Giáo án Kĩ thuật khối 5

I.MỤC TIÊU : HS cần phải :

-Biết cách đính khuy hai lỗ .

-Đính được khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật .

-Rèn luyện tính cẩn thận .

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

*GV : -Mẫu đính khuy hai lỗ .

-Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ .

-Vật liệu và dụng cụ cần thiết :

-Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau ( như vỏ con trai, nhựa, gỗ, . ) với nhiều màu sắc , kích cỡ, hình dạng khác nhau .

*HS và GV : -Một mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 10cm x 15cm .

-2 - 3 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn ( có trong bộ dụng cụ khâu , thêu lớp 5 của GV ) .

-Chỉ khâu len hoặc sợi . -Kim khâu len và kim khâu thường .

-Phấn vạch, thước kẻ , kéo .

 

doc 62 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1463Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kĩ thuật khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân . Thêu dấu nhân đúng quy trình, đúng kỹ thuật . Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận . 
*Cách tiến hành : 
+Bước 1 : HS nhắc lại ghi nhớ bài học ( SGK trang 22 ) à nhận xét . Nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi thêu dấu nhân .
+Bước 2 : Cho HS quan sát mẫu thật theo quy trình để HS thực hành . Mỗi nhóm 4 em ,mỗi HS thêu một sản phẩm trong vòng 50 phút . Khi thêu các em cần đọc phần đánh giá trang 23 để thực hiện sản phẩm cho đẹp . ( GV quan sát và giúp đỡ HS còn lúng túng ) .
*Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm 
*Mục tiêu : Biết cách đánh giá sản phẩm của bạn theo đúng yêu cầu . Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được .
*Cách tiến hành : 
+Bước 1 : HS trình bày sản phẩm , giới thiệu sản phẩm của mình à nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn theo đánh giá ở SGK trang 23 .
+Bước 2 : GV nhận xét kết quả thực hành của HS theo 2 mức : Hoàn thành ( A ) và chưa hoàn thành ( B ) . Những hoàn thành sớm , đính khuy đúng kỹ thuật , chắc chắn và vượt mức quy định được đánh giá ở mức hoàn thành tốt ( A+ ) .
*Lưu ý HS : Trên thực tế kích thước của các mũi thêu dấu nhân chỉ bằng 1 / 2 hoặc 1 / 3 kích thước của mũi thêu các em đang học . Vì thế , sau khi học bài này xong nếu các em thêu trang trí trên , áo , váy hoặc túi  các em nên thêu các mũi thêu có kích thước nhỏ để đường thêu đẹp . 
3.Củng cố-dặn dò : 
-Vài HS nhắc lại ghi nhớ .
-Nhận xét tiết học . Dặn HS chưa hoàn thành hoặc sản phẩm chưa đạt yêu cầu về nhà làm lại để giờ sau trình bày trước lớp .
-Để dụng cụ lên bàn .
-Nhắc lại tựa bài . 
-Nhóm 4 .
-Nhắc lại ghi nhớ bài học
-Nghe GV chốt ý .
-Quan sát mẫu và thực hành à nhận xét .
-Trình bày sản phẩm , nhận xét .
-Nghe GV nhận xét .
-Nhắc lại ghi nhớ .
-Nghe hướng dẫn cho tiết thực hành .
Rut kinh nghiệm:
..
Bài 5 	 	Thứ ngày tháng năm 
THÊU DẤU NHÂN
(Tiết 3 )
Thực hiện theo tiết 2 . HS thực hiện tiếp trưng bày sản phẩm tự làm .
*Phần 3. Củng cố-dặn dò : 
*Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành thêu dấu nhân của học sinh .	
*Dặn HS chuẩn bị 
-Một mảnh vải trắng hoặc màu hình chữ nhật có kích thước 30cm x 40cm .
-Chỉ thêu, chỉ khâu các màu .
-Kim thêu hoặc kim khâu .
-Bút chì , thước kẻ , kéo , giấy than .
Chuẩn bị cho bài 6 : Cắt , khâu , thêu túi xách tay đơn giản .
Rut kinh nghiệm:
..
Bài 6	Thứ ngày tháng năm
CẮT , KHÂU , THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN
(tiết 1 )
I.MỤC TIÊU : HS cần phải :	-Biết cách cắt , khâu , thêu trang trí túi xách tay đơn giản .
-Cắt , khâu , thêu trang trí được túi xách tay đơn giản .
-Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo . 
HS yêu thích tự hào với sản phẩm do mình làm được .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
*GV :	-Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi .
-Một số mẫu thêu đơn giản .
*HS và GV : 	-Một mảnh vải trắng hoặc màu hình chữ nhật có kích thước 30cm x 40cm .
-Chỉ thêu, chỉ khâu các màu .	-Kim thêu hoặc kim khâu .
-Bút chì , thước kẻ , kéo , giấy than . -Khung thêu cầm tay ( bằng căng ) 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 	Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra dụng cụ học tập .
2.Bài mới : Mời HS nhắc lại ghi thêu dấu nhân à nhận xét và giới thiệu Cắt , khâu , thêu túi xách tay đơn giản .
*Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu 
*Mục tiêu : Biết cách cắt , khâu , thêu trang trí túi xách tay đơn giản .
*Cách tiến hành : 
+Bước 1 : GV giới thiệu mẫu túi xách tay và đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu nhận xét đặc điểm hình dạng và tác dụng của túi xách tay .
à trình bày à nhận xét .
+Bước 2 : Chốt ý đặc điểm túi xách tay 
-Túi hình chữ nhật , bao gồm thân túi và quai túi . Quai túi được đính vào hai bên miệng túi .
-Túi được khâu bằng mũi khâu thường ( hoặc khâu đột ) .
-Một mặt của thân túi có hình thêu trang trí .
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
*Mục tiêu : Cắt , khâu , thêu trang trí được túi xách tay đơn giản .
*Cách tiến hành : 
+Bước 1 : HS đọc nội dung phần II trang 24 , 25 , 26 , 27 và quan sát các hình để nêu các bước cắt , khâu , thêu trang trí túi xách tay .
+Bước 2 : HS nêu cách thực hiện từng bước ( kết hợp chỉ trên quy trình ) à quan sát à nhận xét
+Bước 3 : GV nhận xét à Tóm tắt nội dung .
+Bước 4 : GV hướng dẫn để HS nêu ghi nhớ trang 27 .
3.Củng cố-dặn dò : 
-Vài HS nhắc lại ghi nhớ .
-Nhận xét tiết học . Chuẩn bị như tiết 1 cho tiết thực hành tới .
-Để dụng cụ lên bàn .
-Nhắc lại tựa bài . 
-Quan sát hình à trả lời à nhận xét .
-Nghe GV chốt ý .
-Nhóm đôi .
-Đọc nội dung , thảo luận à trả lời à nhận xét .
-Quan sát GV hướng dẫn thao tác .
-Nghe kết luận .
-Thực hiện .
-Nêu ghi nhớ .
-Nhắc lại ghi nhớ .
-Nghe hướng dẫn về nhà.
Rut kinh nghiệm:
..
Bài 6	Thứ ngày tháng năm
CẮT , KHÂU , THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN
(tiết 2)
I.MỤC TIÊU : HS cần phải :	-Biết cách cắt , khâu , thêu trang trí túi xách tay đơn giản .
-Cắt , khâu , thêu trang trí được túi xách tay đơn giản .
-Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo . 
HS yêu thích tự hào với sản phẩm do mình làm được .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
*GV :	-Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi .
-Một số mẫu thêu đơn giản .
*HS và GV : 	-Một mảnh vải trắng hoặc màu hình chữ nhật có kích thước 30cm x 40cm .
-Chỉ thêu, chỉ khâu các màu .	-Kim thêu hoặc kim khâu .
-Bút chì , thước kẻ , kéo , giấy than . -Khung thêu cầm tay ( bằng căng ) 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 	Tiết 2 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : -Kiểm tra dụng cụ học tập .
2.Bài mới : Mời HS nhắc lại ghi thêu dấu nhân à nhận xét và giới thiệu Cắt , khâu , thêu túi xách tay đơn giản .
*Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét mẫu 
*Mục tiêu : Biết cách cắt , khâu , thêu trang trí túi xách tay đơn giản .
*Cách tiến hành : 
+Bước 1 : GV giới thiệu mẫu túi xách tay và đặt câu hỏi để yêu cầu HS nêu nhận xét đặc điểm hình dạng và tác dụng của túi xách tay .
à trình bày à nhận xét .
+Bước 2 : Chốt ý đặc điểm túi xách tay 
-Túi hình chữ nhật , bao gồm thân túi và quai túi . Quai túi được đính vào hai bên miệng túi .
-Túi được khâu bằng mũi khâu thường ( hoặc khâu đột ) .
-Một mặt của thân túi có hình thêu trang trí .
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kỹ thuật 
*Mục tiêu : Cắt , khâu , thêu trang trí được túi xách tay đơn giản .
*Cách tiến hành : 
+Bước 1 : HS đọc nội dung phần II trang 24 , 25 , 26 , 27 và quan sát các hình để nêu các bước cắt , khâu , thêu trang trí túi xách tay .
+Bước 2 : HS nêu cách thực hiện từng bước ( kết hợp chỉ trên quy trình ) à quan sát à nhận xét
+Bước 3 : GV nhận xét à Tóm tắt nội dung .
+Bước 4 : GV hướng dẫn để HS nêu ghi nhớ trang 27 .
3.Củng cố-dặn dò : 
-Vài HS nhắc lại ghi nhớ .
-Nhận xét tiết học . Chuẩn bị như tiết 1 cho tiết thực hành tới .
-Để dụng cụ lên bàn .
-Nhắc lại tựa bài . 
-Quan sát hình à trả lời à nhận xét .
-Nghe GV chốt ý .
-Nhóm đôi .
-Đọc nội dung , thảo luận à trả lời à nhận xét .
-Quan sát GV hướng dẫn thao tác .
-Nghe kết luận .
-Thực hiện .
-Nêu ghi nhớ .
-Nhắc lại ghi nhớ .
-Nghe hướng dẫn về nhà.
Rut kinh nghiệm:
..
***
Bài 6 	Thứ ngày tháng năm
CẮT , KHÂU , THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN
(tiết 3 )
I.MỤC TIÊU : HS cần phải :	-Biết cách cắt , khâu , thêu trang trí túi xách tay đơn giản .
-Cắt , khâu , thêu trang trí được túi xách tay đơn giản .
-Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo . 
HS yêu thích tự hào với sản phẩm do mình làm được .	
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
*GV :	-Mẫu túi xách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi .
-Một số mẫu thêu đơn giản .
*HS và GV : 	-Một mảnh vải trắng hoặc màu hình chữ nhật có kích thước 30cm x 40cm .
-Chỉ thêu, chỉ khâu các màu .	-Kim thêu hoặc kim khâu .
-Bút chì , thước kẻ , kéo , giấy than . -Khung thêu cầm tay ( bằng căng ) 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 	
Tiết 3
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ học tập 
2.Bài mới : Hôm nay ta thực hành Cắt , khâu , thêu túi xách tay đơn giản 
*Hoạt động 1 : Học sinh thực hành 
*Mục tiêu : Biết cách cắt , khâu , thêu túi xách tay đơn giản . Thực hiện đúng quy trình, đúng kỹ thuật . Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo . 
*Cách tiến hành : 
+Bước 1 : HS nhắc lại ghi nhớ bài học ( SGK trang 27 ) à nhận xét . *GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi cắt , khâu , thêu túi xách tay đơn giản:
-Thêu trang trí trước khi khâu túi . Chú ý bố trí hình thêu cho cân đối trên một nửa mảnh vải dùng để khâu túi .
-Khâu miệng túi trước rồi mới khâu thân túi . Gấp mép và khâu lược để cố định đường gấp mép ở mặt trái mảnh vải . Sau đó lật vải sang mặt phải để khâu viền đường gấp mép .
-Để khâu phần thân túi cần gấp đôi mảnh vải ( mặt phải úp vào , mặt trái ra ngoài ) . Sau đó so cho đường gấp mép bằng nhau và vuốt phẳng đường gấp cạnh thân túi . Khâu lần lượt từng đường thân túi bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột . ( Nên bắt đầu đường khâu từ phía miệng tíu ) .
-Đính quai túi ở mặt trái của túi . Nên khâu nhiều đường ( 4 - 6 đường ) để quai túi được đính chắc chắn vào miệng túi .
+Bước 2 : Cho HS quan sát mẫu thật theo quy trình để HS thực hành . Mỗi nhóm 4 em ,mỗi HS thêu một sản phẩm trong vòng 50 phút . Khi thêu các em cần đọc phần đánh giá trang 27 để thực hiện sản phẩm cho đẹp . ( GV quan sát và giúp đỡ HS còn lúng túng ) .
*Hoạt động 2 : Đánh giá sản phẩm 
*Mục tiêu : Biết cách đánh giá sản phẩm của bạn theo đúng yêu cầu . HS yêu thích tự hào với sản phẩm do mình làm được .	
*Cách tiến hành : 
+Bước 1 : HS trình bày sản phẩm , giới thiệu sản phẩm của mình à nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn theo đánh giá ở SGK trang 23 .
+Bước 2 : GV nhận xét kết quả thực hành của HS theo 2 mức : Hoàn thành ( A ) và chưa hoàn thành ( B ) . Những hoàn thành sớm , đính khuy đúng kỹ thuật , chắc chắn và vượt mức quy định được đánh giá ở mức hoàn thành tốt ( A+ ) .
3.Củng cố-dặn dò : 
-Vài HS nhắc lại ghi nhớ .
-Nhận xét tiết học . Dặn HS chưa hoàn thành hoặc sản phẩm chưa đạt yêu cầu về nhà làm lại để giờ sau trình bày trước lớp .
-Để dụng cụ lên bàn .
-Nhắc lại tựa bài . 
-Nhóm 4 .
-Nhắc lại ghi nhớ bài học
-Nghe GV chốt ý .
-Quan sát mẫu và thực hành à nhận xét .
-Trình bày sản phẩm , nhận xét .
-Nghe GV nhận xét .
-Nhắc lại ghi nhớ .
-Nghe hướng dẫn cho tiết thực hành .
Rut kinh nghiệm:
Bài 6 	Thứ ngày tháng năm
CẮT , KHÂU , THÊU TÚI XÁCH TAY ĐƠN GIẢN
(Tiết 4 )
Thực hiện theo tiết 3 . HS thực hiện tiếp trưng bày sản phẩm tự làm .
*Phần 3. Củng cố-dặn dò : 
*Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành cắt , khâu , thêu túi xách tay đơn giản .
*Dặn HS về nhà đọc trước bài 7 :
-Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình . 
Rut kinh nghiệm:
..
Bài 7 	Thứ ngày tháng năm
MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN 
VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH
I.MỤC TIÊU :
 HS cần phải :	
-Biết đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình .
-Có ý thức bảo quản , giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quy trình sử dụng dụng cụ đun , nấu , ăn uống .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
*GV :	-Một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống thường dùng trong gia đình .
-Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường .	
-Một số phiếu học tập .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 	 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Bài mới : Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
*Hoạt động 1 : Xác định các dụng cụ đun , nấu , ăn uống thông thường trong gia đình 
*Mục tiêu : Biết phân biệt được các loại bếp đun .
*Cách tiến hành : 
+Bước 1 : GV giới thiệu các hình ( SGK trang 28 - 30 ) . Mời HS đọc nội dung dưới mỗi hình .
+Bước 2 : HS kể tên các dụng cụ thường dùng để đun , nấu , ăn uống trong gia đình à trình bày à nhận xét .
+Bước 3 : GV nhận xét và nhắc lại tên các dụng cụ thường dùng để đun , nấu , ăn uống trong gia đình .
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản một số dụng cụ đun , nấu , ăn uống trong gia đình .
*Mục tiêu : Biết đặc điểm , cách sử dụng , bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình . Có ý thức bảo quản , giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quy trình sử dụng dụng cụ đun , nấu , ăn uống .
*Cách tiến hành : 
+Bước 1 : Nêu yêu cầu phiếu học tập : Mỗi nhóm nhận hai phiếu học tập và thảo luận ghi nội dung theo yêu cầu của phiếu ( trong vòng 15 phút ) các nhóm cử đại diện lên trình bày , các nhóm còn lại nhận xét à bổ sung nếu sai hoặc thiếu ) . Phiếu học tập
Loại dụng cụ 
Tên các dụng cụ cùng loại 
Tác dụng 
Sử dụng , 
bảo quản 
Bếp đun 
Dụng cụ nấu 
Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ănuống 
Dụng cụ cắt , thái thực phẩm 
Các dụng cụ khác 
*Chú ý : Khi trình bày ngoài các dụng cụ đã nêu trong SGK các em có thể bổ sung thêm các dụng cụ khác mà các em biết hoặc nêu tên dụng cụ đun nấu ở gia đình các em đang sử dụng mà rong SGK không có .
Phiếu học tập về một loại dụng cụ
*Tên loại dụng cụ :
*Tên các dụng cụ cùng loại :
*Tác dụng các dụng cụ cùng loại :
*Cách sử dụng, bảo quản :
-Các em chỉ cần nêu tên một dụng cụ mà các em thích nhất . Sau đó các em chọn một loại dụng cụ có tác dụng giống như dụng cụ các em chọn và thực hiện như phiếu học tập .
-Ví dụ : Các em chọn “Nồi cơm điệ” à cùng loại là : nồi (gang , nhôm)
à Tác dụng là làm gì ? Cách bảo quản , sử dụng ra sao ? 
+Bước 2 : Nhóm nhận phiếu học tập và thảo luận . GV quan sát , giúp đỡ nếu ( nếu các em gặp khó khăn ) .
+Bước 3 : Đại diện nhóm trình bày à nhận xét .
+Bước 4 : GV hướng dẫn để HS nêu ghi nhớ trang 30 .
*Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập 
*Mục tiêu : Biết phân biệt , nêu tác dụng và cách bảo quản các dụng cụ thường dùng để đun , nấu , ăn uống trong gia đình .
*Cách tiến hành : 
+Bước 1 : GV treo bảng phụ có viết nội dung phiếu học tập 
Em hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng tác dụng của mỗi dụng cụ sau : 
 A B
Bếp đun có tác dụng 
làm sạch , làm nhỏ và tạo hình thực phẩm trước khi chế biến .
Dụng cụ nấu dùng để 
giúp cho việc ăn uống thuận lợi , hợp vệ sinh .
Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống có tác dụng 
cung cấp nhiệt để làm chín lương thực, thực phẩm .
Dụng cụ cắt, thái thực phẩm có tác dụng chủ yếu là 
Nấu chín và chế biến thực phẩm 
-HS đọc nội dung từng cột .
+Bước 2 : HS thảo luận và lên bảng nối cột à trình bày à nhận xét .
+Bước 3 : GV nhận xét ( 1,3 ; 2,4 ; 3,2 ; 4,1 )
3.Củng cố-dặn dò : 
-Vài HS nhắc lại ghi nhớ .
-Nhận xét tiết học . Xem trước bài 8 : Chuẩn bị nấu ăn .
-Nhắc lại tựa bài . 
-Nhóm đôi .
-Quan sát hình à đọc .
-Kể tên .
-Nghe GV chốt ý .
-Nhóm 4 .
-Nghe hướng dẫn .
-Đọc nội dung .
-Thảo luận , ghi phiếu .
-Trình bày à nhận xét .
-Đọc ghi nhớ .
-Đọc và thảo luận .
-Nối cột .
-Nghe GV kết luận .
-Nhắc lại ghi nhớ .
-Nghe hướng dẫn về nhà.
Rut kinh nghiệm:
..
Bài 8 	Thứ ngày tháng năm
CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I.MỤC TIÊU : HS cần phải : 	-Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn .
-Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn .
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
*GV :	-Tranh, ảnh một số loại thực phẩm thông thường , bao gồm một số loại rau xanh, củ , quả, thịt , trứng ,cá ..Dao thái , gọt .	-Phiếu đánh giá kết quả học tập .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 	 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
-HS nhắc lại ghi nhớ à -Nhận xét và cho điểm . 
2.Bài mới : Chuẩn bị nấu ăn 
*Hoạt động 1 : Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn 
*Mục tiêu : Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn .
*Cách tiến hành : 
+Bước 1 : Yêu cầu HS đọc nội dung 1a,b ( SGK trang 31 - 32 ) thảo luận và trả lời theo các câu hỏi của phần 1 .
+Bước 2 : HS thực hiện à trình bày à nhận xét .
+Bước 3 : GV nhận xét chốt ý : ( treo tranh minh họa ) 
*Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn như rau , củ , quả, thịt , trứng ,cáđược gọi chung là thực phẩm .Các chất dinh dưỡng cần cho con người :Đạm chất béo,đướng ,các loại vi-ta-min, nước và muối khoáng .
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị cho nấu ăn 
*Mục tiêu : Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn .
*Cách tiến hành : 
+Bước 1 : Tìm hiểu sơ chế thực phẩm . Hướng dẫn HS đọc nội dung 2 kết hợp hình 2 ( SGK trang 32 ) .? Nêu mục đích và cách tiến hành của việc sơ chế thực phẩm ? 
+Bước 2 : Nhóm thảo luận à trình bày à nhận xét .
+Bước 3 : Gv nhận xét .
*Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế 
*Mục tiêu : Biết liên hệ thực tế ở cuộc sống .
*Cách tiến hành : 
+Bước 1 : GV nêu câu hỏi để liên hệ thực tế 
? Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu ?
? Theo em , cách sơ chế rau xanh ( rau muống , rau cải, rau mồng tơi ) có gì giống và khác so với cách sơ chế các loại củ , quả ( su hào , đậu đũa, bí ngô ) ?
? Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào ?
? Qua quan sát thực tế , em hãy nêu cách sơ chế tôm ?
+Bước 2 : Đại diện nhóm trình bày à nhận xét .
+Bước 3 : GV nhận xét , chốt ý :
*Muốn có được bữa ăn ngon , đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm . cách lựa chọn, sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu của việc chế biến món ăn .
+Bước 4 : GV gợi ý để HS nêu ghi nhớ SGK trang 33 .
*Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập 
*Mục tiêu : Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình .
*Cách tiến hành : 
+Bước 1 : GV gọi HS đọc các câu hỏi ở cuối bài SGK trang 33 .
+Bước 2 : HS thảo luận trả lời à nhận xét .
+Bước 3 : GV nhận xét .
3.Củng cố-dặn dò : 
-Vài HS nhắc lại ghi nhớ .
-Nhận xét tiết học . Xem trước bài 9 : Nấu cơm .
-Đọc ghi nhớ .
-Nhắc lại tựa bài . 
-Nhóm đôi .
-Quan sát hình à đọc .
-Trả lời .
-Nghe GV chốt ý .
-Nhóm 4 .
-Trình bày , nhận xét .
-Nhóm đôi .
-Nghe câu hỏi .
-Trả lời , nhận xét .
-Nghe kết luận .
-Đọc ghi nhớ .
-Nhóm đôi .
-Đọc câu hỏi .
-Thảo luận , trả lời .
-Nghe kết luận .
-Nhắc lại ghi nhớ .
-Nghe hướng dẫn về nhà.
Rut kinh nghiệm:
Bài 9	Thứ ngày tháng năm
NẤU CƠM
( Tiết 1 )
I.MỤC TIÊU : HS cần phải : 	-Biết cách nấu cơm .
-Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 	-Hình ở SGK trang 34 , 35 .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 	 Tiết 1 
Hoạt động của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ : Chuẩn bị nấu ăn 
-HS nhắc lại ghi nhớ à -Nhận xét và cho điểm . 
2.Bài mới : Nấu cơm 
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình 
*Mục tiêu : Biết được các cách nấu cơm .
*Cách tiến hành : 
+Bước 1 : Đặt câu hỏi để HS nêu các cách nấu cơm ở gia đình .
? Thường người ta nấu cơm bằng những loại nồi nào ?
? Người ta thường sử dụng loại bếp nào để nấu ?
? Những dụng cụ nào hiện nay người ta thường sử dụng nhất để đun nấu ? 
+Bước 2 : HS thảo luận à trình bày à nhận xét .
+Bước 3 : GV nhận xét chốt ý : 
*Có hai cách nấu cơm chủ yếu là nấu cơm bằng soong hoặc nồi trên bếp ( củi , ga , dầu , điện hoặc bếp than ) và nấu cơm bằng nồi cơm điện .
*Hiện nay , nhiều gia đình ở thành phố , thị xã , khu công nghiệp thường nấu cơm bằng nồi cơm điện ; nhiều gia đình ở nông thôn thường nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp đun .
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng soong , nồi trên bếp ( gọi tắt là nấu cơm bằng

Tài liệu đính kèm:

  • docKY THUAT 5.doc