I . MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
A . Tập đọc
1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ : nắng hạn, khát khô, nổi giận, nhảy xổ, cắn cổ, hùng hổ, nổi loạn, nghiến răng,
- Biết thay đổi giọng phù hợp với nội dung mỗi đoạn. Biết phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (Cóc, Trời).
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu các từ ngữ mới được chú giải cuối bài : thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch thù, túng thế, trần gian,
- Hiểu nội dung truyện : Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau, đấu tranh cho lẽ phải nên cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của trời, buộc trời phải làm mưa cho hạ giới.
B . Kể chuyện
1 . Rèn kĩ năng nó i : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được toàn bộ câu
chuyện Cóc kiện Trời bằnglời nhân vật trong truyện.
2 . Rèn kĩ năng nghe
II . CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to)
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
i rừng cọ nhìn lên, nhà thơ thấy trời xanh qua từng kẽ lá. - 1 HS đọc – Cả lớp đọc khổ thơ cuối. lá cọ hình quạt, có gân lá xoè ra như các tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời. thích cách gọi ấy vì cách gọi ấy rất đúng – lá cọ giống như mặt trời mà lại có màu xanh. - 1HS đọc lại bài thơ. - HS tự chọn khổ thơ mình thích nhẩm đọc thuộc khổ thơ. - HS nối tiếp nhau đọc thuộc khổ thơ - HS đọc trong nhóm. Các bạn khác nhận xét góp ý - 2 HS đại diện 2 dãy đoạ thuộc lòng bài thơ. Chính tả (nghe viết) NGÔI NHÀ CHUNG I . MỤC TIÊU Rèn kỹ năng viết chính tả : Nghe viết chính xác, trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ một đoạn bài : “Cóc kiện Trời”. Viết đúng tên 5 nước láng giềng Đông Nam Á. Điền đúng vào chỗ trống các âm vần dễ lẫn s/x ; o/ô. II . CHUẨN BỊ : Bảng quay viết các từ ngữ ở bài tập3a. II . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định : 2 . Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét chung sau kiểm tra. 3 . Bài mới : Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài * Hướng dẫn HS nghe - viết - Đọc mẫu lần 1 đoạn viết. + Những từ nào trong bài chính tả được viết hoa ? Vì sao ? - GV nhận xét sửa sai. - Hướng dẫn HS nắm nội dung vá cách thức trình bày chính tả : - GV đọc cho HS viết bài - Chấm chữa bài + Cho HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả. GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi và dò lỗi). - Cho HS báo lỗi. Nhận xét – tuyên dương. - Thu một số vở – chấm, ghi điểm. Luyện tập : Bài 3a : GV chốt lời giải đúng : a) Bru-nây, Đông-ti-mo, In –đô-nê-xi-a, Lào, Cam-pu-chia, b) chín mọng, - mơ mộng – hoạt động – ứ đọng. 4 .Củng cố : - GV nhận xét – tuyên dương. - Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vở * Nhận xét tiết học - 3 HS viết bảng cả lớp làm giấy nháp các từ : vừa vặn, dùi trống, về, dịu giọng, - 1 tổ nộp vở - Vài HS nhắc lại. HS theo dõi. 2 HS đọc lại – Cả lớp theo dõi SGK - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm những chữ dễ viết sai: - HS viết bảng con các từ khó. các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu và các tên riêng Cóc, Trời, Cua, Cọp, Ong, Cáo đều phải viết hoa. - HS viết bài - HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả - HS nêu yêu cầu - HS làm bài cá nhân vào giấy nháp - 2 HS lên làm bảng lớp - Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm) - 3 HS nêu miệng kết quả - HS nhận xét chéo giữa các nhóm. - Cả lớp đọc tên 5 nước Đông Nam Á. Toán Tiết 162 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I . MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về: Đọc, viết các số trong phạm vi 10 000. Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. Tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước. II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC III . CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Bài cũ : - GV nhận xét bài kiểm tra 2 . Bài mới: - Giới thiệu bài - Ghi tựa. * Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : Bài 2 : Bài 3 : a) Mẫu : 9725= 9000 + 700 + 20 + 5 b) Viết các tổng (theo mẫu) 4000 + 600 + 30 + 1 = 4631 Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm : - GV nhận xét – chấm 1 số bài 4 . Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét kết quả hoạt động của HS -Về nhà ôn bài và làm lại bài tập - GV nhận xét tiết học. - 3 HS nhắc tựa - 2 HS đọc yêu cầu - 2HS đại diện 2 dãy viết tiếp các số thích hợp vào chỗ trống. Lớp cổ vũ cho 2 bạn. - HS lần lượt đọc các số : 36 982 ; 54 175 ; 14 034 ; 8066 ; 71 459 ; 48 307 ; 2003 ; 10 005. - HS đọc yêu cầu. tìm số lít mật ong trong 1 can. phép tính chia (10 : 5 = 2 [can]) HS đọc yêu cầu : - HS lần lượt điền các số thích hợp vào chỗ chấm. - Cả lớp làm bài cá nhân vào vở Tự nhiên xã hội CÁC ĐỚI KHÍ HẬU I . MỤC TIÊU : * Sau bài học HS có khả năng. Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất. Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. Chỉ trên địa cầu vị trí các đới khí hậu. II . CHUẨN BỊ : Các hình trong sách giáo khoa trang 124, 125 Quả địa cầu. Tranh, ảnh về thiên nhiên và con người ở các đới khí hậu khác nhau. Một số hình vẽ phóng tương tư như hình 1 SGK trang 124 và 6 dải màu. III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Bài cũ - GV nhận xét 3 . Bài mới : Giới thiệu bài : “Các đới khí hậu” - Ghi tựa. * Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp Mục tiêu : Kể được tên các đới khí hậu trên Trái Đất. Cách tiến hành : Bước 1 : GV hướng dẫn HS quan sát hình 1 trang 124, SGK và trả lời với bạn theo gợi ý sau : - Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu ? - Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu ? - Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực ? - Em thử tìm vị trí của Hà Nội và La Ha – ba- na trên quả địa cầu Kết luận : Mỗi bán cầu đều có ba đới khí hậu. Từ xích đạo đến Bắc cự hay Nam cực có các đới sau : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới. * Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm Mục tiêu : - Biết chỉ trên địa cầu vị trí các đới khí hậu. - Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. Cách tiến hành : Bước 1 : GV hướng dẫn HS cách chỉ vị trí các đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới và hàn đới trên quả địa cầu. - GV yêu cầu HS tìm đường xích đạo trên quả địa cầu. - GV xác định trên quả địa cầu có 4 đường ranh giới giữa các đới khí hậu. Những đường đó là : chí tuyến Bcắ, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam. Sau đó, GV có thể dùng phấn màu tô đậm 4 đường đó. - GV giới thiệu hoặc khai thác vốn hiểu biết của HS nhằm giúp cho các em biết đặc điểm chính của các đới khí hậu. * Kết luận : Trên Trái Đất, những nơi càng ở gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạng. Nhiệt đới : thường nóng quanh năm ; ôn đới : ôn hoà, có đủ bốn mùa ; hàn đới : rất lạnh. Ơû hai cực của Trái Đất quanh năm nước đóng băng. Hoạt động 3 : Chơi trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu * Mục tiêu : - Giúp HS nắm vững vị trí các đới khí hậu. - Tạo hứng thú trong học tập. * Cách tiến hành : Bước 1 : Chia nhóm và phát cho mỗi nhóm vẽ tương tự như hình 1 trong SGK trang 124và 6 dải màu Bước 2 : Khi GV hô “bắt đầu” HS trong nhóm bắt đầu trao đổi với nhau và dán các dải màu vào hình vẽ. Bước 3 : GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm. 4 . Củng cố - Dặn dò: - Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau. - GV nhận xét tiết học. - 3 HS nhắc lại tựa bài. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý : - HS các nhóm thảo luận * Bước 2 : Làm việc cả lớp - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác nhận xét . Bước 2 : HS thực hành trước lớp. - HS khác nhận xét phần làm thực hành của bạn. Bước 2 : HS làm việc trong nhóm theo gợi ý : - Chỉ trên quả địa cầu vị trí của Việt Nam và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào ? - HS trong nhóm lần lượt chỉ các đới khí hậu trên địa cầu. - HS trưng bày các hình ảnh thiên nhiên và con người ở các đới khí hậu khác nhau (mỗi nhóm chọn một cách trưng bày riêng) Bước 3 : - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - HS nhận xét phần trình bày của từng nhóm . - HS trưng bày sản ph của nhóm trước lớp. -Nhóm nào làm xong trước, đúng và đẹp, nhóm đó thắng cuộc. Thể dục : Bài 65 ÔN ĐỘNG TÁC TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 3 NGƯỜI TRÒ CHƠI “ CHUYỂN ĐỒ VẬT ” I . MỤC TIÊU Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm ba người. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. Học trò chơi “Chuyển đồ vật” Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động . II . ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN 1) Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát, bảo đảm an toàn. 2) Phương tiện :chuẩn bị 3 em 1 quả bóng và sân cho trò chơi “Chuyển đồ vật” III .NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Đ l Nội dung và phương pháp Đội hình tập luyện 1-2p 2 phút 10-12 phút 6-8 ph 4-5 ph 7-9 ph 1-2ph 2-3ph 1)Phần mở đầu : -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài giờ học - Tập bài thể dục phát triển chung.1 lần 2 x 8 nhịp - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. 200 - 300m 2)Phần cơ bản - Ôn động tác tung và bắt bóng nhóm 3 người. - GV hướng dẫn cách di chuyển và bắt bóng. Khi di chuyển cần nhẹ nhàng, nhanh nhẹn, vừa tầm kheo léo bắt bóng hoặc tung bóng. - Nhảy dây kiểu chụm hai hai chân. * Chơi trò chơi “Chuyển đồ vật ” - GV nêu tên trò chơi, Hướng dẫn cách chơi - GV cho HS chơi thử 1-2 lần để hiểu cách chơi và nhớ tên hàng của mình. - Khuyến khích thi đua giữa các tổ. - HS tham gia chơi chủ động đúng luật Khi các em chơi, GV làm trọng tài và thống nhất với các đội khi chạy về, các em cần chú ý chạy bên phải của đội hình, tránh tình trạng xô vào nhau. 3)Phần kết thúc : - Đứng thành vòng tròn, cúi người thả lỏng. - GV hệ thống bài Dăn dò : Về nhà ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân. -GV hô “giải tán”, HS hô: “khoẻ”. - HS trong lớp chia thành 11 nhóm. Từng em một tập tung và bắt bóng một số lần, sau đó chia tổ tập theo từng đôi một - HS chơi thử. Sau đó cho các em chơi chính thức. HS tích cực chơi một cách chủ động, chú ý đừng để phạm quy. Thứ tư Luyện từ và câu NHÂN HOÁ I . MỤC TIÊU : Ôn luyện về nhân hoá : Nhận biết hiện tượng nhân hoá trong các đoạn thơ, đoạn văn ; những cách nhân hoá được tác giả sử dụng. Bước đầu nói được cảm nhận về những hình ảnh nhân hoá đẹp. Viết được một đoạn văn ngắn có hình ảnh nhân hoá. II . CHUẨN BỊ Phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng hợp kết quả bài tập 1. III . LÊN LỚP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra - GV nhận xét 3 .Bài mới : Giới thiệu bài : - Ghi tựa a) Hướng dẫn làm bài : Bài 1 : GV chốt lời giải đúng : Sự vật được nhân hoá Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người Mầm cây Tỉnh giấc Hạt mưa Mải miết, trốn tìm Cây đào mắt Lim dim, cười - GV mời một số HS trình bày, mỗi em tìm hình ảnh nhân hoá và cách nhân hoá trong một câu. GV nhận xét chốt lời giải đúng. GV ghi lời giải vào bảng tổng hợp kết quả trên phiếu: Sự vật được nhân hoá Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người Cơn dông Kéo đến Lá(cây)gạo Anh em Múa, réo, chào Cây gạo Thảo, hiền, đứng, hát Bài 2 : GV nhác HS chú ý : + Sử dụng phép nhân hoá khi viết đoạn văn tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây. + Nếu chọn đề tả một vườn cây, các em có thể tả một vườn ở làng quê. GV 3 . Củng cố – Dặn dò - GV biểu dương những HS học tốt. - Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét tiết học . HS viết ghiấy nháp câu liền nhau, ngăn cách với nhau bằng dấu hai chấm trong BT1 - Lớp nhận xét - 3HS nhắc lại - 2HS đọc yêu cầu bài tập và đoạn thơ đoạn văn trong bài tập. Cả lớp theo dõi SGK : - HS trao đổi nhóm để tìm các sự vật được nhân hoá và cách nhân hoá trong đoạn thơ ở BT1 (đoạn a) - các nhóm cử người trình bày - cả lớp nhận xét. - HS làm bài độc lập để tìm các sự vật được nhan6 hoá và cách nhân hoá trong đoạn thơ ở BT1 (đoạn b). các em chỉ cần ghi tên các sự vật được nhân hoá, cạnh đó viết những từ ngữ dùng để nhân hoá chúng - HS nêu cảm nghĩ của các em về các hình ảnh nhân hoá :Thích hình ảnh nào? Vì sao? - 2 HS đọc yêu cầu của bài tập – cả lớp đọc thầm theo. - HS làm giấy nháp - HS nhắc lại tên lại những bài thơ có những câu thơ tả vườn cây - Cả lớp viết bài vào vở TẬP VIẾT Ôn chữ hoa Y I/ MỤC TIÊU : - Củng cố cách viết chữ hoa X - HS viết đúng tên riêng : Phú Yên Viết câu ứng dụng :Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà / Kính già, già để tuổi cho bằng chữ cỡ nhỏ. II . CHUẨN BỊ: Mẫu các chữ Y Tên riêng Phú Yên và câu ca dao trên viết trên dòng kẻ ô li III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra - GV nhận xét. 3 . Bài mới : - Giới thiệu bài ôn chữ hoa Y - Luyện viết chữ hoa Y - GV chốt ý : Các chữ hoa trong bài là : P, Y, K * GV giới thiệu chữ mẫu - GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét. - GV hướng dẫn HS viêt bảng con . - GV nhận xét b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) GV giới thiệu : Phú Yên là tên một tỉnh ở ven biển miền Trung. GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ. Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) c) Luyện viết câu ứng dụng . GV giúp các em hiểu nội dung câu tuc ngữ : Câu tục ngữ khuên người ta yêu trẻ em, kính trọng người già và nói rộng ra là sống tốt với mọi người. Yêu trẻ thì được trẻ yêu. Trong người già thì sẽ được sống lâu như người già. Sống tốt với mọi người thì sẽ được đền đáp. - GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ : + Viết chữ Y 1 dòng + Viết chữ P và P 1 dòng + Viết tên riêng : Phú Yên 2 dòng + Viết câu ca dao : 2 lần. GV yêu cầu HS viết bài vào vở. -GV theo dõi HS viết bài -GV thu vở chấm nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò -Về nhà viết bài ở nhà - Chuẩn bị bài sau - HS nộp vở tập viết để kiểm tra bài ở nhà. - Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước. - Hai HS viết bảng lớp các tư ø: Đồng Xuân, Tốt , Xâu. - HS tìm các chư õhoa có trong bài P, Y, K - HS quan sát chữ mẫu – 3 HS nhắc lại - HS viêt bảng con chữ : Y - HS đọc từ ứng dụng : Phú Yên - HS viết bảng con : Kính , Yêu - HS đọc câu ứng dụng - HS quan sát từng con chữ . - HS viết bảng con : Yêu , Kính - HS đọc đúng câu ứng dụng : Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà Kính già, già để tuổi cho. -Lớp lắng nghe . -HS lấy vở viết bài -HS ngồi đúng tư thế khi viết bài -HS nộp vở tập viết Toán Tiết 163 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo) I . MỤC TIÊU : Giúp HS : Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 100 000. Củng cố về sắp xếp một dãy số theo thứ tự xác định. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ : -GV nhận xét – Ghi điểm 3. Bài mới : - Giới thiệu bài “Ôn tập các số đến 100 000 ” - Ghi tựa. * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : (> = <) GV nhận xét Bài 2 : Tìm số lớn nhất trong các số sau : Bài 4 : Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé. 4 . Củng cố – Dặn dò -Hỏi lại bài - Nhận xét tiết học - 4 HS làm bài tập 3 – nhận xét - Lớp theo dõi nhận xét . - 3HS nhắc tựa bài - 2 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài bảng con . - Lớp nhận xét a) Số lớn nhất trong các số là : 42 360 b) Số lớn nhất trong các số là : 27 998 Thứ tự các số từ bé đến lớn. 96 400 ; 94 600 ; 64 900 ; 46 900. Thứ năm Tập đọc QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Chú ý đọc đúng các từ ngữ : nhunầ thấm, tinh khiết, phảng phất, khe khắt, bát ngát, 2 . Rèn kĩ năng đọc -hiểu : Hiểu được các từ ngữ trong bài : nhuần thấm, thanh nhã, tinh khiết, thanh khiết,. Hiểu được vẻ đẹp và giá trị của cốm, một thức quà của đồng nội. Thấy rõ sự trân trọng và tinh cảm yêu mến của tác giả đối với sự cần củ, kheo léo của người nong dân.. Biết cách ứng xử đúng : không tự tiện xem sổ tay của người khác. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ - Em có thích gọi lá cọ là “mặt trời xanh” không ? Vì sao ? - GV nhận xét – Ghi điểm 3 .Bài mới : GTB : Ở thủ đô Hà Nội, có một thức quà nổi tiếng là cốm Vòng. Muốn biết vì sao cốm lại là thức quà quí như vậy, các em hãy đọc bài của nhà văn Thạch lam sau đây. - Ghi tựa 2 .Luyện đọc : - GV đọc diễn cảm bài : (giọng khoan thai, tha thiết) - Đọc từng câu - Hướng dẫn luyện đọc từ khó Đọc từng khổ thơ trước lớp : + GV nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng tư nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc. + Giúp các em hiểu một số từ ngữ mới trong từng khổ thơ (ở cuối bài) -Đọc từng đoạn trong nhóm . GV theo dõi, hướng dẫn HS đọc cho đúng . * Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Những dấu hiệu nào báo hiệu mùa cốm sắp đến ? + Hạt lúa non tinh khiết và quí giá như thế nào ? + Tìm người từ ngữ nói lên những nét đặc sắc của công việc làm cốm ? + Vì sao cốm được gọi là thức quà riêng biệt của đồng nội ? Học thuộc lòng một đoạn văn - GV hướng dẫn các em đọc thuộc lòng một đoạn văn mà em thích. - GV và lớp nhận xét. Củng cố - Dặn dò : GV hỏi lại bài - GV nhận xét tiết học - 3 HS đọc bài “Mặt trời xanh của tôi” và trả lời các câu hỏi. - HS trả lời - 3 HS nhắc lại - Lớp lắng nghe - HS nối tiếp nhau đọc từng câu (2 lượt) - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong bài - 3 HS đọc chú giải cuối bài - HS đọc nối tiếp 2 đoạn trong nhóm. - 4 HS thi đọc cả bài - 2 HS đọc lại toàn bài. -1 HS đọc đoạn 1. Cả lớp thầm mùi của lá sen thoang thoảng trong gió, vì lá sen dùng để gói cốm, gợi nhớ đến cốm. - 1 HS đọc đoạn 2 – Cả lớp đọc thầm hạt lúa non mang trong gió giọt sữa thơm phảng phất hu7ong vị của ngàn hoa cỏ, kết tinh các chất quí trong sạch của trời. - 1 HS đọc đoạn 3 – Cả lớp đọc thầm bằng cách thức riêng truyền từ đời này qua đời khác, một sự bí mật và khe khắt giữ gìn. - HS đọc đoạn 2 – Cả lớp đọc thầm vì nó mang trong mình tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng lúa. - Một số HS đọc thuộc lòng đoạn văn ngay tại lớp. - Lớp theo dõi nhận xét – bình chon cá nhân đọc hay nhất. Toán Tiết 164 : ÔN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100 000 I . MỤC TIÊU Giúp HS : Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm , viết) các số trong phạm vi 100 000. Giải bài toán bằng các cách kháac nhau. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra - GV nhận xét – Ghi điểm 3 . Bài mới Giới thiệu bài :“Ôn tập phạm vi 10 000 ” - Ghi tựa * Hướng dẫn ôn tập Bài 1 : Tính nhẩm : Bài 2 : Đặt tính rồi tính. Bài 3 : - Gv chấm điểm một số bài. - GV nhận xét. 4 . Củng cố - Dặn dò : Hỏi lại bài Về nhà học và làm bài tập3 trang 167. GV hướng dẫn làm bài -3 HS lên làm bài tập 3 - 1tổ nộp vở - 3 HS nhắc lại - 2 HS đọc bài toán - HS lần lượt đứng dậy nêu kết quả bằng miệng các phép tính. - 2 HS đọc yêu cầu bài toán - HS làm giấy nháp – 8 HS lên bảng làm. Dãy a) 39178 + 25706 ; 86271 – 43954 412 x 5 ; 25968 : 6 Dãy b) 58427 + 40753 ; 26883 – 7826 6247 x 2 ; 36296 : 6 - 2 HS đọc bài toán . Giải (C1) Số bóng đèn chuyển đi 2 lần là : 38 000 + 26 000 = 64 000 (bóng đèn) Số bóng đèn còn lại là : 80 000 – 64 000 = 16 000(bóng đèn) Giải (C2) Số bóng đèn còn lại sau lần chuyển thứ nhất : 80 000 – 38 000 = 42 000 (bóng đèn) Số bóng đèn còn lại sau 2 lần chuyển là : 42 000 – 26 000 = 16 000 (bóng đèn) Đáp số : 16 000 bóng đèn - HS nhận xét bài làm của bạn. Tự nhiên xã hội Bài 66 : BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I . MỤC TIÊU Sau bài học HS có khả năng : Phân biệt được lục địa, đại dương. Biết trên bề mặt trái đất có 6 châu . Một năm thường có bốn mùa. II . CHUẨN BỊ Các hình trong sách giáo khoa trang 126, 127. Tranh ảnh về lục địa và đại dương. Một số lược đồ phóng to. III . LÊN LỚP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ổn định 2 . Bài cũ - GV nhận xét 3 . Bài mới: Giới thiệu bài - Ghi tựa. * Hoạt động 1 : Thảo luận cả lớp Mục tiêu : nhận biết thế nào là lục địa,đại dương Cách tiến hành : Bước 1 : GV yêu cầu hS chỉ đâu là nước và đâu là đất trong hình 1 SGK trang 126. Bước 2 : - GV chỉ cho HS biết phần đất và phần nước trên quả địa cầu (màu xanh lơ hoặc xanh lam thể hiện phần nước
Tài liệu đính kèm: