I.Mục tiêu :
- HS biết được vị trí địa lí ,hình dáng của đất nước ta .
- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung 1 lịch sử , 1 tổ quốc .
- HS biết được một số yêu cầu khi học môn lịch sử , địa lí và yêu thích môn học này, yêu thiên nhiên , yêu tổ quốc .
II.Chuẩn bị:
-Bản đồ Việt Nam , bản đồ thế giới .
-Hình ảnh 1 số hoạt động của dân tộc ở 1 số vùng .
III.Hoạt động trên lớp :
ïc bài trong khung . -Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính ở ĐB Bắc Bộ . -Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐB Bắc Bộ ? 5.Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo . -Nhận xét tiết học . -HS hát . -HS trả lời . -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS các nhóm thảo luận . -Đại diện các nhóm trình bày kết quả phần làm việc của nhóm mình . -HS nêu . -HS thảo luận theo câu hỏi . +Từø 3 đến 4 tháng. Nhiệt độ thường giảm nhanh khi có các đợt gió mùa đông bắc tràn về . +Thuận lợi: Trồng thêm cây vụ đông; Khó khăn: Nếu rét quá thì lúa và một số loại cây bị chết. +Bắp cải, su hào , cà rốt -HS các nhóm trình bày kết quả . -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS đọc . HS trả lời câu hỏi . -HS cả lớp . Bài :13 Tuần 15 LỊCH SỬ NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I.Mục tiêu : - HS biết nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê. -Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc . -Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt . II.Chuẩn bị : Tranh : Cảnh đắp đê dưới thời Trần . Bản đồ tự nhiên VN . PHT của HS. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: GV cho HS hát . 2.KTBC : HS đọc bài : Nhà Trần thành lập . + Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào ? +Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước? -GV nhận xét ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ cảnh đắp đê thời Trần và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ? GV: Đây là tranh vẽ cảnh đắp đê dưới thời Trần. Mọi người đang làm việc rất hăng say. Tại sao mọi người lại tích cực đắp đê như vậy ? Đê điều mang lại lợi ích gì cho nhân dân chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay. b.Phát triển bài : Ø Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt. *Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS . -GV đặt câu hỏi cho cả lớp thảo luận : +Sông ngòi ở nước ta như thế nào? Hãy chỉ trên bản đồ và nêu tên một số con sông . +Em hãy kể tóm tắt về một cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin . -GV nhận xét về lời kể của một số em. -GV tổ chức cho HS trao đổi và đi đến kết luận: Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển , song cũng có khi gây lụt lội làm ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp . *Hoạt động cả lớp : -GV đặt câu hỏi : Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần. -GV tổ chức cho HS trao đổi và cho 2 dãy lên viết vào bảng phụ mỗi em chỉ lên viết 1 ý kiến, sau đó chuyển phấn cho bạn cùng nhóm. GV nhận xét và đi đến kết luận: Nhà Trần đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê ; hằng năm , con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia đắp đê. Có lúc, vua Trần cũng trông nom việc đắp đê . Ø Kết quả đắp đê của nhà Trần. *Hoạt động nhóm đôi: -GV cho HS đọc SGK -GV đặt câu hỏi : Nhà Trần đã thu được kết quả như thế nào trong công cuộc đắp đê? Hệ thống đê điều đó đã giúp gì cho sản xuất và đời sống nhân dân ta ? -GV nhận xét, kết luận: Việc đắp đê đã trở thành truyền thống của nhân dân ta từ ngàn đời xưa, nhiều hệ thống sông đã có đê kiên cố, vậy theo em tại sao vẫn còn có lũ lụt xảy ra hàng năm ? Muốn hạn chế ta phải làm gì ? 4.Củng cố : -Cho HS đọc bài học trong SGK. -Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế nông nghiệp ? -Đê điều có vai trò như thế nào đối với kinh tế nước ta ? 5.Dặn dò: -Về nhà học bài và xem trước bài : “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên”. -Nhận xét tiết học . -Cả lớp hát . - 3 HS kiểm tra và đọc bài . -HS khác nhận xét . -Cảnh mọi người đang đắp đê. -HS cả lớp thảo luận . -Vài HS kể . -HS nhận xét và kết luận . -HS tìm các sự kiện có trong bài . -HS lên viết các sự kiện lên bảng. -HS khác nhận xét ,bổ sung . -HS đọc. -HS thảo luận và trả lời : Hệ thống đê dọc theo những con sông chính được xây đắp, nông nghiệp phát triển . -HS khác nhận xét . -2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -Cả lớp nhận xét . -HS cả lớp . Đ ỊA L Í HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP THEO) I.Mục tiêu : -Học xong bài này HS biết: Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ở ĐB Bắc Bộ . -Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm . -Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất . -Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân . II.Chuẩn bị : -Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ (HS và GV sưu tầm). III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC : -Hãy nêu thứ tự các công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ . -Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ có thuận lợi và khó khăn gì cho việc trồng rau xứ lạnh . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 3.Nơi có hàng trăm nghề thủ công : *Hoạt động nhóm : -GV cho HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý sau: +Em biết gì về nghề thủ công truyền thống của người dân ĐB Bắc Bộ? (Nhiều hay ít nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, vai trò của nghề thủ công ) +Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công ? -GV nhận xét và nói thêm về một số làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của ĐB Bắc Bộ . GV: Để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần và trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định . -GV cho HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi : +Quan sát các hình trong SGK em hãy nêu thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm . -GV nhận xét, kết luận: Nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho sản phẩm gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp phụ thuộc vào việc tráng men. -GV yêu cầu HS kể về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi em đang sống . 4. Chợ phiên: * Hoạt động theo nhóm: -GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận các câu hỏi : +Em hãy kể về chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hóa bán ở chợ ) . +Mô tả về chợ theo tranh, ảnh: Chợ nhiều người hay ít người? Trong chợ có những loại hàng hóa nào ? -GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời . GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có nhiều mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân. 4.Củng cố : -GV cho HS đọc phần bài học trong Sgk. 5. Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị bài: “Thủ đô Hà Nội”. -Nhận xét tiết học . -HS hát . -HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét . -HS thảo luận nhóm . -HS đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS trình bày kết quả quan sát : +Làng Bát Tràng, làng Vạn phúc, làng Đồng Kị +Nhào đất tạo dáng cho gốm, phơi gốm, nung gốm, vẽ hoa văn -HS khác nhận xét, bổ sung. Vài HS kể . -HS thảo luận . -HS trình bày kết quả trước lớp. -HS khác nhận xét. -3 HS đọc . -HS trả lơì câu hỏi . -HS cả lớp . Tuần 16 LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG -NGUYÊN I.Mục tiêu : -HS biết dưới thời nhà Trần, ba lần quân Mông –Nguyên sang xâm lược nước ta. -Quân dân nhà Trần : nam nữ, già trẻ đều đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc . -Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng . II.Chuẩn bị : -Hình trong SGK phóng to . -PHT của HS . -Sưu tầm những mẩu chuyện về Trần Quốc Toản. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: Chuẩn bị SGK. 2.KTBC : -Nhà Trần có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê? -Ở địa phương em nhân dân đã làm gì để phòng chống lũ lụt ? -GV nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ về hội nghị Diên Hồng và giới thiệu . b.Phát triển bài : GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên. * Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần (Hoạt động cá nhân) -GV cho HS đọc SGK từ “Lúc đó..sát thát.” -GV phát PHT cho HS với nội dung sau: +Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần đừng lo”. +Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão : “” +Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “ phơi ngoài nội cỏ gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng”. +Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “” -GV nhận xét , kết luận: Rõ ràng từ vua tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược . Đó chính là ý chí mang tính truyền thống của dân tộc ta . * Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần (Hoạt động cả lớp) -GV gọi một HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần xâm lược nước ta nữa”. -Cho cả lớp thảo luận : Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai ? Vì sao ? -GV cho HS đọc tiếp SGK và hỏi: Kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta? -Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này ? * Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông Nguyên (Hoạt đông cá nhân) GV cho HS kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản . -GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước này. 4.Củng cố : -Cho HS đọc phần bài học trong SGK. -Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông –Nguyên ? 5. Dặn dò: -Về nhà học bài và sưu tầm một số gương anh hùng của dân tộc ; chuẩn bị trước bài : “Ôn tập học kì I”. -Nhận xét tiết học. -HS cả lớp . -HS trả lời -HS khác nhận xét . -HS lắng nghe. -HS đọc. -HS điền vào chỗ chấm cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần (đã trình bày trong SGK) . -Dựa vào kết quả làm việc ở trên , HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông –Nguyên của quân dân nhà Trần. -HS nhận xét , bổ sung . -1 HS đọc . -Cả lớp thảo luận , và trả lời: Đúng .Vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta. Ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương : vũ khí lương thảo của chúng sẽ ngày càng thiếu . -Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc. - 3 HS kể . -2 HS đọc . -HS trả lời . -HS cả lớp . ĐỊA LÍ THỦ ĐÔ HÀ NỘI I.Mục tiêu : -HS biết : Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ VN . -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội . -Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học . -Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội . II.Chuẩn bị : -Các bản đồ : Hành chính, giao thông VN. -Bản đồ Hà Nội. -Tranh, ảnh về Hà Nội (sưu tầm) III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 2.KTBC: -Em hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm . -Kể về chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ. Gv nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : * Hà Nội –thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ: (Hoạt động cả lớp) -GV nói: Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc . -GV yêu cầu HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông VN treo tường kết hợp lược đồ trong SGK, sau đó: - Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội . Trả lời các câu hỏi: + Hà Nội giáp với những tỉnh nào ? + Cho biết từ tỉnh em ở có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện giao thông nào ? GV nhận xét, kết luận. * Thành phố cổ đang ngày càng phát triển: (Hoạt động nhóm): -HS dựa vào tranh, ảnh và SGK thảo luận theo gợi ý: +Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ? +Khu phố cổ có đặc điểm gì? (ở đâu? tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?) +Khu phố mới có đặc điểm gì? (Nhà cửa, đường phố ) -GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời. -GV treo bản đồ và giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới * Hà Nội –trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước: (Hoạt động nhóm) Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo câu hỏi : - Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: +Trung tâm chính trị . +Trung tâm kinh tế lớn . +Trung tâm văn hóa, khoa học . -Kể tên một số trường đại học, viện bảo tàng của Hà Nội . GV nhận xét và kể thêm về các sản phẩm công nghiệp ,các viện bảo tàng (Bảo tàng HCM, bảo tàng LS, Bảo tàng Dân tộc học ) . GV treo BĐ Hà Nội và cho HS lên tìm vị trí một số di tích LS, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí và gắn các ảnh sưu tầm lên bản đồ . 4.Củng cố : -GV cho HS đọc bài học trong khung . -GV cho HS chơi một số trò chơi để củng cố bài. 5.Dặn dò: -Chuẩn bị bài tiết sau: “Ôn tập học kì I”. -Nhận xét tiết học . -HS chuẩn bị . -HS trả lời câu hỏi. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS quan sát bản đồ. -HS lên chỉ bản đồ. -HS trả lời câu hỏi. -HS nhận xét. -Các nhóm trao đổi thảo luận . -HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình . -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. -HS lắng nghe. -HS quan sát bản đồ . -HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình . -Nhóm khác nhận xét, bổ sung . -HS lên chỉ BĐ và gắn tranh sưu tầm lên bản dồ. -3 HS đọc bài . -HS chơi trò chơi. -HS cả lớp. Tuần 17 LỊCH SỬ ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU Học xong bài này HS biết: - Bốn giai đoạn: Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần. - Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. - Phiếu học tập cá nhân. - Các tranh ảnh từ bài 7 đến bài 14 III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ + Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào? + Khi giặc Mông – Nguyên vào Thăng Long, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc? -Gv nhận xét ghi điểm 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hôm nay cô hướng các em ôn lại các bài lịch sử đã học -Gv ghi tựa b. Tìm hiểu bài * Các giai đoạn lịch sử -Gv phát phiếu học tập cho Hs làm theo yêu cầu. Hát Bài: “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên” -2 em trả lời -Hs nhận xét bổ sung -Nhắc lại tựa bài -Hs thảo luận nhóm đôi -Hs trình bày -Hs nhận xét bổ sung. -1 em đọc lại bài hoàn chỉnh Thời gian Triều đại Tên nước Kinh đô 968 – 980 Nhà Đinh NhàTiền Lê Nhà Lý Nhà Trần Đại Cồ Việt Hoa Lưu -Gv nhận xét tuyên dương * Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời nhà Trần. Thời gian -Năm 968 -Năm 981 -Năm 1005 -Từ năm 1075 – 1077 -Năm 1226 -Gv nhận xét ghi điểm * Thi kể truyện lịch sử -Gv giới thiệu chủ đề thi Gợi ý: + Kể về sự kiện lịch sử: Đó là sự kiện gì? Xảy ra lúc nào? Ở đâu? Diễn biến chính của sự kiện ra sao? Nêu ý nghĩa của sự kiện đó đối với dân tộc ta. + Kể về nhân vật lịch sử: tên nhân vật là gì? Nhân vật đó sống ở thời kì nào? Nhân vật đó đóng góp gì cho lịch sử nước nhà? -Nhận xét tuyên dương. 4. Củng cố – Dặn dò. -Về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra học kì I -Nhận xét tiết học Tên sự kiện -Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. -Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. -Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. -Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai. -Nhà Trần thành lập. Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên. -Hs nhận xét bổ sung -Hs thi kể trong nhóm (nhóm 4) Đại diện nhóm thi kể trước lớp. Nhận xét bổ sung ĐỊA LÍ ÔN TẬP HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU Học xong bài này học sinh biết: - Chỉ hoặc điền đúng vị trí vùng Trung du và đồng bằng Bắc Bộ. Nêu được đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, nêu được đặc điểm chính của thủ đô Hà Nội. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chánh Việt Nam. - Lược đồ trống Việt Nam treo tường và của cá nhân Hs. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ + Thủ đô Hà Nội có đặc điểm gì? Nằm ở đâu? + Thủ đô Hà Nội còn là nơi quan trọng như thế nào đối với nước ta? -Nhận xét ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu: Hôm nay cô hướng các em ôn tập lại các kiến thức đã học về môn địa lí của học kí I. -Gv ghi tựa b. Tìm hiểu bài * Vùng Trung du và đồng bằng Bắc Bộ. - Gv treo bản đồ thự nhiên Việt Nam. + Chỉ trên bản đồ các dãy núi chính và đồng bằng Bắc Bộ - Gv phát lược đồ trống cá nhân cho Hs điền. + Đặc điểm của các dãy núi chính, vùng Tây Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ. - Gv chia lớp thành 6 nhóm thảo luận và trình bày về đặc điểm của các dãy núi chính, vùng Tây Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ. - Gv nhận xét bổ sung Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. Đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta, do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi; ven các sông có đê để ngăn lũ. + Em hãy cho biết thủ đô Hà Nội nằm ở đâu? + Em hãy nêu các đặc điểm chính về thủ đô Hà Nội. - Gv nhận xét tuyên dương 4. Củng cố – Dặn dò - Về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra học kì I - Nhận xét tiết học. Hát Bài “Thủ đô Hà Nội” -Hs nhận xét -Nhắc lại tựa bài - Hs làm việc cá nhân, lên chỉ bản đồ. - Hs làm bài vào PHT - Hs thảo luận nhóm: 2 nhóm 1 nội dung. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm nhận xét bổ sung. - Hs lắng nghe + Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. +Nơi có sông Hồng chảy qua, rất thuận lợi cho việc giao lưu với các địa phương trong nước và thế giới. Thủ đô Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu của nước ta. Hs nhận xét Hs lắng nghe. Tuần 18 LỊCH SỬ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LỊCH SỬ (Cuối học kì I) ĐỊA LÍ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỊA LÍ (Cuối học kì I) HỌC KÌ II Tuần 19 LỊCH SỬ NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I.Mục tiêu : -HS biết các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa thế kỉ XIV. -Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần . II.Chuẩn bị : PHT của HS. Tranh minh hoạ như SGK nếu có . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: Cho HS hát . 2.KTBC : -Ý chí quyết tâm tiêu diệt quân xâm lược quân Mông-Nguyên của quân dân nhà Trần được thể hiện như thế nào ? -Khi giặc Mông –Nguyên vào Thăng Long vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc ? -GV nhận xét , ghi điểm . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Giơí thiệu và ghi tựa. b.Phát triển bài: * Hoạt động nhóm : Tình hình đất nước cuối thời Trần. GV phát PHT cho các nhóm. Nội dung của phiếu: Vào giữa thế kỉ XIV : +Vua quan nhà Trần sống như thế nào ? +Những kẻ có quyền thế đối xử với dân ra sao? +Cuộc sống của nhân dân như thế nào ? +Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao ? +Nguy cơ ngoại xâm như thế nào ? -GV nhận xét,kết luận . -GV cho 1 HS nêu khái quát tình hình của đất nước ta cuối thời Trần. *Hoạt động cả lớp : Nhà Hồ thay thế nhà Trần. -GV tổ chức cho HS thảo luận 3 câu hỏi : +Hồ Quý Ly là người như thế nào ? +Ông đã làm gì ? +Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly có hợp lòng dân không ? Vì sao ? -GV cho HS dựa vào SGK để trả lời : Hành động truất quyền vua là hợp lòng dân vì các vua cuối thời nhà Trần chỉ lo ăn chơi sa đọa, làm cho tình hình đất nước ngày càng xấu đi và Hồ Quý Ly đã có nhiều cải cách tiến bộ. 4.Củng cố : -GV cho HS đọc phần bài học trong SGK. -T
Tài liệu đính kèm: