LỊCH SỬ
BÀI : LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tiếp theo )
I-MỤC TIÊU:
- Nêu được các bước sử dụng bản đồ : đọc tên bản đồ , xem bản chú giải , tìm đối tượng LS hay địa lí trên bản đồ .
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản : nhận biết được vị trí , đặc điểm của đối tượng trên bản đồ , dựa và kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao , nhận biết núi , cao nguyên đồng bằng , vùng biển.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính Việt Nam.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Bổ sung
1/. Bài mới:
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
+Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+Chỉ đường biên giới của Việt Nam với các nước xung quanh trên hình 1 & giải thích vì sao lại biết đó là đường biên giới
-Dựa vào bảng chú giải ở hình 1 để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí
-GV yêu cầu HS nêu các bước sử dụng bản đồ
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV hoàn thiện câu trả lời trong SGK của các nhóm.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
-GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng
-Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú ý hướng dẫn HS cách chỉ. Ví dụ: chỉ một khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực; chỉ một địa điểm (thành phố) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi bên cạnh; chỉ một dòng sông phải đi từ đầu nguồn xuống cuối nguồn.
2/. Củng cố : GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
3/. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
-HS trả lời
-HS nhận xét
- HS dựa vào kiến thức của bài trước trả lời các câu hỏi
-Đại diện một số HS trả lời các câu hỏi trên & chỉ đường biên giới của Việt Nam trên bản đồ treo tường
-Các bước sử dụng bản đồ:
+ Đọc tên bản đồ để biết bản đồ đó thể hiện nội dung gì.
+ Xem bảng chú giải để biết kí hiệu đối tượng địa lí cần tìm
+ Tìm đối tượng trên bản đồ dựa vào kí hiệu.
-HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, b trong SGK.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm.
-HS các nhóm khác sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ & chính xác.
- HS quan sát bản đồ.
- Một HS đọc tên bản đồ & chỉ các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc trên bản đồ.
-Một HS lên chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mình trên bản đồ.
-Một HS lên chỉ tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) của mình trên bản đồ theo các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc .
áng lần thứ nhất (981) +Vì sao quân Tống xâm lược nước ta? +Ý nghĩa của việc chiến thắng quân Tống? - GV nhận xét. 2/. Bài mới: Giới thiệu: - Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý . Nhà Lý tồn tại từ năm 1009 nđến năm 1226 . Nhi65m vụ của chúng ta hôm nay là tìm hiể xen nhà Lý được ra đời trong hoàn cảnh nào ? Việc dời đô từ Hoa Lư ra Đại La , sau đổi thành Thăng Long diễn ra như thế nào ? Vài nét về kinh thành Thăng Long thời Lý Hoạt động1: Làm việc cá nhân + Hoàn cảnh ra đời của triều đại nhà Lý? Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - GV đưa bản đồ hành chính miền Bắc Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư & Đại La (Thăng Long) - GV chia nhóm để các em thực hiện bảng so sánh + Tại sao Lý Thái Tổ lại có quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La? - GV chốt: Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La & đổi Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. - GV giải thích từ: + Thăng Long: rồng bay lên + Đại Việt: nước Việt lớn mạnh. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp + Thăng Long dưới thời Lý đã được xây dựng như thế nào? 3/. Củng cố Dặn dò: - GV đọc cho HS nghe một đoạn chiếu dời đô . *GV chốt: Việc chọn Thăng Long làm kinh đô là một quyết định sáng suốt tạo bước phát triển mạnh mẽ của đất nước ta trong những thế kỉ tiếp theo. - Chuẩn bị tranh, hình: Chùa thời Lý. - Năm 1005 , vua Lê Đại Hành mất , Lê Long Đỉnh lên ngôi , tính tình bạo ngược. Lý Công Uẩn là viên quan có tài , có tài có đức . Khi Lê Long Đĩnh mất , Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua . Nhà Lý bắt đầu từ đây . - HS xác định vị trí trên bản đồ - HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo . +Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no . - HS thảo luận => Thăng Long có nhiều cung điện, lâu đài, đền chùa . Dân tụ họp ngày càng đông và lập nên phố , nên phường . Tổ trưởng kiểm tra Ban giám hiệu (Duyệt) TuÇn 12 LỊCH SỬ CHÙA THỜI LÝ. I Mục đích - yêu cầu: - Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý. + Nhiều vua nhà Lý theo đạo Phật. + Thời Lý, chùa được xây dựng ở nhiều nơi. + Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình. - HS khá, giỏi : Mơ tả ngơi chùa mà HS biết. II Đồ dùng dạy học : - Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Keo , tượng Phật A di đà - Phiếu học tập: Họ và tên: .. Lớp: Bốn Môn: Lịch sử PHIẾU HỌC TẬP Em hãy đánh dấu x vào o sau những ý đúng: o+ Chùa là nơi tu hành của các nhà sư. o+ Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo Phật. o+ Chùa là nơi hội họp & vui chơi của nhân dân. o+ Chùa nhiều khi còn là lớp học. o+ Sân chùa là nơi phơi thóc. o+ Cổng chùa nhiều khi là nơi họp chợ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1/. Bài cũ: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long +Vì sao Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô? +Sau khi dời đô ra Thăng Long, nhà Lý đã làm được những việc gì đưa lại lợi ích cho nhân dân? - GV nhận xét. 2/. Bài mới: Giới thiệu: - Đạo Phật từ Aán Độ du nhập vào nước ta từ thời phong kiến phương Bắc độ hộ. Đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ , lối sống của nhân dân ta. Đạo Phật và chùa chiền được phát triển mạnh mẽ nhất vào thời Lý. Hôm nay chúng ta học bài: Chùa thời Lý. Hoạt động1: Hoạt động nhóm + Vì sao đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất? Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - GV đưa ra một số ý kiến phản ánh vai trò, tác dụng của chùa dưới thời nhà Lý, sau đó yêu cầu HS làm phiếu học tập. *GV chốt: Nhà Lý chú trọng phát triển đạo Phật vì vậy thời nhà Lý đã xây dựng rất nhiều chùa, có những chùa có quy mô rất đồ sộ như: chùa Giám (Bắc Ninh), có chùa quy mô nhỏ nhưng kiến trúc độc đáo như : chùa Một Cột (Hà Nội). Trình độ điêu khắc tinh vi, thanh thoát. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV cho HS xem một số tranh ảnh về các chùa nổi tiếng, mô tả về các chùa này. - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời hoặc bằng tranh ngôi chùa mà em biết ? 3/. Củng cố - Dặn dò: - Kể tên một số chùa thời Lý. - Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077). - HS trả lời, lớp nhận xét. - Cả lớp đọc từ đầu đến “triều đình” + Vì nhiều vua đã từng theo đạo Phật. Nhân dân ta cũng theo đạo Phật rất đông. Kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa. - HS làm phiếu học tập - HS xem tranh ảnh , mô tả => khẳng định đây là một công trình kiến trúc đẹp . - HS khá giỏi mô tả bằng lời hoặc tranh ảnh. Tổ trưởng kiểm tra Ban giám hiệu (Duyệt) TuÇn 13 LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HA(1075 – 1077) I Mục đích - yêu cầu: - Biết những nét chính về trận chiến tại phịng tuyến song Như Nguyệt ( cĩ thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phịng tuyến spng6 Như Nguyệt và bài thơ tuyên dương của Lý Thường Kiệt ): + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến trên bờ sơng nam Như Nguyệt. + Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến cơng. + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. + Quân địch khơng chống cự nổi, tìm đường tháo chạy. - Vài nét về cơng lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi. - HS khá, giỏi: + Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quan Đại Việt trên đất Tống. + Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến: trí thơng minh, lịng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt. II Đồ dùng dạy học : - Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai . - Phiếu học tập . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1/. Bài cũ: Chùa thời Lý + Vì sao đạo Phật lại phát triển mạnh ở nước ta? + Nhà Lý cho xây nhiều chùa chiền để phát triển đạo Phật chứng tỏ điều gì? - GV nhận xét. 2/. Bài mới: Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi - Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang Tống có hai ý kiến khác nhau: + Để xâm lược nước Tống. + Để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. Căn cứ vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? *GV chốt: Ý kiến thứ hai đúng bởi vì: Trước đó, lợi dụng việc vua Lý mới lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược. Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống , triệt phá nơi tập trung quân lương của giặc rồi kéo về nước. Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp - GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo lược đồ. - GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thần” Bài thơ “Thần” là một nghệ thuật quân sự đánh vào lòng người, kích thích được niềm tự hào của tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh thần của giặc. Chiến thắng sông Cầu đã thể hiện đầy đủ sức mạnh của nhân dân ta. - GV giải thích bốn câu thơ trong SGK. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm + Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ? Hoạt động 4 : Hoạt động cả lớp + Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược? + Sau chiến thắng ở phòng tuyến sông Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hoà mở đường thoát thân cho giặc, Quách Quỳ vội vàng nhận giảng hoà. *GV chốt: Đây là đường lối ngoại giao nhân đạo, thể hiện tinh thần yêu hoà bình của nhân dân ta. Đường lối đó đã tránh cho 2 dân tộc thoát khỏi binh đao. 3/. Củng cố - Dặn dò: - Kể tên những chiến thắng vang dội của Lý Thường Kiệt. - Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập. -HS đọc SGK đoạn: “Năm 1072 rồi rút về”. -HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày ý kiến . - HS xem lược đồ & thuật lại diễn biến .(HS khá giỏi) - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo + Do quân dân ta rất dũng cảm. Lý Thường Kiệt là một tướng tài ( chủ động tấn công sang đất Tống ; lập phòng tuyến sông Như Nguyệt ) + Quân Tống chết đến quá nửa, số còn lại suy sụp tinh thần. Lý Thường Kiệt đã chủ động giảng hoà để mở đường cho giặc thoát thân. Quách Quỳ vội vàng chấp nhận và hạ lệnh cho tàn quân kéo về nước. Tổ trưởng kiểm tra Ban giám hiệu (Duyệt) TuÇn 14 LỊCH SỬ NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I Mục đích - yêu cầu: - Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đơ vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt. + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trần được thành lập. + Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đơ là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt - HS khá, giỏi : Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố xây dựng đất nước: chú ý xây dựng lực lượng quân dội, chăm lo lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nơng dân sản xuất. II Đồ dùng dạy học : - Tìm hiểu thêm về cuộc kết hôn giữa Lý Chiêu Hoàng và Trần Cảnh; quá trình nhà Trần thành lập. - Phiếu học tập: Họ và tên: .. Môn: Lịch sử Lớp: Bốn PHIẾU HỌC TẬP Em hãy đánh dấu x vào o sau những chính sách được nhà Trần thực hiện: o Đứng đầu nhà nước là vua. o Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. o Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. o Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuộng khi có điều oan ức hoặc cầu xin. o Cả nước chia thành các lộ, phủ, châu, huyện, xã. o Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, khi có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1. Ổn định lớp. 2. Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077) +Nguyên nhân nào khiến quân Tống xâm lược nước ta? +Hành động giảng hoà của Lý Thường Kiệt có ý nghĩa như thế nào? -GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: Giới thiệu - Cuối thế kỉ XII , nhà Lý suy yếu . Trong tình thế triều đình lục đục, nhân dân sống cơ cực,nạn ngoại xâm đe doạ , nhà Lý phải dựa vào họ Trần để gìn giữ ngai vàng . Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi . Họ Trần tìm cách để Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc nhường ngôi cho chồng , đó là vào năm 1226 . Nhà Trần được thành lập từ đây. Hoạt động1: Hoạt động cá nhân -GV yêu cầu HS làm phiếu học tập => Tổ chức cho HS trình bày những chính sách về tổ chức nhà nước được nhà Trần thực hiện . Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp + Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa? Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài: Nhà Trần và việc đắp đê. -HS trả lời , lớp nhận xét. -HS làm phiếu học tập(HS khá giỏi trình bày). - HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên báo cáo. + Đặt chuông ở thềm cung điện cho dân đến đánh khi có điều gì cầu xin, oan ức. Ở trong triều, sau các buổi yến tiệc, vua và các quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ. Tổ trưởng kiểm tra Ban giám hiệu (Duyệt) LỊCH SỬ – TIẾT 15 NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I Mục đích - yêu cầu: - Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tời sản xuất nơng nghiệp. - Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê phịng lụt: lập Hà Đê sứ: Năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sơng lớn cho đến của biển; khi cĩ lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng cĩ khi tự mình trong coi việc đắp đê. II Đồ dùng dạy học : - Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Khởi động: Bài cũ: Nhà Trần thành lập - Nhà Trần thành lập trong hoàn cảnh nào? - Những sự kiện nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua, quan và dân chúng dưới thời nhà Trần chưa có sự cách biệt quá xa? - GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp + Đặt câu hỏi cho HS thảo luận . - Sông ngòi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp nhưng cũng gây ra những khó khăn gì? - Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin đại chúng? GV kết luận Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều cảu nhà Trần . GV nhận xét GV giới thiệu đê Quai Vạc Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp - Nhà Trần đã thu được những kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? Hoạt động 4: Hoạt động cả lớp - Ở địa phương em , nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt? Củng cố Dặn dò: Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp? GV tổng kết: Nhà Trần quan tâm và có những chính sách cụ thể trong việc đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng các công trình thủy lợi chứng tỏ sự sáng suốt của các vua nhà Trần. Đó là chính sách tăng cường sức mạnh toàn dân, đoàn kết dân tộc làm cội nguồn cho triều đại nhà Trần - Chuẩn bài : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên . - Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển , song cũng có khi gây ra lũ lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp HS hoạt động theo nhóm, sau đó cử đại diện lên trình bày - Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia việc đắp đê . Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê. - HS xem tranh ảnh - Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp , nông nghiệp phát triển . - Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng các trạm bơm nước , củng cố đê điều LỊCH SỬ – TIẾT 16 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I Mục đích - yêu cầu: - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mơng – Nguyên, thể hiện. + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc tướng sĩ thích vào tay hai chữ “ Sát thát ” và chuyện Trần Quốc Toản bĩp nát quả cam. + Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo ( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến cơng quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cấm cọc gỗ để tiêu diệt địch trên sơng Bạch Đằng. II Đồ dùng dạy học : - Tranh giáo khoa . - Phiếu học tập của HS . - Bài “Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS Khởi động: Bài cũ : Nhà Trần cà việc đắp đê - Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào ? - Khi giặc Mông - Nguyên vào Thăng Long , vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ? Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Hoạt động nhóm - Phát phiếu học tập cho HS : + Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần đừng lo” + Điện Diên Hồng đã vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão : “ “ Trong bài Hịch tướng sĩ có câu : “ phơi ngoài nội cỏ , gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng “ . + Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “ “ - GV nhận xét và chốt ý: Từ vua đến tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược. Đó chính là ý chí mang tính truyền thống của nhân dân ta. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao đúng? (hoặc vì sao sai?) Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản . Củng cố - Dặn dò: - Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông Nguyên? - Chuẩn bị bài: Nước ta cuối thời Trần . - Điền vào chỗ trống ( ) cho đúng câu nói , câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần . => Trình bày tình thần quyết tâm đánh giặc Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần . - Đọc đoạn : “ Cả ba lần xâm lược nước ta . “ - HS thảo luận . - Đúng vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương; vũ khí và lương thực của chúng sẽ ngày càng thiếu . Tuần 19 LỊCH SỬ NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN. I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đoạ; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước. + Nơng dân và nơ tì nổi dậy đấu tranh. - Hồn cảnh Hồ Quíy Ly truất ngơi vua Trần, lập nên nhà Hồ: - Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly - một đại thần của nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu. - HS khá, giỏi: + Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly: quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc; quy định lại số nơ tì phục vụ trong gia đình quý tộc + Biết lý do chính dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân minh của Hồ Quý Ly thất bại: khơng đồn kết được tồn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Phiếu học tập của HS . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1) Bài cũ: (Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên) +Ba lần quân Nguyên Mông xâm lược nước ta, nhà Trần đã có kế sách như thế nào? Kết quả ra sao? (GV nhận xét). 2) Bài mới: Hoạt động1: Hoạt động nhóm - Phát phiếu học tập cho các nhóm. +Vào nửa sau thế kỉ XIV, vua quan nhà Trần sống như thế nào? + Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao? + Cuộc sống của nhân dân như thế nào? + Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao? + Nguy cơ ngoại xâm như thế nào? Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp + Trình bày tình hình nước ta từ giữa thế kỉ XIV, dưới thời nhà Trần như thế nào? - GV chốt ý. Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - GV cho HS thảo luận 3 câu hỏi : + Hồ Quý Ly là ai? + Ông đã làm gì? + Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp với lòng dân ? Vì sao? Củng cố - Dặn dò: - Nêu các biểu hiện suy tàn của nhà Trần? - Hồ Quý Ly đã làm gì để lập nên nhà Hồ? - Chuẩn bị bài: Chiến thắng Chi Lăng. - Vua quan ăn chơi sa đọa, vua bắt dân đào hồ trong hoàng thành, chất đá & đổ nước biển để nuôi hải sản - Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu; đê điều không ai quan tâm - Bị sa sút nghiêm trọng. Nhiều nhà phải bán ruộng, bán con, xin vào chùa làm ruộng để kiếm sống - Nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh; một số quan lại thì tỏ rõ sự bất bình - Quân Chiêm quấy nhiễu, nhà Minh hạch sách + Đại diện các nhóm trình bày tình hình nuớc ta dưới thời nhà Trần từ nửa sau thế kỉ XIV. - Là 1 vị quan đại thần, có tài - Tiến hành một số cải cách về kinh tế, tài chính & xã hội để ổn định đất nước - Hành động truất quyền vua là hợp với lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đoạ , làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly có nhiều cải cách tiến bộ . Tuần 20 LỊCH SỬ CHIẾN THẮNG CHI LĂNG. I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng ): + Lê Lợi chiêu tập binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh ( khởi nghĩa Lam Sơn ). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. + Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải. khi kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn cơng, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoản loạn và rút chạy. + Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đơng Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước. - nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập: + Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngơi Hồng đế ( năm 1428 ), mỡ đầu thời Hậu Lê. - Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần ). - HS khá, giỏi: Nắm được lí do vì sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng: Ải là vùng núi hiểm trở, đường nhỏ hẹp, khe sâu, rừng cây um tùm; giả vờ thua để nhử địch vào ải, khi giặc vào đầm lầy thì quân ta phục sẵn ở hai bên sường núi đồng loạt tấn cơng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình trong SGK phóng to . - Phiếu học tập của HS . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 1) Bài cũ: Nước ta cuối thời Trần + Đến giữa thế kỉ thứ XIV, vua quan nhà Trần sống như thế nào? + Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ có hợp lòng dân không? Vì sao? - GV nhận xét. 2) Bài mới: Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng (như SGK) - GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của Ải Chi Lăng. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Đưa ra câu hỏi cho HS thả
Tài liệu đính kèm: