Giáo án Kĩ năng sống Lớp 5 - Bài 1 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Vi Hồng

Bài 3: TINH THẦN HỢP TÁC

I/ Mục tiêu:

II/ Câu chuyện: CHUYỆN CỦA MINH

- Cho một HS đọc câu chuyện trong bài (trang 12).

 - Lớp lắng nghe câu chuyện bạn đọc để thảo luận.

III/ Trải nghiệm:

HĐ 1: - GV hướng dẫn cho lớp thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: (5 phút)

* Vì sao nhóm của Minh không hoàn thành bài tập?

* Nếu em là Minh, em sẽ làm gì để nhóm mình hoàn thành bài tập?

- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng.

HĐ 2: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp: (5 phút)

- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng.

HĐ 3: - GV cho HS chơi trò chơi: “Gỡ rối” nêu một số việc thể hiện tinh thần hợp tác của các bạn trong nhóm, từ đó em rút ra được bài học gì?

- GV chốt kết quả.

IV/ Bài học: NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH

 - Tạo bè phái đánh nhau. - Phản bác, chê bai ý kiến của bạn.

 - Tìm điểm xấu của bạn. - Ích kỉ, kiêu căng.

BÍ QUYẾT GIÚP EM HỢP TÁC TỐT VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH

 - Đoàn kết, nhiệt tình giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.

 - Lắng nghe và tôn trọng ý kiến của các bạn khác.

 - Ứng xử thân thiện.

 - Đề cao lợi ích của nhóm.

 - Nhóm cùng sáng tạo.

V/ Đánh giá, nhận xét:

 Học sinh tự đánh giá:

 Yêu cầu HS tự giác, trung thực đánh giá kĩ năng tinh thần hợp tác của em, đã chia sẻ với các bạn về lợi ích của tinh thần hợp tác. (trước và sau bài học)

Giáo viên, phụ huynh nhận xét:

 - Giáo viên ghi nhận xét của mình về kĩ năng thực hành của học sinh.

- Phụ huynh có thể tham gia nhận xét thêm (nếu cần)

doc 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kĩ năng sống Lớp 5 - Bài 1 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Vi Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: TỰ PHỤC VỤ, TỰ QUẢN
Ngày 18/9/2015
Bài 1: TỔ CHỨC, SẮP XẾP CÔNG VIỆC HỢP LÍ
Tạo dựng được thói quen tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí.
I/ Mục tiêu: 
II/ Câu chuyện: CHUYỆN CỦA NAM 
	- Cho một HS đọc câu chuyện trong bài (trang 4). 
	- Lớp lắng nghe câu chuyện bạn đọc để thảo luận.
III/ Trải nghiệm: 
HĐ 1: - GV hướng dẫn cho lớp thảo luận cá nhân và trả lời câu hỏi: (5 phút)
*Qua câu chuyện trên, các em thấy Nam đã sắp xếp công việc hợp lí chưa?
*Nam cần làm gì để có thể vừa học được bài vừa đi đá bóng với các bạn?
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 2: - GV hướng dẫn cho lớp thảo luận nhóm và trình bày bảng lớp: (7 phút)
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 3: - GV hướng dẫn cho HS liệt kê công việc làm trong ngày của mình và trình bày ý cho là đúng (BT 4):
	- GV chốt kết quả: Vệ sinh cá nhân, tập thể dục, chuẩn bị đồ dùng học tập, học bài, giúp đỡ bố mẹ, 
NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH
- Làm việc gấp, vội vàng.
- Làm việc không phải của mình.
- Việc hôm nay để ngày mai làm.
- Làm nhiều việc một lúc.
- Làm việc cẩu thả 	
IV/ Bài học: 
V/ Đánh giá, nhận xét: 
 	Học sinh tự đánh giá:
	Yêu cầu HS tự giác, trung thực đánh giá các kĩ năng tổ chức sắp xếp công việc của mình (thời gian học bài, giúp đỡ bố mẹ, vui chơi, việc vệ sinh cá nhân hàng ngày, việc chuẩn bị đồ dùng học tập và luyện tập thể dục thể thao ) một cách hợp lí. (trước và sau bài học)
Giáo viên, phụ huynh nhận xét:
	- Giáo viên ghi nhận xét của mình về kĩ năng thực hành của học sinh.
- Phụ huynh có thể tham gia nhận xét thêm (nếu cần)CHỦ ĐỀ: TỰ PHỤC VỤ, TỰ QUẢN
Ngày 02/10/2015
Bài 2: HOÀN THÀNH XUẤT SẮC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO
I/ Mục tiêu: 
- Thấy được tầm quan trọng của việc hoàn thành nhiệm vụ được giao.
- Tạo được thói quen hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
II/ Câu chuyện: HIẾU XUẤT SẮC
- Cho một HS đọc câu chuyện trong bài (trang 8). 
	- Lớp lắng nghe câu chuyện bạn đọc để thảo luận.
III/ Trải nghiệm: 
HĐ 1: - GV hướng dẫn cho lớp thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: (5 phút)
*Tại sao Hiếu bị bố mẹ cấm đi chơi trong vòng một tuần?
*Em rút ra bài học gì từ câu chuyện của Hiếu?
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 2: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp: (7 phút)
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 3: - GV cho HS nêu một số nguyên nhân dẫn tới việc không hoàn thành nhiệm vụ được giao. GV chốt kết quả.
IV/ Bài học: 
EM CẦN NHỚ
- Luôn lập kế hoạch phù hợp cho mọi công việc, nhiệm vụ được giao.
- Luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, em sẽ được mọi người tin tưởng và yêu thương.
V/ Đánh giá, nhận xét: 
 	Học sinh tự đánh giá:
	Yêu cầu HS tự giác, trung thực đánh giá các kĩ năng lập kế hoạch và hoàn thành các nhiệm vụ được giao của mình. Đánh giá được thói quen hoàn thành nhiệm vụ được giao của mình (trước và sau bài học)
Giáo viên, phụ huynh nhận xét:
	- Giáo viên ghi nhận xét của mình về kĩ năng thực hành của học sinh.
- Phụ huynh có thể tham gia nhận xét thêm (nếu cần)CHỦ ĐỀ: GIAO TIẾP, HỢP TÁC
Ngày 16/10/2015
Bài 3: TINH THẦN HỢP TÁC
I/ Mục tiêu: 
Tạo dựng được thói quen tổ chức, sắp xếp công việc hợp lí.
II/ Câu chuyện: CHUYỆN CỦA MINH
- Cho một HS đọc câu chuyện trong bài (trang 12). 
	- Lớp lắng nghe câu chuyện bạn đọc để thảo luận.
III/ Trải nghiệm: 
HĐ 1: - GV hướng dẫn cho lớp thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: (5 phút)
* Vì sao nhóm của Minh không hoàn thành bài tập?
* Nếu em là Minh, em sẽ làm gì để nhóm mình hoàn thành bài tập?
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 2: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp: (5 phút)
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 3: - GV cho HS chơi trò chơi: “Gỡ rối” nêu một số việc thể hiện tinh thần hợp tác của các bạn trong nhóm, từ đó em rút ra được bài học gì? 
- GV chốt kết quả.
IV/ Bài học: NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH
	- Tạo bè phái đánh nhau.	- Phản bác, chê bai ý kiến của bạn.
	- Tìm điểm xấu của bạn.	- Ích kỉ, kiêu căng.
BÍ QUYẾT GIÚP EM HỢP TÁC TỐT VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
	- Đoàn kết, nhiệt tình giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn.
	- Lắng nghe và tôn trọng ý kiến của các bạn khác.
	- Ứng xử thân thiện.
	- Đề cao lợi ích của nhóm.
	- Nhóm cùng sáng tạo.
V/ Đánh giá, nhận xét: 
 	Học sinh tự đánh giá:
	Yêu cầu HS tự giác, trung thực đánh giá kĩ năng tinh thần hợp tác của em, đã chia sẻ với các bạn về lợi ích của tinh thần hợp tác. (trước và sau bài học)
Giáo viên, phụ huynh nhận xét:
	- Giáo viên ghi nhận xét của mình về kĩ năng thực hành của học sinh.
- Phụ huynh có thể tham gia nhận xét thêm (nếu cần)CHỦ ĐỀ: GIAO TIẾP, HỢP TÁC
	Ngày 23/10/2015
Bài 4: ỨNG XỬ NƠI CÔNG CỘNG
Biết được cách ứng xử văn minh nơi công cộng.
Tạo được thói quen ứng xử văn minh nơi công cộng.
I/ Mục tiêu: 
II/ Câu chuyện: TRÊN XE BUÝT
- Cho một HS đọc câu chuyện trong bài (trang 16). 
	- Lớp lắng nghe câu chuyện bạn đọc để thảo luận.
III/ Trải nghiệm: 
HĐ 1: - GV hướng dẫn cho lớp trả lời câu hỏi:
* Theo em, vì sao Nam cảm thấy xấu hổ?
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 2: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày trước lớp: (5 phút)
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 3: - GV cho HS nêu một số hành vi thể hiện việc ứng xử văn minh nơi công cộng. Lớp nhận xét và bổ sung. 
- GV chốt kết quả.
IV/ Bài học: Những việc em cần làm để thể hiện sự ứng sử văn minh ở nơi công cộng:
	- Bỏ rác đúng nơi qui định.
	- Giúp đỡ người già, người khuyết tật qua đường.
	- Chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.
	- Xếp hàng khi đi mua vé, thanh toán tiền ở siêu thị
	- Giữ trật tự nơi công cộng.
	Những điều cần tránh:
- Chen lấn xô đẩy.
- Khạc nhổ, vứt rác bừa bãi.
Ứng xử văn minh nơi công cộng em sẽ được mọi người tôn trọng, quí mến.
V/ Đánh giá, nhận xét: 
 	Học sinh tự đánh giá:
	Yêu cầu HS tự giác, trung thực đánh giá kĩ năng thực hiện ứng xử văn minh nơi công cộng. của em. 
Em chia sẻ với bạn cách ứng xử tại nơi công cộng (trước và sau bài học)
Giáo viên, phụ huynh nhận xét:
	- Giáo viên ghi nhận xét của mình về kĩ năng thực hành của học sinh.
- Phụ huynh có thể tham gia nhận xét thêm (nếu cần)CHỦ ĐỀ: TỰ HỌC VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ
Ngày /10/2015
Bài 5: CÁC LOẠI HÌNH THÔNG MINH
I/ Mục tiêu: 
Xác định được loại hình thông minh nổi trội của bản thân để học tập hiệu quả và định hướng phát triển trong tương lai.
II/ Câu chuyện: CUỘC THI TRÈO CÂY
 - Cho một HS đọc câu chuyện trong bài (trang 20). 
	 - Lớp lắng nghe câu chuyện bạn đọc để thảo luận.
III/ Trải nghiệm: 
HĐ 1: - GV hướng dẫn cho lớp trả lời câu hỏi:
* Theo em, trong câu chuyện trên, Voi đã thể trí thông minh của mình như thế nào?
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 2: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày trước lớp: (5 phút)
- Em thích nghề hoặc công việc nào dưới đây? (đánh dấu X vào ô trống)
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 3: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày trước lớp: (5 phút)
- Em cần làm gì để phát huy sở thích nghề hoặc công việc của mình? 
- Những việc em thường làm để khắc phục sở đoản của bản thân?
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
IV/ Bài học: NHỮNG ĐIỀU EM CẦN TRÁNH 
- Quá tự ti khi so sánh điểm yếu của mình với điểm mạnh của người khác.
- Quá tự tin khi so sánh điểm mạnh của mình với điểm yếu của người khác.
V/ Đánh giá, nhận xét: 
 	Học sinh tự đánh giá:
	Yêu cầu HS tự giác, trung thực đánh giá kĩ năng thực hiện tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của mình không?
Em có thường xuyên rèn luyện điểm mạnh của mình không? (trước và sau bài học)
Em có thường xuyên khích lệ bạn mình phát huy các điểm mạnh không?
Giáo viên, phụ huynh nhận xét:
	- Giáo viên ghi nhận xét của mình về kĩ năng thực hành của học sinh.
- Phụ huynh có thể tham gia nhận xét thêm (nếu cần)CHỦ ĐỀ: TỰ HỌC VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ
Bài 6: PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC HIỆU QUẢ
I/ Mục tiêu: 
- Rèn luyện được thói quen tự học hiệu quả.
- Chủ động, sáng tạo những phương pháp tự học hiệu quả. 
II/ Câu chuyện: MINH VÀ HÙNG 
 - Cho một HS đọc câu chuyện trong bài (trang 24). 
	 - Lớp lắng nghe câu chuyện bạn đọc để thảo luận.
III/ Trải nghiệm: 
HĐ 1: - GV hướng dẫn cho lớp thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: (5 phút)
* Em học tập được điều gì từ bạn Minh qua câu chuyện trên?
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 2: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp: (5 phút)
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 3: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp
- GV chốt kết quả.
IV/ Bài học: NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH 
- Giấu dốt.	- Vừa học vừa chơi.
- Chờ thầy (cô) giao bài mới làm.	- Học tùy hứng.
- Học đối phó.	- Vừa học vừa nằm xem ti-vi.
- Chép bài của bạn. 
V/ Đánh giá, nhận xét: 
 	Học sinh tự đánh giá:
	Yêu cầu HS tự giác, trung thực đánh giá kĩ năng rèn luyện được thói quen tự học hiệu quả.
Kĩ năng vận dụng những phương pháp học tập hiệu quả? (trước và sau bài học)
Giáo viên, phụ huynh nhận xét:
	- Giáo viên ghi nhận xét của mình về kĩ năng thực hành của học sinh.
- Phụ huynh có thể tham gia nhận xét thêm (nếu cần)CHỦ ĐỀ: CHĂM HỌC, CHĂM LÀM,
TÍCH CỰC THAM GIA CAC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
Bài 7: THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG LỚP
I/ Mục tiêu: 
- Thấy được tầm quan trọng của việc tham gia các hoạt động xã hội.
- Tự tin, chủ động tham gia các hoạt động của trường, lớp ; gắn kết với bạn bè, nâng cao kĩ năng sống.
II/ Câu chuyện: LỚP 5 A 
 - Cho một HS đọc câu chuyện trong bài (trang 28). 
	 - Lớp lắng nghe câu chuyện bạn đọc để thảo luận.
III/ Trải nghiệm: 
HĐ 1: - GV hướng dẫn cho lớp thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: (5 phút)
* Vì sao lớp 5A đoạt giải nhất toàn trường? Em có thường xuyên tham gia các hoạt động chung do trường, lớp tổ chức không? Đó là những hoạt động gì?
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 2: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp: (6 phút)
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 3: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp
- GV chốt kết quả.
IV/ Bài học: NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH 
- Thiếu sự nhiệt tình.
- Không tìm hiểu kĩ nội dung chương trình.
- Cho rằng các hoạt động tập thể không quan trọng. 
V/ Đánh giá, nhận xét: 
 	Học sinh tự đánh giá:
	Yêu cầu HS tự giác, trung thực đánh giá kĩ năng tham gia các hoạt động của trường của lớp.
Kĩ năng tự tin, chủ động khi tham gia các hoạt động của trường của lớp? (trước và sau bài học)
Giáo viên, phụ huynh nhận xét:
- Giáo viên ghi nhận xét của mình về kĩ năng thực hành của học sinh.
- Phụ huynh có thể tham gia nhận xét thêm (nếu cần)
CHỦ ĐỀ: CHĂM HỌC, CHĂM LÀM, 
TÍCH CỰC THAM GIA CAC HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
Bài 8: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
I/ Mục tiêu: 
- Thấy được tầm quan trọng của hoạt động ngoại khóa.
- Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa ; biết áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
II/ Câu chuyện: NGƯỜI BẠN GƯƠNG MẪU 
 - Cho một HS đọc câu chuyện trong bài (trang 32). 
	 - Lớp lắng nghe câu chuyện bạn đọc để thảo luận.
III/ Trải nghiệm: 
HĐ 1: - GV hướng dẫn cho lớp thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: (5 phút)
* Hoạt động ngoại khóa mang lại lợi ích lợi gì cho Minh? Ghi lại những hoạt động ngoại khóa mà em đã từng tham gia và cảm nhận của em khi tham gia các hoạt động đó? 
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 2: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp: (6 phút)
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 3: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp
- GV chốt kết quả.
IV/ Bài học: NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH 
- Đánh giá sai tầm quan trọng của hoạt động ngoại khóa.
- Sắp xếp thời gian chưa hợp lí.
- Chuẩn bị dụng cụ không đầy đủ.
- Tham gia không nhiệt tình.
- Tự làm theo ý mình.
- Ngại tiếp xúc với bạn bè, thầy cô, mọi người xung quanh.
V/ Đánh giá, nhận xét: 
 	Học sinh tự đánh giá:
	Yêu cầu HS tự giác, trung thực đánh giá kĩ năng tích cực chủ động tham gia hoạt động ngoại khóa.
Kĩ năng sắp xếp thời gian, chuẩn bị đầy đủ dụng cụ trước khi tham gia hoạt động ngoại khóa? (trước và sau bài học)
Giáo viên, phụ huynh nhận xét:
- Giáo viên ghi nhận xét của mình về kĩ năng thực hành của học sinh.
- Phụ huynh có thể tham gia nhận xét thêm (nếu cần)
CHỦ ĐỀ: TỰ TIN, TỰ TRỌNG, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM
Bài 9: HOÀI BÃO CUỘC ĐỜI
I/ Mục tiêu: 
- Hiểu được hoài bão và tầm quan trọng của việc xây dựng hoài bão.
- Biết viết hoặc nói ra được hoài bão của bản thân. 
II/ Câu chuyện: CHUYỆN CỦA ALICE
 - Cho một HS đọc câu chuyện trong bài (trang 36). 
	 - Lớp lắng nghe câu chuyện bạn đọc để thảo luận.
III/ Trải nghiệm: 
HĐ 1: - GV hướng dẫn cho lớp thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: (5 phút)
* Vì sao Mèo thần lại nói với Alice: “Thế thì con cũng không cần quan tâm là nên đi đường nào”? 
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 2: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp: (6 phút)
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 3: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp
- GV chốt kết quả.
IV/ Bài học: NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH 
- Lười lập kế hoạch hành động.	- Mục tiêu quá nhỏ.
- Bị tác động bởi những người xung quanh.	- Hoài bão không rõ ràng.
- Sợ không đạt được hoài bão.	- Thiếu tin tưởng ở bản thân.
- Thiếu kiên trì với mục tiêu của mình
V/ Đánh giá, nhận xét: 
 	Học sinh tự đánh giá:
	Yêu cầu HS tự giác, trung thực đánh giá kĩ năng chia sẻ hoài bão của mình với các bạn. (trước và sau bài học)
Giáo viên, phụ huynh nhận xét:
- Giáo viên ghi nhận xét của mình về kĩ năng thực hành của học sinh.
- Phụ huynh có thể tham gia nhận xét thêm (nếu cần)
CHỦ ĐỀ: TỰ TIN, TỰ TRỌNG, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM
Bài 10: XÂY DỰNG NHÃN HIỆU
I/ Mục tiêu: 
- Trình bày được định nghĩa nhãn hiệu và tầm quan trọng của xây dựng nhãn hiệu.
- Đặt ra mục tiêu và thực hành các phương pháp để tạo dựng nhãn hiệu cho bản thân.
II/ Câu chuyện: ĐỖ NHẬT NAM
 	- Cho một HS đọc câu chuyện trong bài (trang 40). 
	 	- Lớp lắng nghe câu chuyện bạn đọc để thảo luận.
III/ Trải nghiệm: 
HĐ 1: - GV hướng dẫn cho lớp thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: (5 phút)
* Vì sao Đỗ Nhật Nam được nhiều người biết đến?
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 2: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp: (5 phút)
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 3: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp
- GV chốt kết quả.
IV/ Bài học: NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH 
- Không có ước mơ hoài bão.	- Đố kị với người giỏi hơn mình.
- Nản chí khi gặp khó khăn	- Chưa biết rõ năng khiếu của mình.
- Không cần tham khảo ý kiến của bố mẹ, thầy cô.
V/ Đánh giá, nhận xét: 
 	Học sinh tự đánh giá:
	Yêu cầu HS tự giác, trung thực đánh giá kĩ năng rèn luyện năng khiếu của mình để xây dựng nhãn hiệu. (trước và sau bài học)
	Kĩ năng chia sẻ trao đổi với các bạn bí quyết đề xây dựng nhãn hiệu. (trước và sau bài học)
Giáo viên, phụ huynh nhận xét:
- Giáo viên ghi nhận xét của mình về kĩ năng thực hành của học sinh.
- Phụ huynh có thể tham gia nhận xét thêm (nếu cần)
CHỦ ĐỀ: TRUNG THỰC, KỈ LUẬT, ĐOÀN KẾT
Bài 11: TINH THẦN ĐỒNG ĐỘI
I/ Mục tiêu: 
- Trình bày được lợi ích khi có tinh thần đồng đội.
- Thực hành được các phương pháp xây dựng tinh thần động đội.
II/ Câu chuyện: THẢO LUẬN NHÓM
	- Cho một HS đọc câu chuyện trong bài (trang 44). 
	 	- Lớp lắng nghe câu chuyện bạn đọc để thảo luận.
III/ Trải nghiệm: 
HĐ 1: - GV hướng dẫn cho lớp thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: (5 phút)
* Vì sao nhóm của Trung không đưa ra được câu trả lời?
* Vì sao cần có tinh thần đồng đội?
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 2: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp: (5 phút)
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 3: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp
- GV chốt kết quả.
IV/ Bài học: NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH 
- Làm theo ý mình.	- Gây mất đoàn kết trong đội.
- Nghi ngờ, đổ lỗi cho nhau.	- Bỏ cuộc khi gặp khó khăn.
- Trốn tránh trách nhiệm.	- Phê phán gay gắt ý kiến của người khác. 
V/ Đánh giá, nhận xét: 
 	Học sinh tự đánh giá:
	Yêu cầu HS tự giác, trung thực tự đánh giá kĩ năng tinh thần hợp tác, đóng góp ý kiến trong đội. (trước và sau bài học)
	Kĩ năng động viên giúp đỡ các bạn trong đội. (trước và sau bài học)
Giáo viên, phụ huynh nhận xét:
- Giáo viên ghi nhận xét của mình về kĩ năng thực hành của học sinh.
- Phụ huynh có thể tham gia nhận xét thêm (nếu cần)
CHỦ ĐỀ: TRUNG THỰC, KỈ LUẬT, ĐOÀN KẾT
Bài 12: KĨ NĂNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
I/ Mục tiêu: 
- Trình bày được lợi ích của kĩ năng phân công công việc.
- Thực hành được các cách phân công công việc hợp lí. 
II/ Câu chuyện: CÁCH GIAO VIỆC 
	- Cho một HS đọc câu chuyện trong bài (trang 48). 
	 	- Lớp lắng nghe câu chuyện bạn đọc để thảo luận.
III/ Trải nghiệm: 
HĐ 1: - GV hướng dẫn cho lớp thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: (5 phút)
* Tại sao Minh chưa hoàn thành tốt công việc được giao?
* Em hãy nêu ra các cách hợp lí để phân công công việc ở lớp?
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 2: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp: (5 phút)
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 3: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp
- GV chốt kết quả.
IV/ Bài học: NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH 
- Giao nhiều việc cho một người.	
- Mục tiêu kế hoạch không rõ ràng.
- Bảo thủ, không tiếp thu ý kiến đóng góp.
- Hoàn thành công việc không đúng thời hạn.
- Chỉ làm một mình, không tin tưởng vào người khác.	
- Phân công công việc chưa phù hợp với khả năng của từng bạn. 
V/ Đánh giá, nhận xét: 
 	Học sinh tự đánh giá:
	Yêu cầu HS tự giác, trung thực tự đánh giá kĩ năng hoàn thành công việc khi được phân công. (trước và sau bài học)
	Kĩ năng phân công, tổ chức và sắp xếp công việc. (trước và sau bài học)
Giáo viên, phụ huynh nhận xét:
- Giáo viên ghi nhận xét của mình về kĩ năng thực hành của học sinh.
- Phụ huynh có thể tham gia nhận xét thêm (nếu cần)
CHỦ ĐỀ: YÊU GIA ĐÌNH, BẠN BÈ VÀ NHỮNG NGƯỜI KHÁC;
 YÊU TRƯỜNG LỚP, QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC
Bài 13: GIỚI THIỆU DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC
I/ Mục tiêu: 
- Trình bày được ý nghĩa của các di tích lịch sử.
- Tìm hiểu và giới thiệu được những di tích lịch sử của quê hương, đất nước với mọi người. 
II/ Câu chuyện: ĐẾN THĂM ĐỀN HÙNG 
- Cho một HS đọc câu chuyện trong bài (trang 52). 
	 	- Lớp lắng nghe câu chuyện bạn đọc để thảo luận.
III/ Trải nghiệm: 
HĐ 1: - GV hướng dẫn cho lớp thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: (5 phút)
* Vì sao các bạn lại trầm trồ thán phục Minh?
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 2: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp: (5 phút)
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 3: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp
- GV chốt kết quả.
IV/ Bài học: NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH 
- Hỏi người lớn tuổi.	
- Chia sẻ với thầy cô, bạn bè.
- Đến thăm các di tích lịch sử.
- Trồng cây, dọn rác bảo vệ di tích.	
- Tham gia các cuộc thi tìm hiểu về di tích. 
- Viết lại các bài giới thiệu về di tích lịch sử.	
- Chụp lại lưu giữ những hình anhrdi tích lịch sử.
- Chủ động tìm hiểu qua sách, báo, đài, internet 
V/ Đánh giá, nhận xét: 
 	Học sinh tự đánh giá:
	Yêu cầu HS tự giác, trung thực tự đánh giá kĩ năng kể tên các di tích lịch sử. (trước và sau bài học)
	Kĩ năng giới thiệu các di tích lịch sử với mọi người. (trước và sau bài học)
Giáo viên, phụ huynh nhận xét:
- Giáo viên ghi nhận xét của mình về kĩ năng thực hành của học sinh.
- Phụ huynh có thể tham gia nhận xét thêm (nếu cần)
CHỦ ĐỀ: YÊU GIA ĐÌNH, BẠN BÈ VÀ NHỮNG NGƯỜI KHÁC;
YÊU TRƯỜNG LỚP, QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC
Bài 14: GIỚI THIỆU DANH NHÂN CỦA QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC
I/ Mục tiêu: 
- Trình bày được những kiến thức bổ ích khi tìm hiểu các danh nhân của quê hương.
- Tự hào về những danh nhân của quê hương đất nước mình. 
II/ Câu chuyện: KỂ CHUYỆN DANH NHÂN
- Cho một HS đọc câu chuyện trong bài (trang 56). 
	 	- Lớp lắng nghe câu chuyện bạn đọc để thảo luận.
III/ Trải nghiệm: 
HĐ 1: - GV hướng dẫn cho lớp thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: (5 phút)
* Vì sao nhóm Minh đoạt giải nhất trong cuộc thi?
* Hãy kể tên những danh nhân của quê em mà em biết ?
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 2: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp: (5 phút)
- HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét và bổ sung. GV chốt kết quả đúng. 
HĐ 3: - GV hướng dẫn cho lớp làm việc cá nhân và trình bày bảng lớp
- GV chốt kết quả.
IV/ Bài học: NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH 
- Phá hoại các di tích lịch sử, tượng đài, danh nhân quê hương.	
- Tin vào những nguồn thông tin không đáng tin cậy.
- Nói sai sự thật, xuyên tạc về các danh nhân.
- Thiếu quan tâm đến lịch sử của quê hương đất nước.	
V/ Đánh giá, nhận xét: 
 	Học sinh tự đánh giá:
	Yêu cầu HS tự giác, trung thực tự đánh giá kĩ năng tìm hiểu về các danh nhân ở quê hương đất nước. (trước và sau bài học)
	Kĩ năng chia sẻ với các bạn về những danh nhân ở quê hương em (trước và sau bài học)
Giáo viên, phụ huynh nhận xét:
- Giáo viên ghi nhận xét của mình về kĩ năng thực hành của học sinh.
- Phụ huynh có thể tham gia nhận xét thêm (nếu cần)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_ky_nang_song_cac_lop_15.doc