CHỦ ĐỀ 2:
TỰ PHỤC VỤ, VỆ SINH CÁ NHÂN
I Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được lợi ích của việc tự phục vụ vệ sinh cá nhân
- HS biết cách tự phục vụ trong cuộc sống hằng ngày
- GDHS biết tự phục vụ, tự vệ sinh cá nhân hằng ngày
II: Đồ dùng dạy và học Tài liệu : Bài tập rèn luyện kĩ năng sống
- Phiếu học tập theo mẫu trong tài liệu
III: Hoạt động dạy và học.
A. Bài cũ: Lắng nghe tích cực
- Thế nào là lắng nghe tích cực? HS trả lời – GV nhận xét
B.Bài mới: Tự phục vụ, vệ sinh cá nhân
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Hồi tưởng
- Em thường rửa tay khi nào?
- Em có luôn dùng xà phòng khi rửa tay không?
- Em thấy thế nào khi đôi tay sạch sẽ? Khi đôi tay bẩn?
Hoạt động 2: Thực hành
- Cho HS thực hành rửa tay theo 6 bước
- GV hướng dẫn HS làm mẫu sau đó cho HS thực hiện
Hoạt động 3: Làm phiếu học tập
-GV phát phiếu HT cho các em thực hiện vào phiếu-GV thu chấm 5 bài- Nhận xét Chốt kết quả: a. Đ, b. S, c.Đ,d, Đ, e. Đ
g.S, h.S, i.S
4: Củng cố: Em phải rửa tay khi nào?
5: Dặn dò: Thực hiện theo những gì đã học.
- HS trả lời cá nhân
-1,2 HS làm mẫu
- 4 HS đại diện 4 tổ thực hành cho các bạn xem
-HS nhận phiếu và làm bài
- Tự chấm và đối chiếu kết quả.
Lồng ghép BT thực hành KNS lớp 2 Chủ đề 1: Lắng nghe tích cực Tiết 1: Chủ đề 1 : KỸ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC I Mục tiêu -Học sinh nhận biết được những hành vi biết lắng nghe tích cực. - Nhận biết các hậu quả có thể xảy ra nếu không lắng nghe tích cực. - Rèn cho HS kỹ năng lắng nghe tích cực. II: Đồ dùng dạy và học Tài liệu : Bài tập rèn luyện kĩ năng sống 2 mẫu giấy có ghi sẵn nội dung ngắn, gọn, dễ đọc III: Hoạt động dạy và học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS a: Giới thiệu bài b; Dạy bài mới Hoạt động 1: Cho HS chơi truyền tin GV hướng dẫn cách chơi trong tài liệu/tr 5 -Cho HS chia làm 2 đội - Đội nào báo tin nhanh, chính xác là đội đó thắng. Sau khi chơi GV đặt câu : - Đội em thắng hay thua? - Vì sao đội em đạt kết quả như vậy? - Muốn chiến thắng trong trò chơi này, đội em cần làm gì? - Giáo viên nhận xét và chốt lại: Đội thắng nhờ biết chăm chú lắng nghe Hoạt động 2: Đóng vai- GV đọc kịch bản (TL trang6) 1 bạn đóng vai Huy, 1 bạn đóng vai Lan cùng thể hiện các tình huống theo kịch bản BT: Em hãy cho biết cách ứng xử của Huy(người nghe) trong mỗi tình huống đã khiến cho Lan(người nói) có cảm xúc như thế nào? GV kết luận: Ở tình huống 3, người nghe tập trung lắng nghe tích cực, biết hưởng ứng, động viên người nói chuyện 4: Củng cố: Thế nào là lắng nghe tích cực? 5: Dặn dò: Thực hành lắng nghe tích cực. - Học sinh lắng nghe - HS chia làm 2 đội chơi Đại diện đội thắng trả lời -HS lắng nghe -Lớp chọn 2 HS đóng vai -HS xung phong trả lời từng tình huống Tiết 2 Chủ đề 1:KỸ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰC (TT) I Mục tiêu -Học sinh nhận biết được những hành vi biết lắng nghe tích cực. - Nhận biết các hậu quả có thể xảy ra nếu không nắng nghe tích cực. - Học sinh có thói quen lắng nghe tích cực. II: Đồ dùng dạy và học –Tài liệu Bài tập thực hành kĩ năng sống- Phiếu bài tập theo mẫu III: Hoạt động dạy và học. Hoạt động 1: Cho HS làm phiếu Bài tập: Ý kiến của em ( Mẫu như Tài liệu tr/8) Em hãy đánh dấu vào ô trống trước những yêu cầu cần thiết khi lắng nghe GV thu phiếu chấm 5 HS Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Hãy cùng các bạn thảo luận về các tình huống sau và ghi lại ý kiến của em ( TL/tr 9) TH1: Bạn Chí có phải là người biết lắng nghe không? Những chi tiết nào thể hiện điều đó? TH 2:Bạn Thành có phải là người biết lắng nghe không? Những chi tiết nào thể hiện điều đó? TH 3:Bạn Hùngcó phải là người biết lắng nghe không? Những chi tiết nào thể hiện điều đó? TH 4:Bạn Hưng có phải là người biết lắng nghe không? Những chi tiết nào thể hiện điều đó? HS thảo luận nhóm 4, mỗi nhóm 1 tính huống ghi bảng nhóm- Đại diện nhóm trình bày Hoạt động 3: Thực hành : Em hãy thực hành lắng nghe tích cực trong các trường hợp: -Nghe thầy, cô giáo giảng bài -Nghe ông bà,bố mẹ dặn dò – Nghe ý kiến thảo luận, trao đổi của các bạn trong lớp, trong nhóm. GV kết luận theo tài liệu trang 12/: Lắng nghe là một kĩ năng quan trọng giúp chúng ta hiểu rõ được những thông tin tình cảm mà ngườik khác muốn truyền đạt, chia sẻ, đồng thời giúp chúng ta xây dựng và duy trì những mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè, thầy cô và những người xung quanh. Để lắng nghe tốt chúng ta cần phải: Chăm chú lắng nghe, không làm việc riêng- Nghe từ đầu đến cuối- Nhìn vào mắt người nói- Không cắt ngang hoặc cướp lời người nói- Biết động viên người nói- Có câu hỏi để làm rõ vấn đề. 4: Củng cố: Để lắng nghe tốt, các em phải như thế nào? 5: Dặn dò: Thực hành lắng nghe tích cực trong mọi tình huống CHỦ ĐỀ 2: TỰ PHỤC VỤ, VỆ SINH CÁ NHÂN I Mục tiêu - Học sinh nhận biết được lợi ích của việc tự phục vụ vệ sinh cá nhân - HS biết cách tự phục vụ trong cuộc sống hằng ngày - GDHS biết tự phục vụ, tự vệ sinh cá nhân hằng ngày II: Đồ dùng dạy và học Tài liệu : Bài tập rèn luyện kĩ năng sống Phiếu học tập theo mẫu trong tài liệu III: Hoạt động dạy và học. Bài cũ: Lắng nghe tích cực Thế nào là lắng nghe tích cực? HS trả lời – GV nhận xét B.Bài mới: Tự phục vụ, vệ sinh cá nhân Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hồi tưởng Em thường rửa tay khi nào? Em có luôn dùng xà phòng khi rửa tay không? Em thấy thế nào khi đôi tay sạch sẽ? Khi đôi tay bẩn? Hoạt động 2: Thực hành Cho HS thực hành rửa tay theo 6 bước GV hướng dẫn HS làm mẫu sau đó cho HS thực hiện Hoạt động 3: Làm phiếu học tập -GV phát phiếu HT cho các em thực hiện vào phiếu-GV thu chấm 5 bài- Nhận xét Chốt kết quả: a. Đ, b. S, c.Đ,d, Đ, e. Đ g.S, h.S, i.S 4: Củng cố: Em phải rửa tay khi nào? 5: Dặn dò: Thực hiện theo những gì đã học. - HS trả lời cá nhân -1,2 HS làm mẫu - 4 HS đại diện 4 tổ thực hành cho các bạn xem -HS nhận phiếu và làm bài - Tự chấm và đối chiếu kết quả. Chủ đề 2 : TỰ PHỤC VỤ, VỆ SINH CÁ NHÂN (tt) I Mục tiêu - Học sinh nhận biết được lợi ích của việc tự phục vụ vệ sinh cá nhân - HS biết cách tự phục vụ trong cuộc sống hằng ngày - GDHS biết tự phục vụ, tự vệ sinh cá nhân hằng ngày II: Đồ dùng dạy và học Tài liệu : Bài tập rèn luyện kĩ năng sống Khăn mặt, bàn chải đánh răng- Phiếu học tập ghi sẵn bản tự đánh giá III: Hoạt động dạy và học. Bài cũ: Tự phục vụ, vệ sinh cá nhân Em phải rửa tay khi nào? HS trả lời – GV nhận xét B.Bài mới: Tự phục vụ, vệ sinh cá nhân (tt) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Gương mặt rạng rỡ Em thường rửa mặt khi nào? Nêu các dụng cụ em dùng để rửa mặt? Em có cảm giác thế nào khi đôi tay sạch sau khi rửa mặt sạch sẽ? Khi mặt chưa được rửa sạch sẽ? Hoạt động 2: Thực hành Cho HS thực hành rửa mặt tay theo 6 bước GV hướng dẫn HS làm mẫu sau đó cho HS thực hiện Hoạt động 3: Thực hành đánh răng ( GV hướng dẫn) Hoạt động 4: Thân thể sạch sẽ - Hằng ngày em thường làm gì để giữ thân thể sạch sẽ? - Em hãy tự đánh giá việc giữ vệ sinh cá nhân của mình vào bảng theo mẫu ( TL trang 23) – GV kết luận: Để giữ cho cơ thể khỏe mạnh, chúng ta cần chú ý : - Giữ gìn đôi tay sạch sẽ – Đánh răng, rửa mặt và tắm gội hàng ngày -4: Củng cố: Để giữ cho cơ thể khỏe mạnh, chúng ta cần làm gì? 5: Dặn dò: Thực hiện theo những gì đã học. - HS trả lời cá nhân -1,2 HS làm mẫu - 4 HS đại diện 4 tổ thực hành cho các bạn xem -HS thực hành theo hướng dẫn của GV - HS trả lời cá nhân’ - HS làm bài vào phiếu HT Chủ đề 3 : TỰ BẢO VỆ MÌNH I Mục tiêu - Học sinh biết được tại sao phải tự bảo vệ - HS biết cách tự bảo vệ mình trong cuộc sống - GDHS biết ích lợi của việc tự bảo vệ mình II: Đồ dùng dạy và học Tài liệu : Bài tập rèn luyện kĩ năng sống - Phiếu học tập ( TL trang 26) III: Hoạt động dạy và học. A.Bài cũ: Tự phục vụ, vệ sinh cá nhân - Để giữ cho cơ thể khỏe mạnh, chúng ta cần làm gì? HS trả lời – GV nhận xét B.Bài mới: Tự bảo vệ mình Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:Phòng tránh bị thương tích do các con vật - Em hãy kể tên những con vật có thể gây thương tích cho người? Em có thể gặp những con vật này ở đâu? - GV ghi lên bảng tên và nơi ở của những con vật mà HS kể Hoạt động 2: Cách phòng tránh bị thương do các con vật - GV phát phiếu HT cho HS đánh dấu vào ô thích hợp- GV thu, chấm 5 em - Chốt kết quả. Hoạt động 3: Làm gì khi em, bạn em bị thương do các con vật- GV đọc ghi nhớ (TL tr 27) Hoạt động 4: Các nhóm đóng vai thực hành sơ cứu người bị nạn do các con vật cắn, cào –GV hướng dẫn từng trường hợp súc vật cắn, rắn cắn... 4: Củng cố: Em phải làm gì khi em hoặc bạn em bị thương do các con vật cào, cắn? 5: Dặn dò: Cần tránh xa những nơi có những con vật dễ gây thương tích. - HS trả lời cá nhân - HS theo dõi - HS làm phiếu học tập - HS trả lời cá nhân’ - HS làm bài vào phiếu HT - HS lắng nghe - Các nhóm phân công đóng vai - HS nhắc lại ghi nhớ Chủ đề 3 : TỰ BẢO VỆ MÌNH (tt) I Mục tiêu - Học sinh biết được tại sao phải tự bảo vệ - HS biết cách tự bảo vệ mình trong cuộc sống - GDHS biết ích lợi của việc tự bảo vệ mình II: Đồ dùng dạy và học Tài liệu : Bài tập rèn luyện kĩ năng sống - Phiếu học tập ghi BT 2-3(TL tr 30 - 34) III: Hoạt động dạy và học. A.Bài cũ: Tự bảo vệ mình - Em phải làm gì khi em hoặc bạn em bị thương do các con vật cào, cắn? HS trả lời – GV nhận xét B.Bài mới: Tự bảo vệ mình (tt) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:-Cách phòng tránh tai nạn điện - Cho HS làm phiếu học tập – Chấm 5 em- Chốt kết quả Hoạt động 2: Cứu người bị điện giật - GV đọc ghi nhớ về việc cứu người bị điện giật - Cho HS đóng vai cứu người bị điện giật (GV hướng dẫn) Hoạt động 3: Phòng chống tai nạn té ngã, hóc dị vật - Cách phòng tránh tai nạn, té ngã- GV thu phiếu chấm-Nhận xét- Chốt kết quả - Phòng tránh hóc dị vật Hoạt động 4: Phòng chống sét GV nêu các biện pháp: Khi có sấm sét, các em phải: - Lên bờ ngay nếu đang đứng dưới nước -Không đứng dưới gốc cây to, không đứmng gần cột điện cao thế, cột thu lôi - Không mang đồ vật bằng kim loại, không đến gần các ô tô, xe máy, vật liệu kim loại, mỏ sắt.. 4: Củng cố: Em phải làm gì khi em hoặc bạn em bị thương do điện giật, hóc dị vật....? 5: Dặn dò: Thực hành những điều đã học để phòng tránh tai nạn thương tích trong cuộc sống - HS làm phiếu học tập - HS lắng nghe - Các nhóm phân công đóng vai - HS làm bài vào phiếu HT - HS thảo luận nhóm đôi-Đại diện nhóm t/ bày-Các bạn nh. xét, bổ sung - Học sinh lắng nghe - HS nhắc lại từng biện pháp - HS trả lời Chủ đề 4 : TÌM KIẾM SỰ GIÚP ĐỠ I Mục tiêu - Học sinh biết được tại sao phải tìm kiếm sự giúp đỡ - HS biết cách tìm kiếm sự giúp đỡ của người khác - GDHS biết ích lợi của việc cách tìm kiếm sự giúp đỡ từ người khác II: Đồ dùng dạy và học Tài liệu : Bài tập rèn luyện kĩ năng sống -III: Hoạt động dạy và học. A.Bài cũ: Tự bảo vệ mình - Em phải làm gì khi em hoặc bạn em bị thương do điện giật, hóc dị vật....?? HS trả lời – GV nhận xét B.Bài mới: Tìm kiếm sự giúp đỡ Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1:-Hồi tưởng - Các tình huống nào trong cuộc sống cần phải nhờ người khác giúp đỡ? - Em hãy nêu các cách để xin hỗ trợ từ người khác? - Em có thể sử dụng các cách hỗ trợ nêu trên trong các tình huống nào khác? Hoạt động 2: Điện thoại cần khẩn cấp - GV nêu số Đt khẩn cấp cho HS ghi nhớ : 113,114... - Làm danh bạ của bản thân em, bố mẹ em theo mẫu (TL tr 41) -Hoạt động 3: Cách nói khi cần sự giúp đỡ, hỗ trợ: -+ +Nói ngắn gọn nhưng đầy đủ thông tin một cách lịch sự -GV hướng dẫn cho HS cách yêu cầu giúp đỡ Hoạt động 4: Nên chọn ai và nói gì khi cần sự hỗ trợ? - GV nêu các hình huống (TL trang 44) và giải thích cho HS 4: Củng cố: Em hãy nêu các cách để xin hỗ trợ từ người khác? 5: Dặn dò: Ghi nhớ những điều đã học để thực hiện - HS lthảo luận nhóm đôi- ĐD nhóm trả lời, các bạn bổ sung - HS thảo luận nhóm đôi- ĐD nhóm trả lời, các bạn bổ sung - HS lắng nghe và ghi nhớ\ - HS thực hiện - HS lắng nghe - Học sinh lắng nghe - HS nhắc lại từng tình hống - HS trả lời Chủ đề 4 : TÌM KIẾM SỰ GIÚP ĐỠ (TT) I Mục tiêu - Học sinh biết được tại sao phải tìm kiếm sự giúp đỡ - HS biết cách tìm kiếm sự giúp đỡ của người khác - GDHS biết ích lợi của việc cách tìm kiếm sự giúp đỡ từ người khác II: Đồ dùng dạy và học Tài liệu : Bài tập rèn luyện kĩ năng sống - Bảng phụ ghi 8 tình huống -III: Hoạt động dạy và học. A.Bài cũ: Tìm kiếm sự giúp đỡ - Em hãy nêu các cách để xin hỗ trợ từ người khác? HS trả lời – GV nhận xét B.Bài mới: Tìm kiếm sự giúp đỡ (tt) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Cách nói khi cần sự giúp đỡ, hỗ trợ - GV hướng dẫn lần lượt 12 tình huống (TL trang 44-45) trên bảng phụ- Gọi HS lên bảng ghi – GV nhân xét-Sửa bài Hoạt động 2: Đóng vai - GV tổ chức cho HS đóng vai theo 12 tình huống trên -Hoạt động 3: GV kết luận và nêu lời khuyên: Trong cuộc sống, nhiều khi chúng ta gặp khó khăn mà không thể tự mình giải quyết được. Khi đó em cần tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người đáng tin cậy, đồng thời phải trình bày rõ ràng, ngắn gọn điều em cần nhờ họ giúp đỡ 4: Củng cố: Em phải nói thế nào khi xin hỗ trợ từ người khác? 5: Dặn dò: Ghi nhớ những điều đã học để thực hiện - HS lắng nghe thực hiện theo hướng dẫn của GV-12 em mỗi em ghi 1 tình huống - HS thực hiện - Học sinh lắng nghe - HSnhắc lại Chủ đề 5: CẢM THÔNG VÀ CHIA SẺ I Mục tiêu - Học sinh biết được sự cần thiết khi được cảm thông, chia sẻ và chia sẻ, cảm thông với người khác - HS biết cảm thông, chia sẻ với người khác khi gặp các tình huống bất ngờ trong cuộc sống - GDHS có thái độ cảm thông chia sẻ với người khác II: Đồ dùng dạy và học Tài liệu : Bài tập rèn luyện kĩ năng sống Bảng phụ ghi 6 tình huống (TL trang 51-52) -III: Hoạt động dạy và học. A.Bài cũ: Tìm kiếm sự giúp đỡ - Em phải nói thế nào khi xin hỗ trợ từ người khác? HS trả lời – GV nhận xét B.Bài mới: Tìm kiếm sự giúp đỡ (tt) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Đọc và suy ngẫm * Khi nhận được sự quan tâm, cảm thông, chia sẻ của ai đó, em cảm thấy như thế nào? - GV đọc truyện (TL trang 49): Tình bạn - GV cho HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi : + Bạn Huỳnh Duy Tài đã gặp khó khăn như thế nào? +Tài đã nhận được sự cảm thông, chia sẻ của ai và như thế nào? + Sự chia sẻ cảm thông của Nha đã giúp gì cho Tài? Em có suy nghĩ gì khi đọc câu chuyện này? Hoạt động 2: Ý kiến của em -GV cho HS làm bảng phụ có ghi 6 tình huống (TL trang 51) 4: Củng cố: Em hãy kể một vài trường hợp cần sự quan tâm, chia sẻ của người khác? 5: Dặn dò: Ghi nhớ những điều đã học để thực hiện - HS trả lời 1 tình huống cụ thể - HS lắng nghe - HS thảo luận 4 nhóm - ĐD nhóm trả lời, - Các bạn nhận xét bổ sung - HS trả lời cá nhân - Học sinh lên bảng trả lời và ghi vào bảng phụ Chủ đề 5: CẢM THÔNG VÀ CHIA SẺ (tt) I Mục tiêu - Học sinh biết được sự cần thiết khi được cảm thông, chia sẻ và chia sẻ, cảm thông với người khác - HS biết cảm thông, chia sẻ với người khác khi gặp các tình huống bất ngờ trong cuộc sống - GDHS có thái độ cảm thông chia sẻ với người khác II: Đồ dùng dạy và học Tài liệu : Bài tập rèn luyện kĩ năng sống - Phiéu học tập ghi các bài tập (TL trang 53) -III: Hoạt động dạy và học. A.Bài cũ: Cảm thông và chia sẻ - Em hãy kể một vài trường hợp cần sự quan tâm, chia sẻ của người khác? HS trả lời – GV nhận xét B.Bài mới: Cảm thông và chia sẻ (tt) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Xử lý tình huống -GV phát phiếu học tập cho HS và hướng dẫn thực hiện- GV thu chấm 5 bài – nhận xét Hoạt động 2: Yêu cầu khi cảm thông, chia sẻ - GV treo bảng phụ ghi các yêu cầu khi cần thực hiện cảm thông, chia sẻ với mọi người - GV nhận xét.Kết luận từng tình huống + Việc nên làm : a,b,d, e, + Việc không nên: c, g, h Hoạt động 3: Nhận biết những người gặp khó khăn hoặc có chuyện buồn và nói lời thông cảm, chia sẻ - Làm thế nào để nhận biết người cần được cảm thông, chia sẻ? ( Nét mặt buồn, Trầm ngâm, ít nói hơn ngày thường, hay ngồi một mình, không tập trung, hay cáu gắt, giận dữ vô cớ, vui vẻ..) - Em phải nói như thế nào để biểu lộ sự cảm thông, chia sẻ? GV hướng dẫn HS trả lời theo 6 tình huống (TL trang 54-55) GV Kết luận: Chúng ta biết cảm thông, chia sẻ với người thân, bạn bè và những người xung quanh nhất là những lúc gặp khó khăn hoạn nạn sẽ nhân đôi niềm vui và nỗi buồn của họ sẽ vơi đi phần nào. 4: Củng cố: Em hãy kể một vài trường hợp cần sự quan tâm, chia sẻ của người khác? Em thực hiện sự quan tâm, chia sẻ như thế nào? 5: Dặn dò: Ghi nhớ những điều đã học để thực hiện - HS nhận phiếu HT và thực hiện theo hướng dẫn của GV - Học sinh lên bảng trả lời và ghi vào bảng phụ - HS lắng nghe - HS trả lời theo tài liệu - HS trả lời tùy theo từng tình huống - HS lắng nghe Chủ đề 6 : BIẾT TỪ CHỐI I Mục tiêu - Học sinh biết được trong trường hợp hợp nào thì cần sự từ chối - HS biết sự lợi ích khi từ chối những việc làm hại người, hại mình - GDHS ý thức sự cần thiết phải từ chôi trong một số trường hợp II: Đồ dùng dạy và học Tài liệu : Bài tập rèn luyện kĩ năng sống - Bảng phụ ghi các tình huống từ chối (TL tr 60) -III: Hoạt động dạy và học. A.Bài cũ: Cảm thông và chia sẻ(tt) - Em hãy kể một vài trường hợp cần sự quan tâm, chia sẻ của người khác. - Em thực hiện sự quan tâm, chia sẻ như thế nào? HS trả lời – GV nhận xét B.Bài mới: Biết từ chối Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Các trường hợp cần từ chối - Khi có người rủ em cùng thực hiện, có những việc em cần phải từ chối. Ví dụ: trèo cây, tắm ao, hồ, Phá tổ ong, trêu chọc bạn, bỏ học đi chơi.... Những việc đó có thể gây hại mình, hai người, các em phải biết từ chối -Hoạt động 2: Các tình huống cần từ chối -GV nêu 4 tình huống (TL tr 58)GV kết luận từng tình huống. Các tình huống trên từ chối là đúng. Hoạt động 3: Viết lời từ chối - GV treo bảng phụ ghi 8 tình huống cần phải từ chối - GV chốt kết quả: - Tất cả các tình huống trên đều nên từ chối 4: Củng cố: Em nên từ chối trong các tình huống nào? 5: Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm đôi - ĐDtrả lời theo từng tình huống - Học sinh lên bảng trả lời và ghi vào bảng phụ - HS lắng nghe Chủ đề 6 : BIẾT TỪ CHỐI (tt) I Mục tiêu - Học sinh biết được trong trường hợp hợp nào thì cần sự từ chối - HS biết sự lợi ích khi từ chối những việc làm hại người, hại mình - GDHS ý thức sự cần thiết phải từ chôi trong một số trường hợp II: Đồ dùng dạy và học Tài liệu : Bài tập rèn luyện kĩ năng sống - Phiếu học tập ( BT trang 61) -III: Hoạt động dạy và học. A.Bài cũ: Biết từ chối - Em nên từ chối trong các tình huống nào?HS trả lời – GV nhận xét B.Bài mới: Biết từ chối (tt) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Thực hành đóng vai từ chối -. Mỗi nhóm chọn 2 trong các tình huống ở bài tập các tình huống cần từ chối ở tiết trước để đóng vai - GV nhận xét Hoạt động 2: Yêu cầu khi từ chối -GV phát phiếu học tập -Theo em, cần thực hiện những yêu cầu nào khi từ chối? Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước những yêu cầu cần thực hiện. GV nhận xét – Kết luận: - Các yêu cầu cần thực hiện: a, b, f Hoạt động 3: Lợi ích của việc biết từ chối - Theo em, người biết từ chối sẽ có lợi như thế nào? GV khuyên: Trong cuộc sống chúng ta cần biết từ chối khi bị rủ rê làm những việc không tốt, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính mạng, học tập và tương lai của bản thân. Khi từ chối nên nhẹ nhàng nhưng kiên quyết, tránh làm tổn thương đến người khác. 4: Củng cố: Trong tình huống nào, các em cần nói lời từ chối? Khi từ chối các em phải nói như thế nào? 5: Dặn dò: Thực hiện những điều đã học - HS thực hiện đóng vai theo hướng dẫn - HS nhận xét - HS nhận phiếu HT và thực hiện theo hướng dẫn của GV - HS trả lời theo tài liệu tr/61 - HS lắng nghe - HS trả lời
Tài liệu đính kèm: