Giáo án Khối 5 - Tuần 29

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy từng bài, đọc đúng các từ phiên âm từ nước ngoài.

2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện.

3. Thái độ: - Hiểu các từ ngữ trong câu chuyện. Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tình bạn trong sáng đẹp đẽ giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta, đã hy sinh, tấm lòng cao thượng vô hạn của cậu bé Ma-ri-ô.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.

+ HS: Xem trước bài, SGK.

 

doc 138 trang Người đăng phuquy Lượt xem 941Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 5 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t động 3: Xem đồng hồ.
 Bài 3:
Mỗi tổ có một cái đồng hồ khi nghe hiệu lệnh giờ thì học sinh có nhiệm vụ chỉnh đồng hồ cho đúng theo yêu cầu.
 Bài 4:
Chốt:
· Tìm S đã đi (1 = 1,5)
Tỷ số phần trăm đã đi so với quãng đường.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm bài SGK.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Đọc đề.
Làm cá nhân.
Sửa bài.
3 – 4 học sinh đọc bài làm.
Đọc đề bài.
Thảo luận nhóm để thực hiện.
Sửa bài, thay phiên nhau sửa bài.
Tham gia trò chơi “Chỉnh kim đồng hồ”.
Đọc đề.
Phân tích cách giải.
Làm vào chỗ trống của vở bài tập để chứng minh kết quả.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU_ DẤU PHẨY. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Củng cố những kiến thức đã có về dấu phảy: Nêu được tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp cụ thể, nêu được ví dụ chứng minh từng tác dụng của dấu phẩy.
2. Kĩ năng: 	- Làm đúng bài luyện tập: Điền dấu phẩy (và dấu chấm) vào chỗ thích hợp trong mẫu truyện đã cho.
3. Thái độ: 	- Có thói quen dùng dấu câu khi viết văn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV:	 Phiếu học tập, bảng phụ.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ.
Giáo viên kiểm tra bài tập 2, 3 của tiết trước.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Ôn tập về dấu câu – dấu phẩy.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Thảo luận, thực hành.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc kĩ 3 câu văn, chú ý các dấu phẩy trong các câu văn đó. Sau đó xếp đúng các ví dụ vào ô thích hợp trong bảng tổng kết nói về tác dụng của dấu phẩy.
Giáo viên nhận xét bài làm.
® Kết luận.
 Bài 2:
Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, dùng bút chì điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong SGK.
® Giáo viên nhận xét bài làm bảng phụ.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Cho ví dụ?
® Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: “Nam và Nữ”(tt).
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm theo.
Học sinh làm việc thep nhóm đôi.
3, 4 học sinh làm phiếu học tập đính bảng lớp ® trình bày kết quả bài làm.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc yêu cầu đề.
Cả lớp đọc thầm.
1 học sinh đọc lại toàn văn bản.
1 học sinh đọc giải nghĩa từ “Khiếm thị”.
Học sinh làm bài.
2 em làm bảng phụ.
Lớp sửa bài.
2 học sinh nêu: cho ví dụ.
TẬP LÀM VĂN
TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết). 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Dựa trên kết quả tiết ôn luyện về văn tả con vật, học sinh viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng: câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tự viết bài tả con vật giàu hình ảnh, cảm xúc.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích con vật xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy kiểm tra hoặc vở. Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra học sinh chuẩn bị trước ở nhà nội dung cho tiết Viết bài văn tả một con vật em yêu thích – chọn con vật yêu thích, quan sát, tìm ý.
3. Giới thiệu bài mới: 
	Trong tiết Tập làm văn trước, các em đã ôn tập về văn tả con vật. Qua việc phân tích nội dung bài văn miêu tả “Chim hoạ mi hót”, các em đã khắc sâu được kiến thức về thể loại văn tả con vật: cấu tạo, cách quan sát, những chi tiết và hình ảnh  Trong tiết học hôm nay, các em sẽ tập viết hoàn chỉnh một bài văn tả con vật mà em yêu thích.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Phướng pháp: Thực hành.
 Giáo viên nhận xét nhanh.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Luyện tập.
Giáo viên thu bài lúc cuối giờ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Giáo viên nhận xét tiết làm bài của học sinh. 
Yêu cầu học sinh về chuẩn bị nội dung cho tiết Tập làm văn tuần 31 Chuẩn bị: “Ôn tập về văn tả cảnh”.
 Hát 
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc đề bài trong SGK.
Cả lớp suy nghĩ, chọn con vật em yêu thích để miêu tả.
7 – 8 học sinh tiếp nối nhau nói đề văn em chọn.
1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1 (lập dàn ý).
1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo Con chó nhỏ.
Cả lớp đọc thầm theo.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết bài dựa trên dàn ý đã lập.
LỊCH SỬ
XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Học sinh biết thuật lại những nét chính về việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
 - Nhà máy thỷ điện Hoà Bình là một trong những thành tựu nỗi bật của công cuộc xây dựng CNXH trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.
2. Kĩ năng: 	- Thuật lại việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
3. Thái độ: 	- Giáo dục sự yêu lao động, tiết kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Aûnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy)
+ HS: Nội dung bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước.
Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI?
Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI?
® Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
4. Phát triển các hoạt động: 
vHoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
Giáo viên nêu câu hỏi:
 + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được sây dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian bao lâu.
- Giáo viên giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây dựng và gia đình họ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà máy. 
® Giáo viên nhận xét + chốt ý+ ghi bảng.
 “ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.”
v Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường.
Phương pháp: Thảo luận.
Giáo viên nêu câu hỏi:
+Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công nhân Việt Nam và chuyên gia liên sô đã làm việc như thế nào?
v	Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình.
Phương pháp: Hỏi đáp.
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi.
- Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
v Hoạt động 4: Củng cố.
- Nêu lại tác dụng của nhà máy thuỷ điện hoà bình?
® Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 năm qua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 học sinh 
Hoạt động nhóm.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
(đọc sách giáo khoa ® gạch dưới các ý chính)
- Dự kiến:
- nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979.
- Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại thị xã Hoà bình.
- sau 15 năm thì hoàn thành( từ 1979 ®1994)
- Học sinh chỉ bản đồ.
Hoạt động nhóm đôi
- Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đoi, gạch dưới các ý chính.
Dự kiến
- Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kiện khó khăn, thiếu thốn.
- Thuật lại cuộc thi đua” cao độ 81 hay là chết!” nói lên sự hy sinh quên mình của những người xây dựng.
- Học sinh làm việc cá nhân, gạch dưới các ý cần trả lời.
®1 số học sonh nêu
- Học sinh nêu
Thứ sáu, ngày 13/4/2007
KHOA HỌC
SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu nai.
 2. Kĩ năng: 	- Nắm rõ cách nuôi và dạy con của một số loài thú.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 114, 115.
HSø: - SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Sự sinh sản của thú.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ.
Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng.
® Giáo viên giảng thêm cho học sinh : Thời gian đầu, hổ con đi theo học cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi.
Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù.
 v Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”.
Phương pháp: Trò chơi.
Tổ chức chơi:
Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con.
Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai hươu con.
Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai.
Địa điểm chơi: Động tác các em bắt chước.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại nội dung phần ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 114 SGK.
Đại diện trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ sung.
Hình 1a: Cảnh hổ con nằm phục xuống đất trong đám cỏ lau.
Để quan sát hổ mẹ săn mồi như thế nào.
Hình 1b: Hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh tiến hành chơi.
Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.
-2 em đọc 
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2. Kĩ năng: 	- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
3. Thái độ: 	- Cảm phục, học tập những đức tính tốt đẹp của nhân vật chính trong truyện.
II. Chuẩn bị: 
+ GV : Một số sách, truyện, bài báo viết về các nữ anh hùng, các phụ 
 nữ có tài.
 	 - Bảng phụ viết đề bài kể chuyện.
+ HS : 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: Ổn định.
2. Bài cũ: 
-Gv nhận xét tuyên dương
3. Giới thiệu bài mới: 
	Trong tiết kể chuyện tuần trước các em đã nghe câu chuyện về một lớp trưởng nữ tài giỏi đã thu phục được sự tín nhiệm của các bạn nam. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ tự kể những chuyện đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài. Chúng ta sẽ xem ai là người đã chuẫn bị trước ở nhà nội dung kể chuyện và kể hay nhất trong tiết học này.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
Phương pháp: Đàm thoại.
Giáo viên gạch dưới những từ ngữ cần chú ý: Kể một chuyện em đã nghe, đã đọc về một nữ anh hùng, hoặc một phụ nữ có tài giúp học sinh xác định đúng yêu cầu của đề, tranh kể chuyện lạc đề tài.
v Hoạt động 2: Trao đổi về nội dung câu chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại.
Giáo viên nói với học sinh: Theo cách kể này, học sinh nêu đặc điểm của người anh hùng, lấy ví dụ minh hoạ.
Giáo viên tính điểm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân (hoặc viết lại vào vở), chuẩn bị nội dung cho tiết Kể chuyện tuần 31. (Kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quý mến).
Nhận xét tiết học. 
Hát 
2 học sinh tiếp nối nhau kể lại chuyện Lớp trưởng lớp tôi, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện và bài học em tự rút ra.
-Hs lắng nghe
1 học sinh đọc đề bài.
1 học sinh đọc thành tiếng toàn bộ phần Đề bài và Gợi ý 1.
Cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh nêu tên câu chuyện đã chọn (chuyện kể về một nhân vật nữ của Việt Nam hoặc của thế giới, truyện em đã đọc, hoặc đã nghe từ người khác).
1 học sinh đọc Gợi ý 2, đọc cả M: (kể theo cách giới thiệu chân dung nhân vật nữ anh hùng La Thị Tám.
1 học sinh đọc Gợi ý 3, 4.
2, 3 học sinh khá, giỏi làm mẫu – giới thiệu trước lớp câu chuyện em chọn kể (nêu tên câu chuyện, tên nhân vật), kể diễn biến của chuyện bằng 1, 2 câu).
Học sinh làm việc theo nhóm: từng học sinh kể câu chuyện của mình, sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
Kết thúc chuyện, mỗi em đều nói về ý nghĩa chuyện, điều các em hiểu ra nhờ câu chuyện.
Cả lớp nhận xét.
Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất.
KĨ THUẬT
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (3 tiết)
I - MỤC TIÊU 
HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thẩn khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
	TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
- GV nêu tác dụng của máy bay trực thăng trong thực tế : Máy bay trực thăng được dùng để cứu người gặp nạn ở những vùng xảy ra thiên tai, lũ lụt. Ngồi ra trong ngành nơng, lâm nghiệp máy bay trực thăng cịn sùng làm phương tiện để phun thuốc trừ sâu, phân bĩn,
Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận của mãu và đặt câu hỏi : Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đĩ. (Cần lắp 5 bộ phân : thân và đuơi máy bay ; sàn ca bin và giá đỡ ; ca bin; cánh quạt; càng máy bay).
Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Hướng dẫn chọn các chi tiết
- Gọi1 –2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp theo từng loại.
- Tồn lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét, bổ sung cho hồn thành bước chọn chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp thân và đuơi máy bay (H.2 – SGK)
- Gọi1 –2 HS lên bảng chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong SGK và xếp vào nắp hộp theo từng loại.
- Tồn lớp quan sát và bổ sung cho bạn.
- GV nhận xét, bổ sung cho hồn thành bước chọn chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp thân và đuơi máy bay ( H.2 – SGK)
- Yêu cầu HS quan sát hình 2 (SGK) để trả lời câu hỏi : Để lắp được thân và đuơi máy bay, cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu ? (Chọn 4 tấm tam giác ; 2 thanh thẳng 11 lỗ; 2 thanh thẳng 5 lỗ; 1 thanh thẳng 3 lỗ ; 1 thanh chữ U ngắn).
- Gv hướng dẫn lắp thân máy bay trực thăng . Trong khi lắp, GV cần thao tác chậm và lưu ý để HS thấy được thanh thẳng 3 lỗ được lắp vào giữa 2 thanh thẳng 11 lỗ và lắp ngồi 2 thanh thẳng 5 lỗ chéo nhau. GV cần phải cho HS biết phân biệt mặt phải, mặt trái của thân và đuơi máy bay.
* Lắp sàn ca bin và giá đỡ (H.3 – SGK)
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV đặt câu hỏi : Để lắp đượcc sàn ca bin và giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào ? (Chọn tấm nhỏ, tấm chữ L, thanh chữ U dài).
- Gọi1 HS lên bảng tra 3 lời câu hỏi và thực hiện bước lắp (nhắc HS lắp ở hàng lỗ thứ hai của tấm nhỏ).
* Lắp ca bin (H.4 – SGK)
Đây là nội dung đã thực hành nhiều, vì vậy GV cần ;
- Gọi1 –2 HS lên bảng lắp ca bin.
- Yêu cầu tồn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
-Nhận xét, bổ sung cho hồn thành bước lắp.
* Lắp cánh quạt (H.5 – SGK)
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đĩ hướng dẫn lắp cánh quạt :
	+ Lắp phần trên cánh quạt : Lắp vào đầu trục ngắn 1 vịng hãm, 3 thanh thẳng 9 lỗ, bánh đai và 1 vịng hãm.
	+ Lắp phần dưới cánh quạt : Lắp vào đầu trục ngắn cịn lắp vịng hãm và bánh đai.
Lắp càng máy bay (H.6 –SGK)
- GV hướng dẫn lắp 1 càng mày bay, khi lắp, GV cần thao tác chậm và lưu ý cho HS biết mặt phải, mặt trái của càng máy bay.
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Gọi1 HS lên trả lời câu hỏi và lắp càng thứ hai của máy bay.
- Tồn lớp quan sát và bổ sung bước lắp của bạn.
- GV nhận xét, uốn nắn thao tác của HS . Sau đĩ hướng dẫn thao tác nối nhau càng máy bay bằng 2 thanh thẳng 6 lỗ.
c) Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1 – SGK)
- Gv hướng dẫn lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK/
-Trong các bước lắp, GV cần chú ý:
	+ Bước lắp thân máy bay vào sàn ca bin và giá đỡ : Lắp lỗ thứ nhất và lỗ thứ ba của thanh chữ U ngắn vào lỗ thứ hai và lỗ thứ tư ở hàng lỗ cuối của tấm nhỏ. Đây là bước lắp khĩ, GV cần thao tác chậm để HS theo dõi.
	+ Bước lắp cánh quạt vào trần ca bin, GV cĩ thể gọi1 HS thực hiện bước lắp. (Dùng vịng hãm để giữ trực cánh quạt với cần ca bin).
	+ GV lắp tấm sau của ca bin máy bay.
	+ Bước lắp giá đỡ sàn ca bin vào càng máy bay, Gv lưu ý để HS biết vị trí lỗ lắp ở càng máy bay, nối ghép giữa cánh quạt và trần ca bin.
- Kiểm tra các mốI ghép đã đảm bảo chưa, nhất là ghép giữa giá đỡ sàn ca bin với càng máy bay.
d) Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
* Cách tiến hành như ở các phần trên.
-Cuối tiết 1, GV dặn dị HS mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ phận sẽ lắp tiếp ở tiết 2.
Hs quan sát
 -Hs thực hiện 
- Hs thực hiện
2 em đọc 
Hs quan sát
Hs thực hành 
Hs quan sát
 -Hs trả lời
- Cả lớp cùng tham gia
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần
- Phương hướng tuần tới
II. Chuẩn bị
 Nội dung sinh hoạt
III. Lên lớp
1. Ổn định: Hs hát 
2. Tiến hành 
* Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. Lớp trưởng nêu nhận xét chung. Các bạn trong lớp có ý kiến.
* Gv nhận xét, đánh giá
+Ưu: Học bài và làm bài đầy đủ. Truy bài đầu giờ thường xuyên. Vệ sinh tương đối tốt. Học sinh vẫn thường xuyên thay nhau chép bài cho bạn Trí Phú. 
+Tồn tại: Nề nếp chưa được tốt lắm khi vắng GV. Nhắc nhở những em chưa ngoan như: Huy.
*Phương hướng tuần 31
-Thi đua dạy và học chào mừng ngày 27/4 và 30/4. tìm hiểu về ngày giỗ tổ Hùng Vương 10/3 Âm lịch.
-Duy trì đôi bạn cùng tiến. Học bài và làm bài đầy đủ. Tiếp tục truy bài đầu giờ. Vận động HS giúp đỡ bạn Trí Phú. Ổn định nề nếp ra vào lớp. GV nhắc nhở HS và vui chơi văn nghệ.
Lịch giảng dạy tuần 31 (Từ ngày 16/4 đến 20/4)
Thứ
 Ngày 
Môn
Tên bài dạy
HAI
16/4
Tập đọc 
Toán
Đạo đức
Công việc đầu tiên 
Phép trừ 
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (Tiết 2) 
BA
17/4
Thể dục 
Toán
Tập làm văn
LT và Câu
Khoa học 
Môn thể thao tự chọn – TC “Nhảy ô tiếp sức”
Luyện tập 
Ôn tập về tả cảnh 
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ 
Ôn tập: Động vật và thực vật
TƯ
18/4
Toán 
Tập đọc 
Địa lí
Chính tả
Mĩ thuật 
Phép nhân 
Bầm ơi 
Địa lí địa phương 
(Nghe –viết) Tà áo dài Việt Nam 
NĂM
19/4
Thể dục
Toán
LT và Câu
Tập làm văn
Lịch sử 
Môn thể thao tự chọn – TC “Chuyển đồ vật” 
Luyện tập 
Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)
Ôn tập về tả cảnh 
Lịch sử địa phương 
SÁU
20/4
Toán
Khoa học
Kĩ thuật
Kể chuyện
Âm nhạc
SH lớp
Phép chia 
Môi trường 
Lắp máy bay trực thăng (Tiết 2) 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Thứ hai, ngày 16/4/2007
TẬP ĐỌC
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát toàn bài, đọc phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc diễn cảm bài văn, thể hiện đúng tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, tự hào của cô gái trong buổi dầu làm việc cho cách mạng. Hiểu các từ ngữ khó trong bài, diễn biến của truyện.
3. Thái độ:	- Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
+ HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Giáo viên kiểm tra 3 đọc bài “Tà áo dài Việt Nam”, trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Trong giờ học hôm nay, bài đọc “Công việc 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5-8.doc