Nội dung Hoạt động của thầy
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 3: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn.
* Hoạt động 4:Đánh giá kết quả thực hành.
3. Củng cố - dặn dò:
- Kiểm tra phần chuẩn bị của HS
GV nêu yêu cầu tiết học thực hành làm 1 sản phẩm trong phần khâu, thêu, nấu ăn.
- Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành.
- HS tự thực hành
- GV quan sát chung.
Tổ chức trng bày sản phẩm
- Yêu cầu HS đánh giá theo tiêu chuẩn
-GV nhận xét chung.
GV trng bày những sản phẩm đẹp.
- GV nhận xét chung tiết học.
Bài sau: Thực hành.
Kĩ thuật Bài : Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn (tiết2) I. Mục tiêu: - HS thực hành làm sản phẩm tự chọn. - Rèn luyện sự khéo léo, sáng tạo. II: Đồ dùng dạy học: - Sản phẩm khâu, thêu. - Tranh ảnh minh hoạ. III: Các hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài cũ: 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: *Hoạt động 3: HS thực hành làm sản phẩm tự chọn. * Hoạt động 4:Đánh giá kết quả thực hành. 3. Củng cố - dặn dò: - Kiểm tra phần chuẩn bị của HS GV nêu yêu cầu tiết học thực hành làm 1 sản phẩm trong phần khâu, thêu, nấu ăn. Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành. HS tự thực hành - GV quan sát chung. Tổ chức trng bày sản phẩm - Yêu cầu HS đánh giá theo tiêu chuẩn -GV nhận xét chung. GV trng bày những sản phẩm đẹp. - GV nhận xét chung tiết học. Bài sau: Thực hành. Mở phần chuẩn bị. - HS nghe. HS thực hành nội dung tự chọn - HS đọc nội dung đánh giá. - HS đánh giá sản phẩm theo yêu cầu: + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. + Sản phẩm đảm bảo đúng quy định kĩ thuật. khoa học Bài 25: Nhôm I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm. - Quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm. - Nêu được nguồn gốc và tính chất của nhôm. - Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình. II- Đồ dùng: - 6 bảng phụ, 6 bút dạ, phấn màu. - Su tầm tranh , ảnh về đồ dùng được làm bằng nhôm. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A- Bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2- Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Một số đồ dùng bằng nhôm * Hoạt động 2: So sánh nguồn gốc và tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm C- Củng cố dặn dò : - Em hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng? - Trong thực tế người ta đã dùng đồng và hợp kim của đồng để làm gì? *GV giới thiệu bài - Em biết những đồ dùng nào được làm bằng nhôm ? => Nhôm được dùng rộng rãi, dùng để chế tạo các vật dụng trong bếp: xoong, nồi, chảo, và nhiều loại hộp, khung cửa, một số bộ phận của các phương tiện giao thông, ... Nội dung thảo luận nhóm: - Đọc thông tin SGK và hoàn thành bảng sau: Nhôm Hợp kim của nhôm Nguồn gốc Tính chất Hỏi thêm: - Trong tự nhiên, nhôm có ở đâu? - Nhôm có những tính chất gì? - Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm ? - Hãy nêu cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình em ? - Khi sử dụng đồ dùng, dụng cụ nhà bếp bằng nhôm cần lưu ý điều gì ? Vì sao ? Nhận xét tiết học. 2 hs trả lời, nhận xét, cho điểm. GV giới thiệu, ghi tên bài. Gv nêu câu hỏi, hs trả lời, nhận xét. Chia lớp làm 6 nhóm, phát bảng phụ và bút dạ. Hs thảo luận trong 10 phút. Đại diện 6 nhóm mang lên treo trên bảng, các nhóm khác nhận xét, gv kết luận, để nội dung trả lời của nhóm tốt nhất trên bảng. HS đọc mục bạn cần biết khoa học Bài 26: Đá vôi I- Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Kể tên một số vùng núi đã vôi, hang động của chúng và ích lợi của đã vôi. - Làm thí nghiệm để phát hiện ra tính chất của đã vôi. -Giáo dục Hs yêu thích môn khoa học II- Đồ dùng: - Chuẩn bị 8 hòn đá vôi, 8 hòn đá cuội, 8 ống tiêm, 8 lọ dấm nhỏ(hs làm thí nghiệm) - Su tầm tranh ảnh về hang động, núi đá vôi ở Việt Nam. III- Hoạt động dạy học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A- Bài cũ: B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Tìm hiểu bài: * Hoạt động 1: Một số vùng núi đá vôi của nước ta * Hoạt động 2: Tính chất của đá vôi *Hoạt động 3: Lợi ích của đá vô C- Củng cố: - Hãy nêu tính chất của nhôm và hợp kim của nhôm ? - Nhôm và hợp kim của nhôm dùng để làm gì ? - Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm cần lưu ý điều gì? *GV giới thiệu bài - Quan sát hình SGK trang 54, đọc tên các vùng núi đã vôi? - Em còn biết ở cùng nào nước ta có nhiều đá vôi và núi đã vôi ? - Giới thiệu tranh ảnh về vùng núi đá vôi của nước ta. => Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động, di tích lịch sử nổi tiếng. Nội dung thảo luận: Thí nghiệm 1: - Giao cho mỗi nhóm 1 hòn đá cuội, 1 hòn đã vôi. - Yêu cầu: Cọ sát 2 hòn đá vào nhau. Quan sát chỗ cọ xát và nhận xét. Thí nghiệm 2: - Dùng bơm tiêm hút giấm trong lọ. - Nhỏ giấm vào hòn đá vôi và hòn đá cuội. - Quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra. Hỏi thêm: - Đá vôi có tính chất gì ? Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi sủi bọt. Nội dung thảo luận: - Đá vôi đợc dùng để làm gì ? Đá vôi được dùng để lát đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết,... => - Muốn biết một hòn đá có phải là đá vôi không, ta làm thế nào ? - Nêu tính chất của đá vôi ? - Đá vôi có công dụng như thế nào trong đời sống và sản xuất? 3 hs trả lời, nhận xét, cho điểm. GV giới thiệu, ghi tên bài. Gv nêu câu hỏi, hs trả lời, nhận xét, gv kết luận. Chia lớp làm 8 nhóm, phát đồ dùng cho mỗi nhóm ( 1hòn đá cuội, 1 hòn đá vôi, 1 lọ dấm, 1 ống tiêm). Hs thảo luận trong 10 phút. Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm 1, thí nghiệm 2,, các nhóm khác nhận xét, gv kết luận, ghi bảng phần gạch chân. Hs thảo luận nhóm 2 trong 1 phút, đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, gv kết luận, ghi bảng phần gạch chân. HS đọc mục bạn cần biết địa lí Công nghiệp ( tiếp theo ) I. Mục tiêu: Chỉ được trên bản đồ sự phân bố của một số ngành công nghiệp nước ta Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp Xác định được trên bản đồ vị trí của các trung tâm công nghiệp Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh. Biết được một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh II.Đồ dùng : Bản đồ Kinh tế Việt Nam., Tranh ảnh một số ngành công nghiệp III. Hoạt động dạy học chủ yếu Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới. *. Giới thiệu bài: Hoạt động1: 1: Sự phân bố các ngành công nghiệp Hoạt động 2: 2: Các trung tâm công nghiệp: -Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh là các trung tâm công nghiệp.) C. Củng cố, tổng kết: + Kể tên một số ngành công nghiệp của nước ta và sản phẩm của các ngành đó ? + Nêu đặc điểm của nghề thủ công của nước ta ? GV: Trong tiết học trước các em đã cùng tìm hiểu về một số ngành công nghiệp , nghề thủ công , các sản phẩm của chung . Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiêu về sự phân bố của các ngành công nghiệp ở nước ta . + Tìm những nơi có các ngành công nghiệp khai thác than, dầu mỏ, a patít , công nghiệp nhiệt điện , thuỷ điện ? + Chơi trò chơi : Tìm khu công nghiệp * Cách chơi: Chọn 2 đội chơi mỗi đội 5 em đứng xếp thành 2 hàng dọc hai bên bảng . Phát cho mỗi em một loại kí hiệu của ngành công nghiệp HS 1 : KH khai thác than HS2 : KH khai thác dầu mỏ HS3 : KH khai thác a-pa-tit HS4 : KH nhà máy thuỷ điện HS5 : KH nhà máy nhiệt điện Các em nối tiếp nhau lên dán kí hiệu , đội nào có nhiều kí hiệu nhất là đội đó thắng + Dựa vào hình3 nội dung SGK hoàn thành bảng sau : A- Ngành công nghiệp B – Phân bố Điện ( nhiệt điện ) Điện ( thuỷ điện ) Khai thác khoáng sản Cơ khí dệt may , thực phẩm ở nơi có khoáng sản ở nơi có than , dầu khí ở nơi có nhiều lao động nguyên liệu , ngời mua hàng ở nơi có nhiều thác ghềnh + Tìm trên lược đồ các trung tâm công nghiệp của nớc ta ? ( + Hà Nội , Hải Phòng , Đà Nẵng là trung tâm của những ngành công nghiệp nào ? vì sao ? * Hà Nội: nhiệt điện, cơ khí, hoá chất, dệt, may mặc, thực phẩm, đồ dùng gia đình. * Hải Phòng: cơ khí, đồ dùng gia đình. * Đà Nẵng: cơ khí, thực phẩm, dệt, may mặc. + Nêu các điều kiện để TP Hồ Chí Minh là trung tâm công nghiệp lớn nhất của nước ta ? ( là trung tâm văn hoá , khoa học , kĩ thuật , có vị trí giao thông rất thuận lợi , tập trung dân cư , ở gần vùng có lúa gạo cây công nghiệp ... ) * TP Hồ Chí Minh: cơ khí, luyện kim, hoá chất, thực phẩm, dệt may mặc, dụng cụ gia đình. - Gv nhấn mạnh: Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh là những nơi có nhiều ngành công nghiệp. * Tìm trên bản đồ treo tường những nơi có ngành công nghiệp khai thác than, a patít, dầu mỏ và công nghiệp cơ khí? + Tìm vị trí các trung tâm công nghiệp nh Vinh, Việt Trì, Thái Nguyên, Nam Định và nêu những ngành công nghiệp chính tương ứng? *Qua giờ này ta cần ghi nhớ điều gì ? Gv nhận xét giờ học,dặn dò, học sinh lắng nghe - 1 đến 3 hs trả lời câu hỏi - Gv nhận xét, cho điểm. - Gv nêu yêu cầu của bài và ghi bảng tên bài bằng phấn màu. -*Hs quan sát hình 3 , làm việc cá nhân . - 3 học sinh nối tiếp nhau nêu vị trí phân bố của các ngành công nghiệp GV treo 2 lợc đồ công nghiệp Việt Nam không có kí hiệu các khu công nghiệp , nhà máy ... Chọn 2 đội chơi mỗi đội 5 em đứng xếp thành 2 hàng dọc hai bên bảng . Các em nối tiếp nhau lên dán kí hiệu , đội nào có nhiều kí hiệu nhất là đội đó thắng GV nhận xét cuộc thi tuyên dơng khen đội thắng cuộc. * Hoạt động theo tổ - Gv hớng dẫn hs xác định vị trí các trung tâm công nghiệp. -1 đến 3 hs lên bảng xác định vị trí các trung tâm công nghiệp đó. * 1 đến 3 hs lên bảng. + 3 đến 4 hs lên bảng. . HS đọc ghi nhớ Hoạt động ngoài giờ lên lớp Lên thư viện HS lên thư viện Đọc sách báo truyện GV thư viện HD Hướng dẫn học Hoàn thành bài buổi sáng Làm luyện từ và câu bài buổi sáng Làm toán phần còn lại Cho HS luyện chữ Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tìm hiểu về những người con anh hùng của quê hương đất nước I Mục tiêu : - Học sinh biết một số tên những người anh hùng dân tộc -Giáo dục HS yêu thích quê hương và có ý thức học tập và phát huy truyền thống tốt đẹp quê hương đất nước . II Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh sưu tầm III Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò A. KTBC : Cho cả lớp hát một bài B :Dạy bài mới * Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài Hoạt động 1: . Kể tên các anh hùng dân tộc . Cho thảo luận nhóm đôi - Hãy kể tên một số anh hùng dân tộc mà em biết ? +Võ Thị Sáu,Nguyễn Thị Minh Khai, Kim Đồng ,Anh hùng Núp , HS thảo luận nhóm và kể Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số truyền thống tốt đẹp . Hoạt động 3 : Trách nhiệm của HS: C.Củng cố dặn dò : GV giới thiệu một số tranh ảnh hoặc tư liệu về một số anh hùng -Gv kể cho HS nghe -.Vậy chúng ta phải làm gì để góp phần gìn giữ truyền thống tốt đẹp đó ? Hôm nay chúng ta học về chủ đề gì ? Nhận xét dặn dò chuẩn bị bài sau. HS nghe và quan sát tranh HS TL Học tập tốt để noi gương những người anh hùng .. Hướng dẫn học Hoàn thành bài buổi sáng Làm bài buổi sáng Làm toán phần còn lại Giúp đỡ HS yếu Gv kiểm tra đánh giá Hoạt động ngoài giờ lên lớp Tìm hiểu về truyền thống văn hoá dân tộc I. Mục tiêu: - HS hiểu thêm về truyền thống đánh giặc giữ nước của cha ông ta. - GDHS lòng yêu nước, biết ơn các anh hùng đã dũng cảm chiến đấu chống giặc ngoại xâm giành lại nền độc lập. - HS hiểu thêm về ngày 22 - 12 ngày thành lập QĐNDVN. II. Các hoạt động dạy - học: * HĐ1: - GT cho hs biết về ý nghĩa ngày 22/12 - GT cho hs hiểu biết về truyền thống đánh giặc giữ nớc của ông cha ta. *HĐ2: Thi tìm và kể tên các vị anh hùng chống giặc ngoại xâm. - Cho hs kể những ngời con anh hùng của quê hương mình VD: Võ Thị Sáu, Nguyễn Bá Ngọc, Anh Kim Đồng - Kể tên những vị anh hùng trong 2 cuộc k/c chống Mĩ và chống Pháp mà em biết - Thi kể những mẩu chuyện hay ca ngợi các vị anh hùng DT. - Thi hát những bài hát ca ngợi tấm gương các anh hùng. - GD lòng yêu nước, biết ơn các vị anh hùng DT * HĐ3: Tổng kết hoạt động - Khen ngợi những cá nhân HĐ tốt. - Tuyên dương tổ có nhiều câu chuyện hay - VN tìm thêm những câu chuyện về chủ đề này. Hướng dẫn học Hoàn thành bài buổi sáng Làm luyện từ và câu bài buổi sáng Làm toán phần còn lại Giúp đỡ HS yếu Gv kiểm tra đánh giá Đạo đức Kính già, yêu trẻ ( tiết 2) I. Mục tiêu: HS biết vận dụng những kiến thức về hành vi đạo đức “Kính già yêu trẻ” để xử lý đúng các tình huống thường gặp trong thực tế. Biết liên hệ với bản thân mình từ đó các em có thái độ đối xử tốt với người già và em nhỏ. HS nêu được một số việc làm của địa phương đối với người già, em nhỏ. HS nhớ được một số ngày lễ, một số tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em. II. Đồ dùng dạy học: SGK đạo đức 5.,phiếu học tập Chuẩn bị một số tình huống (sắm vai). III. Hoạt động chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ: II. Bài mới: *Hoạt động1: Đóng vai (bài tập 2 -SGK.) * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. * Hoạt động 2: HS làm bài tập 3, 4 SGK. * Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho Người già,em nhỏ. * Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống “Kính già, yêu trẻ” của địa phương. * Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em. C. Củng cố - dặn dò - Vì sao chúng ta phải kính trọng người già, yêu quý em nhỏ? - Em đã làm gì để tỏ lòng kính trọng người già và yêu quý em nhỏ? *GV nêu mục tiêu bài Cho HS thảo luận sử lý các tình huống + Tình huống a: Trên đường đi học , thấy một em bé bị lạc , đang khóc tìm mẹ . Em nên dừng lại, dỗ dành em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ các chú công an tìm gia đình em bé. Nếu nhà em ở gần, em có thể dắt em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. + Tình huống b: Thấy hai em nhỏ đang đánh nhau để tranh giành đồ chơi Hớng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lợt thay phiên nhau chơi. + Tình huống c: Đang chơi cùng các bạn thì có một cụ già đến hỏi đờng Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ một cách lễ phép. Bài 3 : Trong những ngày dưới đây , ngày nào dành riêng cho trẻ em ? Ngày nào dành riêng cho người cao tuổi ? Ngày 1 tháng 6:Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi Ngày 20 tháng 11 Ngày 1 tháng 10 : Ngày dành cho người cao tuổi Ngày 22 tháng 12 GV kết luận và chuyển ý . Bài 4 :Trong những tổ chức dưới đây , tổ chức nào dành riêng cho trẻ em ? Tổ chức nào dành riêng cho người cao tuổi ? Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Hội người cao tuổi Sao Nhi đồng Hội cựu chiến binh GV tiểu kết liên hệ . Chuyển ý : a)Kể về các phong tục tập quán kính già, yêu trẻ của địa phương. b) Về các phong tục tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc: - Người già luôn được chào hỏi, đợc mời ngồi chỗ trang trọng. - Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ. - Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố, mẹ. - Trẻ em thường được mừng tuổi, đợc tặng quà mỗi dịp lễ, Tết. -*Vì sao chúng ta phải kính già Liên hệ bản thân,NX dặn dò . - 1 HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm. - 1 HS trả lời. GV nhận xét, cho điểm. HS thảo luận nhóm - GV chia HS thành lớp làm 3 nhóm và thảo luận, xử lý đóng vai một tình huống trong BT2. - Đại diện các nhóm thể hiện, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Gv nhậnn xét,chốt cách giải quyết đúng. - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm BT 3, 4, SGK - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung. - GV kết luận. HS trình bày tìm hiểu các phong tục tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam. - Nhóm khác nhận xét,bổ sung. Gv nhận xét,kết luận. HS đọc ghi nhớ SGK Hướng dẫn học Hoàn thành bài buổi sáng Làm luyện từ và câu bài buổi sáng Làm toán phần còn lại Giúp đỡ HS yếu Gv kiểm tra đánh giá Kĩ thuật Thêu dấu nhân ( tiết 3) I. Mục tiêu : Học sinh cần phải : - Biết cách thêu dấu nhân - Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật , đúng quy trình - Yêu thích , tự hào với sản phẩm làm được. - Biết đánh giá bài làm của mình và của bạn. II. Đồ dùng : Mẫu thêu dấu nhân , một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân ( váy , áo , khăn tay ) , vải , chỉ , kim , phấn vạch , thước ,kéo III. Hoạt động : Nội dung Phương pháp Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định Nhắc báo cáo đồ dùng Tổ trưởng báo cáo Bài cũ :“ Thêu dấu nhân (tiết 2)” Nêu các bước thêu thêu dấu nhân? 2 học sinh trả lời , GV nhận xét B. Bài mới a- Giới thiệu bài : “Thêu dấu nhân (tiết 3)” b- Hoạt động1:Nhắc lại các bước thêu dấu nhân - Hoạt động 2 : Học sinh thực hành thêu dấu nhân - Hoạt động 3: Trình bày,đánh giá sản phẩm 3.Củng cố,dặn dò: Gv giới thệu , ghi bảng? Nêu cách thêu dấu nhân ? GV quan sát uốn nắn thao tác học sinh còn lúng túng . GV nhận xét hệ thống Các mũi thêu đợc luân phiên thực hiện trên 2 đờng kẻ cách đều. Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ hai dài gấp đôi khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất . Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ , chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm . Khi kết thúc đờng thêu ta xuống kim và luồn chỉ vào mũi thêu cuối rồi cắt chỉ * Trong thực tế , kích thước của các mũi thêu dấu nhân chỉ bằng ẵ hoặc 1/3 kích thước của mũi thêu các em đang học . Do vậy , sau khi học thêu dấu nhân ở lớp , nêu thêu trang trí trên váy áo , túi ... các em nên thêu có kích thớc nhỏ để đờng thêu đẹp * Khi thực hành cần đảm bảo các yêu cầu sau : + Thêu được các mũi thêu dấu nhân theo hai đờng vạch dấu . Các mũi thêu dấu bằng nhau Đường thêu không bị dúm. GV quan sát học sinh thực hành thêu dấu nhân , và giúp đỡ những em còn lúng túng Gv nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau 2 học sinh nêu 2-3 học sinh lên bảng thực hiện các thao tác thêu dáu nhân ,các học sinh khác quan sát , nhận xét Học sinh trả lời Học sinh làm việc cá nhân hoặc theo nhóm 4 Hs trưng bày,nhận xét. Hs lắng nghe. Hoạt động tập thể Sinh hoạt Tuần 13 I Mục đích HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần 13 Từ đó HS biết sửa chữa khuyết điểm và phát huy ưu điểm . Giáo dục ý thức sinh hoạt tốt II Hoạt động dạy học 1 ổn định nề nếp: Cho cả lớp hát 1 bài 2 Lớp trưởng cho lớp sinh hoạt Từng tổ lên báo cáoc tổng kết tổ mình Cá nhân phát biểu ý kiến Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua giữa các tổ 3 Giáo viên nhận xét chung , Nhắc nhở HS còn mắc khuyết điểm Khen HS ngoan có ý thức tốt 4 Phương hướng tuần sau -Duy trì nề nếp học tập -Tham gia các hoạt động của trờng lớp -Chăm sóc công trình măng non của lớp -Phấn đấu đạt nhiều điểm 9 ,10 ở các môn học 5 Hoạt động văn nghệ
Tài liệu đính kèm: