Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Tuần 1 đến 6 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

Môn : LỊCH SỬ

Tuần 2 tiết 2

LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ

(tiếp theo )

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải,tìmđối tượng lịch sử hay địa lý trên bản đồ.

- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, dồng bằng, vùng biển

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Bản đồ hành chính Việt Nam.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra.

+ Bản đồ là gì ?

+ Nêu một số yếu tố của bản đồ.

- Nhận xét.

3. Dạy học bài mới :

* Giới thiệu bài : Để các em có thể sử dụng bản đồ thành thạo, các em sẽ tìm hiểu tiếp bài làm quen với bản đồ.

- Ghi tên bài lên bảng.

* Hoạt động 1 : Cách sử dụng bản đồ.

- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trước, trả lời câu hỏi :

+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?

+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí.

+ Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 (bài 2) và giải thích vì sao lại biết đĩ là biên giới quốc gia (căn cứ vào kí hiệu ờ bảng chú giải ).

- Gọi HS chỉ đường biên giới trên bản đồ.

* Hoạt động 2 : Làm bài tập.

- Cho các nhóm lần lượt làm BT a, b. SGK.

- Cho HS trình bày.

- Hoàn thiện câu trả lời của các nhóm :

+ Các nước láng giềng của Việt Nam : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.

+ Vùng biển nước ta là một phần của Biển Đông.

+ Quần đảo của Việt Nam : Hồng Sa, Trường Sa.

+ Một số đảo của Việt Nam : Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà,

+ Một số sơng chính : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu

- Cho HS nêu kết luận ở SGK.

 Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.

 Một số yếu tố của bản đồ là : tên bản đồ, phương hướng, tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ,

4. Củng cố :

 + Một HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ.

 + HS lên chỉ vị trí tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ.

 + HS nêu những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) của mình.

5. Dặn dò :

- Nhận xét các hoạt động của HS.

- Về nhà tập xem bản đồ.

- Chuẩn bị bài sau : Nước Văn Lang. - Hát vui.

- 2 em lần lượt trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Lắng nghe.

- Vài em nhắc lại tên bài.

- Làm việc cả lớp.

- Trả lời.

+ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

+ sông, hồ, mỏ than, mỏ dầu, mỏ sắt, mỏ A-pa-tít,

+ Phần đất liền của Việt Nam có biên giới với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia vì theo qui ước đường đứt khúc là biên giới.

- Vài em lên bảng chỉ.

- Thực hành theo nhóm.

- Các nhóm làm bài.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung, trao đổi kết quả.

-1 em đọc to, lớp đọc thầm.

+ HS thực hiện .

+ HS thực hiện .

+ HS thực hiện .

- Lắng nghe.

 

docx 12 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 817Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 4 - Tuần 1 đến 6 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa HS :
3. Dạy học bài mới :
* Giới thiệu bài : Đất nước ta có bờ biển chạy dài từ Bắc chí Nam nên mỗi vùng có một địa hình khác nhau, gắn với một sự kiện lịch sử.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1 : Giới thiệu vị trí ở nước ta và dân cư ở mỗi vùng.
- Treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và giới thiệu.
- Hỏi HS : 
+ Em hãy xác định vị trí của nước ta trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ Em đang sống ở nơi nào trên đất nước 
ta ?
- Nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cảnh sinh hoạt của một dân tộc nào đó ở một vùng.
- Phát cho mỗi nhóm một tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một dân tộc.
- Yêu cầu HS tìm hiểu và mơ tả bức tranh hoặc ảnh đĩ.
- Kết luận : Mỗi dân tộc sống trên đất Việt Nam cĩ nét văn hoá riêng song đều có chung một Tổ quốc, một lịch sử Việt Nam.
* Hoạt động 3 : Nêu sự kiện lịch sử
- Đặt vấn đề : Để Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hơm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước. Em nào có thể kể một sự kiện chứng minh điều đó?
- Kết luận : Ghi nhận những ý kiến đúng.
* Hoạt động 4 : Nội dung bài.
- Cho HS nêu kết luận ở SGK.
 Mơn Lịch Sử và Địa Lí ở lớp 4 giúp các em hiểu biết thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của cha ơng ta trong một thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương- An Dương Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Hướng dẫn HS cách học môn này :
+ Ghi tên bài.
+ Ghi phần kết luận ở cuối bài.
+ Kiểm tra bài cũ : trả lời câu hỏi của GV.
+ Phần kết luận không cần thực hiện nhưng phải trả lời được.
4. Củng cố :
+ Em hảy tả sơ lược cảnh thiên nhiên và đời sống nơi em ở.
5. Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Về tìm hiểu thêm bài.
- Đọc trước bài : Làm quen với bản đồ.
- Hát vui.
- SGK, vở
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Làm việc cả lớp.
- Theo dõi.
- Phía Bắc giáp với Trung Quốc, phía Tây giáp với Lào, Cam-pu-chia, phía Đông và phía Nam giáp với Biển Đông.
+ Chỉ trên bản đồ.
- Nhận xét.
- Làm việc theo nhóm.
- Nhận tranh tìm hiểu theo nhĩm.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- Lắng nghe.
- Làm việc cả lớp.
- Vua Hùng dựng nước, An Dương Vương xây thành Cổ Loa, Ngô Quyền giành độc lập, 
- Làm việc cả lớp.
-1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Vài em nêu.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 02 tháng 09 năm 2015
Môn : LỊCH SỬ
Tuần 2 tiết 2
LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ 
(tiếp theo )
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải,tìmđối tượng lịch sử hay địa lý trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, dồng bằng, vùng biển
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra.
+ Bản đồ là gì ?
+ Nêu một số yếu tố của bản đồ.
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới :
* Giới thiệu bài : Để các em có thể sử dụng bản đồ thành thạo, các em sẽ tìm hiểu tiếp bài làm quen với bản đồ.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1 : Cách sử dụng bản đồ.
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trước, trả lời câu hỏi :
+ Tên bản đồ cho ta biết điều gì ?
+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí.
+ Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 (bài 2) và giải thích vì sao lại biết đĩ là biên giới quốc gia (căn cứ vào kí hiệu ờ bảng chú giải ).
- Gọi HS chỉ đường biên giới trên bản đồ.
* Hoạt động 2 : Làm bài tập.
- Cho các nhóm lần lượt làm BT a, b. SGK.
- Cho HS trình bày.
- Hoàn thiện câu trả lời của các nhóm :
+ Các nước láng giềng của Việt Nam : Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.
+ Vùng biển nước ta là một phần của Biển Đông.
+ Quần đảo của Việt Nam : Hồng Sa, Trường Sa.
+ Một số đảo của Việt Nam : Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà, 
+ Một số sơng chính : sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu 
- Cho HS nêu kết luận ở SGK.
 Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
 Một số yếu tố của bản đồ là : tên bản đồ, phương hướng, tỉ lệ bản đồ, kí hiệu bản đồ,
4. Củng cố :
 + Một HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ.
 + HS lên chỉ vị trí tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ.
 + HS nêu những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) của mình.
5. Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Về nhà tập xem bản đồ.
- Chuẩn bị bài sau : Nước Văn Lang.
- Hát vui.
- 2 em lần lượt trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Làm việc cả lớp.
- Trả lời.
+ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
+ sông, hồ, mỏ than, mỏ dầu, mỏ sắt, mỏ A-pa-tít, 
+ Phần đất liền của Việt Nam có biên giới với Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia vì theo qui ước đường đứt khúc là biên giới.
- Vài em lên bảng chỉ.
- Thực hành theo nhóm.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung, trao đổi kết quả. 
-1 em đọc to, lớp đọc thầm.
+ HS thực hiện .
+ HS thực hiện .
+ HS thực hiện .
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 09 tháng 09 năm 2015
Môn : LỊCH SỬ
Tuần 3 tiết 3 
NƯỚC VĂN LANG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chinh về đời sống và vật chất của người Việt cổ.
+ Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.
+ Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và cơng cụ sản xuất.
+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng, bản.
+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật, 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình như SGK.
- Phiếu học tập của HS.
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Nêu các bước sử dụng bản đồ.
+ Hãy chỉ trên bản đồ tỉnh nơi em ở.
- Nhận xét.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu địa phận của nước Văn Lang trên lược đồ.
- Treo lược đồ Bắc Bộ và một phần Bắc Trung Bộ lên bảng.
- Yêu cầu HS dựa vào kinh chữ và kinh hình trả lời.
+ Xác định địa phân của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ.
- Vẽ trục thời gian lên bảng và giới thiệu về trục thời gian : Người ta quy ước năm 0 là năm Công Nguyên (CN); Phía bên trái hoặc phía dưới năm CN là những năm trước Công Nguyên (TCN); phía bên trái hoặc phía trên năm CN là những năm sau Công Nguyên (SCN).
 700 TCN Năm 500 TCN CN Năm 500 SCN
+ Xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian.
- Sữa chữa, giúp HS hồn thiện câu trả lời.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
- Đưa ra bảng thống kê ( Bỏ trống chưa điền nội dung ).
Sản xuất
Ăn uống
Mặc và trang điểm
Ở
Lễ hội
- Phát phiếu HT cho HS và yêu cầu HS dựa vào kinh chữ và kinh hình để điền nội dung Vào các cột cho hợp lí của bảng thống kê.
- Cho Hs trình bày.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng :
- Lớp hát vui.
- 2 em lần lượt thực hiện theo yêu cầu kiểm tra.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Làm việc cả lớp.
- Quan sát lược đồ để tìm vị trí của nước Văn Lang và kinh đô.
+ Hs trả lời.
- Vừa quan sát trục thời gian, vừa nghe giới thiệu.
- Vài em lên bảng điền vào trục thời gian.
- HS đọc thầm các cột.
- HS nhận phiếu và điền vào phiếu.
- Một số HS lần lượt đọc bài làm của mình, HS khác nhận xét sửa theo bài làm đúng.
Sản xuất
Ăn uống
Mặc và trang điểm
Ở
Lễ hội
-Lúa
- Khoai
- Cây ăn quả
- Ươm tơ, dệt vải.
- Đúc đồng : giáo, mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày.
- Nặn đồ đất.
- Đóng thuyền.
- Cơm, xơi
- Bánh chưng, bánh giầy.
- Uống rượu
- Mắm.
- Phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức, búi tĩc hoặc cạo trọc đầu.
- Nhà sàn
- Quây quần thành làng.
- Vui chơi, nhảy múa.
- Đua thuyền.
- Đấu vật.
+ Hãy mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt ?
- Tổng kết bài : Cho HS đọc nội dung cuối bài.
 Khoảng 700 năm TCN, nhà nước đầu tiên của nước ta ra đời. Tên nước là Văn Lang. Vua được gọi là Hùng Vương. Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất. Cuộc sống ở làng bản giản dị, vui tươi, hoà hợp với thiên nhiên và có nhiều tục lệ riêng.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+ Nước Vắn Lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta ?
5.Dặn dò:
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về nước Văn Lang. Chuẩn bị bài sau Nước Âu Lạc.
- Vài HS nêu miệng bằng lời của mình.
-1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- 1HS nhắc lại tên bài.
- 1, 2HS nêu lại.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 16 tháng 09 năm 2015
Môn : LỊCH SỬ
Tuần 4 tiết 4
NƯỚC ÂU LẠC
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU :
- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc:
Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Âu Lạc. Thời kỳ đầu do đòan kết, có vũ khí lợi hại nên giành được thắng lợi; nhưng về sau do An Dương Vương chủ quan nên cuộc kháng chiến thất bại.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Hình ảnh minh hoạ như SGK.
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
- Phiếu học tập của HS 
Họ và tên: .
Lớp: Bốn
Môn: Lịch sử
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy điền dấu x vào ô o để chỉ những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt & người Âu Việt.
o Sống cùng trên một địa điểm
o Đều biết chế tạo đồ đồng
o Đều biết rèn sắt 
o Đều trồng lúa và chăn nuơi
o Tục lệ nhiều điểm giống nhau
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Nước Âu Lạc ra đời trong hồn cảnh nào ?
+ Nêu thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc ?
- Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
3.Dạy học bài mới :
* Giới thiệu bài : Giờ sử hôm nay các em sẽ được tìm hiểu tiếp sau nước Văn Lang là nước Âu Lạc.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt.
-Yêu cầu HS đọc SGK để làm bài tập.
- Phát phiếu BT cho HS.
- Giao nhiệm vụ : BT cho các em về các điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt các em hãy đánh dấu X vào những ý em cho là giống.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng :
PHIẾU HỌC TẬP
Em hãy điền dấu x vào ô o để chỉ những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt & người Âu Việt.
T Sống cùng trên một địa điểm
T Đều biết chế tạo đồ đồng
T Đều biết rèn sắt 
T Đều trồng lúa và chăn nuơi
T Tục lệ nhiều điểm giống nhau. 
- Kết luận : Cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng và họ sống họ sống hòa hợp với nhau.
* Hoạt động 2 : Xác định nơi đĩng đơ của nước Âu Lạc.
- Yêu cầu HS xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc.
+ Hãy so sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc.
- Nêu : nỏ được chế tạo bắn được nhiều mũi tên và việc xây dựng thành Cổ Loa là những thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc.
* Hoạt động 3 : Kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
- Yêu cầu HS đọc SGK, đoạn : “Từ năm 248 TCN  phương Bắc”.
+ Em hãy kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc ?
+ Vì sao cuộc xâm lược của Triệu Đà bị thất bại ?
+ Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc ?
- Tổng kết bài : Cho HS đọc nội dung ở cuối bài.
 Cuốc thế kỉ III TCN, nước Âu Lạc tiếp nước Văn Lang. nông nghiệp tiếp tục được phát triển. Kĩ thuật chế tạo ra nỏ bắn được nhiều mũi tên và việc xây dựng thành Cổ Loa là những thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc.
 Năm 179 TCN, quân Triệu Đà đã chiếm được Âu Lạc.
4. Củng cố :
 Nước Âu Lạc tiếp nối nước nào ? Có những thành tựu gì ?
5. Dặn dò: 
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà tham khảo thêm về nước Âu Lạc qua tài liệu.
- Chuẩn bị bài sau : Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến Phương Bắc.
- Hát vui.
- 2HS lần lượt thự hiện theo yêu cầu kiểm tra.
- 1HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Làm việc cá nhân.
- Đọc SGK.
- Làm bài trên phiếu BT.
- Lắng nghe.
- Vài em đọc phiếu BT của mình.
- Nhận xét.
- Làm việc cả lớp.
- Xác định trên lược đồ.
+ Kiên cố hơn về quốc phòng của nước Âu Lạc.
- Làm việc cả lớp.
-1 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Vài em kể lại.
+ Vì người dân Âu Lạc đồn kết lại có tướng chỉ huy giỏi, vũ khí tốt, thành luỹ kiên cố.
+ Vì ách bố trí lực lượng bị địch phát hiện, nội bộ bị chia rẽ.
-2 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Vài em trả lời.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 23 tháng 09 năm 2015
Môn : LỊCH SỬ
Tuần 5 tiết 5
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ
CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 - Biết được thời gian đơ hộ của phong kiến Phương Bắc đối với nước ta: từ năm 179 TCN đến năm 938.
 - Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc (một vài điểm chính,sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quí, đi lao dịch, bị cương bức theo phong tục của người Hán):
+ Nhân đân ta phải cống nạp sản vật quý.
+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào ?
+ Nêu thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc ?
-Nhận xét.
3. Dạy học bài mới :
* Giới thiệu bài : Sau khi nước Âu Lạc rơi vào tay giặc, đất nước ta rơi vào ách đô hộ của phong kiến Phương Bắc chúng đã làm gì và nhân dân ta phản ứng ra sao chúng ta cùng tìm hiểu qua bài lịch sử.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1 : So sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
- Cho HS đọc SGK đoạn “Sau khi Triệu Đà  của người Hán” trả lời câu hỏi :
+ Dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, cuộc sống của nhân dân ta cực nhục như thế nào ?
- Nhận xét, chốt lại.
- Đưa ra bảng (để trống, chưa điền nội dung) so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ, yêu cầu HS điền vào phiếu.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng :
- Hát vui.
- 2HS lần lượt thự hiện theo yêu cầu kiểm tra.
- 1HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Làm việc cá nhân.
- 1em đọc to, lớp đọc thầm.
+ Bắt dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý, đẵn gỗ trầm, mò ngọc trai, bắt đồi mồi, khai thác san hô cống nạp cho chúng. Sống theo phong tục người Hán, học chữ Hán, sống theo luật pháp của người Hán. 
- Nhận xét.
- Điền vào phiếu BT.
- Vài em trình bày.
- Nhận xét.
 Thời gian
Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ năm 179 TCN đến năm 938
Chủ quyền
Là một nước độc lập
Trở thành quận, huyện của phong kiến phương Bắc.
Kinh tế
Độc lập và tự chủ
Bị phụ thuộc
Văn hố
Cĩ phong tục tập quán riêng
Phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán nhưng nhân dân ta vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc.
- Giải thích cho HS khái niệm : chủ quyền (làm chủ những cái thuộc về của mình), văn hoá (lối sống của một dân tộc).
- Tổng kết bài : Cho HS đọc nội dung ở cuối bài.
 Nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ hơn một nghìn năm. Trong thời gian đó, mặc dù bị áp bức, bốc lột nặng nề, nhân dân ta không chịu khuất phục, không ngừng nổi dậy đấu tranh. Bằng chiến thắng Bạch Đằng vang dội, nhân dân ta đã giành lại dược độc lập hoàn toàn.
4. Củng cố : 
 Kể lại một số chính sách áp bức bốc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
5. Dặn dò: 
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Về nhà các em tìm hiểu thêm về đất nước ta dưới triều đại phong kiến phượng Bắc.
- Chuẩn bị bài sau : Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40).
- Lắng nghe.
-2 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Vài em kể.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 30 tháng 09 năm 2015
Môn : LỊCH SỬ
Tuần 6 tiết 6
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG ( Năm 40 )
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa).
+ Nhân dân khởi nghĩa : Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị Tô Định giết hại (trả nợ nước, thù nhà).
+ Diễn biến : Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa. Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ. 
+ Ý nghĩa : Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ ; thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình như SGK
- Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng .
- Phiếu học tập của HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Khi đô hộ nước ta, các triều đại phong kiến phương Bắc đã làm những gì ?
+ Nhân dân ta phản ứng ra sao ?
-Nhận xét.
3. Dạy học bài mới : 
* Giới thiệu bài : Câm phẫn dưới ách đô hộ tàn bạo của quân xâm lược nhà Hán. Hai bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa để đền nợ nước trả thù nhà. Bài lịch sử hôm nay cho các em thấy rõ điều đó.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1 : Thảo luận các câu hỏi.
Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến :
+ Do nhân dân ta câm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc bị Tô Định giết hại.
- Hướng dẫn HS kết luận sau khi các nhóm báo cáo kết quả làm việc : Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của hai Bà.
- Giải thích thêm : Quận Giao Chỉ, thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là Quận Giao Chỉ.
* Hoạt động 2 : Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
- Trước khi làm bài, giải thích cho HS : cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa.
- Yêu cầu HS lên bảng trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa trên lược đồ.
- Nhận xét, cho diểm HS.
* Hoạt động 3 : Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa như thế nào ?
- Kết luận : Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ, lần đầu nhân dân ta giành độc lập. Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát huy được truyền thống bất khuất chống giặc ngoại xâm.
- Tổng kết bài : Cho HS đọc nội dung ghi nhớ ở cuối bài.
 Oán hận trước ách đô hộ của nhà Hán, Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa, được nhân dân ta khắp nơi hưởng ứng.
 Không đầy một tháng, cuộc khởi nghĩa đã thành công.
 Sau hơn hai thế kỉ bị phong kiến phương Bắc đô hộ, đây là lần đầu tiên nhân dân ta đã giành được độc lập.
4. Củng cố :
 Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ? Hãy nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa ?
5. Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Về nhà tìm hiểu thêm bài, truyện đọc.
- Chuẩn bị bài sau : Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãng đạo. (Năm 938 )
- Hát vui.
- 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi lớp theo dõi.
- 1HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Thảo luận nhĩm.
- Các nhóm lần lượt phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Làm việc cá nhân.
- Lắng nghe.
- Dựa vào lược đồ và nội dung của bài trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
- Nhận xét.
- Làm việc cả lớp.
- Thả

Tài liệu đính kèm:

  • docxLICH SU 1-6.docx