I . MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU
A . Tập đọc
1, Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
Đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng các từ ngữ có vần khó khuỷ tay , nguệch ra . Các từ ngữ dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của phương ngữ : nổi giận , đến nỗi , lát nữa , phần thưỏng , trả thù , cổng
- Các từ phiên âm tên ngưòi nứoc ngoài : Cô-rét-ti , En- ri-cô .
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giũa các cụm từ .
- Biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật (nhân vật “tôi” [ En-ri-cô] Cô- rét- ti , bố của En - ri - cô).
2, Rèn kĩ năng đọc – hiểu
- Đọc thầm nganh hơn lớp 2
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ khó đọc chú giải ở cuối bài .
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện ()
rồi chữa bài . Dãy A Dãy B 542 660 727 404 318 ; 251 ; 272 184 224 409 455 220 Củng cố cho ta về cộng trừ các số có ba chữ số lần lượt 4 HS lên điền các số thích hợp vào ô trống ; 2HS đọc đề toán - Ngày thứ nhất bán 415kg gạo . Ngày thứ 2 bán 325 kg gạo . - Tìm số kg bán trong 2 ngày ? HS làm vào vở . 1 hs làm xong trước lên bảng chũa bài . Giải Số kg gạo 2 ngày cửa hàng bán là : 415 + 325 = 740 (kg) Đáp số: 740 kg Giải Số HS nam của khối 3 có là : 165 – 84 = 81(bạn) Đáp số : 81 bạn nam TẬP ĐỌC KHI MẸ VẮNG NHÀ I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy cả bài + Càc từ : trắng tinh , quang vườn , khó nhọc Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và giưã các khổ thơ . 2 . Rèn kĩ năng đọc - hiểu - Nắm được nghĩa và biết dùng các từ mới được giải nghĩa ở sau bài đọc (buổi , quang ) Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ (hai bàn tay rất đẹp , rất có ích và đáng yêu ) . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK Bảng phụ viết những khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc và HTL . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A . Oån định B , Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét ghi điểm C , Bài mới 1; GTB Trong các tiết học từ đầu chủ điểm Măng non , các em đã biết thiếu nhi thông minh , đáng yêu , biết quí tình bạn . Bài thơ Khi mẹ vắng nhà của nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng Khoa sẽ cho các em biết : thiếu nhi biết yeu thương , giúp đở cha mẹ . GV ghi tựa 2 ; Luyện đọc a, GV đọc bài thơ ( với giọng vui tươi , dịu dàng , tình cảm ) b, GV hướng dẫn HS luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ GV kết hợp nhắc nhở các em ngắt nghỉ hơi đúng , tự nhiên và thể hiện tình cảm qua giọng đọc . TN : buổi (khoảng giữa buổi sáng” nói tắt” ) TN : quang (sạch , hết vương víu) 3 , Hướng dẫn tìm hiểu bài - Bạn nhỏ làm những việc gì đỡ mẹ ? + Kết quả công việc của bạn nhỏ thế nào ? GV :Mẹ khen bạn nhỏ ngoan . + Vì sao bạn nhỏ không dám nhận lời khen của mẹ ? GV chôùt lại : Bạn nhỏ tự thấy mình chưa ngoan vì chưa giúp mẹ được nhiều hơn . Mẹ vẫn vất vả , khó nhọc ngày đêm nên áo bạc màu vì mưa , đầu cháy tóc vì nắng . Em thấy bạn nhỏ có ngoan không ? vì sao ? + Em có thương mẹ như bạn nhỏ trong bài thơ không ? Ở nhà em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ? 4 . Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ . GV hưóng dẫn HS học thuộc từng khổ thơ , cả bài thơ , theo cách xoá dần từng dòng , từng khổ 5 , Củng cố - dặn dò GV nhận xét tiết học Về nhà HTL bài thơ 3 HS tiếp nối nhau kể lại 5 đoạn của câu chuyện “Ai có lỗi”và trả lời các câu hỏi về nội dung mỗi đoạn . 3 HS nhắc lại HS đọc nối tiếp - mỗi em 1 dòng thơ (hai lựợt) . Sau đó lần lượt tự đứng lên đọc nối tiếp đến hết bài thơ . (2 lượt) HS đọc từng khổ thơ HS đọc từng khổ thơ theo nhóm Từng cặp HS đọc Cả lớp đọc đồng thanh (cả bài)với giọng vừa phải . HS đọc thầm và trả lời câu hỏi . HS đọc khổ thơ 1 luộc khoai , cùng chị giã gạo , thổi cơm , nhổ cỏ vườn , quét sân và quét cổng . 2 HS đọc khổ thơ còn lại lúc nào mẹ đi làm về cũng thấy mọi việc con đã làm xong đâu vào đấy : khoai đã chín , gạo đã giã trắng tinh , cơm dẻo và bgon , cỏ vườn quang , cổng , nhà được quét dọn sạch sẽ. + HS trao đổi trong nhóm và phát biểu những suy nghĩ của mình . Cả lớp đọc thầm bài thơ , trao đổi trong nhóm rối trả lời . các em có thể cho rằng bạn nhỏ ngoan vì bạn thương mẹ , chăm chỉ làm việc nhà đỡ mẹ . Phải là đứa con rất thương mẹ mới thấy aó mẹ bạc màu , đầu mẹ nắng cháy tóc + Bạn nhỏ nhận là mình chưa ngoan vì chưa làm cho mẹ hết vất vả khó nhọc . Qua lời tự nhân là mình chưa ngoan . Ta thấy bạn rất thương yêu mẹ . Bạn đúng là đứa con ngoan . HS thi học thuộc bài thơ dưới các hình thức nâng cao dần . HS hai tổ thi nhau đọc tiếp sức . Tổ 1 đọc trước ( Mỗi HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ cho đến hết bài . Tiếp đếùn tổ 2 2 – 3 HS đọc thuộc cả bài thơ CHÍNH TẢ (1tiết) AI CÓ LỖI I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 . Rèn kĩ năng viết chính tả Nghe – viết đoạn 3 của bài Ai có lỗi ? chú ý viết đúng tên riêng ngưòi nước ngoài . Tìm đúng các từ chứa tiếng có vần uêch , vần uyu . Nhớ cách viết những tiếng có âm , vần dễ lẫn do phương ngữ : ăn/ ăng , s/ x II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ viết 3 nội dung bài tập (3) III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ GV nhận xét sửa sai 3 . Dạy bài mới a . GTB :GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học - GV ghi tựa : 2 . Hướng dẫn nghe - viết GV đọc đoạn chép Hướùng dẫn HS nhận xét ; - Đoạn văn này nói điều gì ? - Tìm tên riêng trong bài chính tả ? - Đoạn chép có mấy câu ? - Em nhận xét gì về cách tên riêng nói trên ? * Hướng dẫn viết từ khó : û GV theo dõi uốn ắn * GV đọc cho các em viết bài . GV nhác nhở , uốn ắn các em tư thế ngồi viết , chữ viết , nhát là những HS thương mắc lỗi chính tả . * Chấm chũa bài : GV châm 5 – 7 bài ; nhận xét tùng bài về các mặt : nội dung bài chép (đúng/ sai) chữ viết (đúng /sai , sạch / bẩn , đẹp / xấu)cách trình bày :đúng /sai , đẹp / xấu ) 3 . Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2. GV nêu yêu cầu của bài tập . GV chia bảng 4 cột . Chia lớp thành 4 nhóm . Bài 3 : GV chọn bài tập 3b hướng dẫn HS làm . GV cùng cả lớp nhận xét về nội dung lời giải , phát âm , kết luận bài làm đúng . 4 . Củng cố – Dặn dò GV nhận xét tiết học nhắc nhở các em khắc phục những thiếu sót . 2 –3 HS viết bảng lớp . Cả lớp viết bảng con các từ : ngọt ngào , ngao ngán , cái đàn , hạn hán , hạng nhất . 3 HS nhắc lại - 3 HS đọc lại En-ri-cô ân hận khi bình tĩnh lại . Nhìn vai áo bạn sứt chỉ , cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm . Cô-rét -ti viết hoa chữ cái đầu tiên , đặt dấu gạch nối giữa các chữ HS viết bảng con các từ :Cô-rét-ti , khuỷu tay , vác củi , can đảm . HS chép bài vào vở . - Chữa bài : HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở . - HS các nhóm tiếp nối nhau viết bảng các từ chứa tiếng có vần uêch/ uyu HS viết cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả . - Cả lớp nhận xét về chính tả , phát âm , số lượng từ tìm được (nhiều /ít) kết luận nhóm thắng cuộc HS dãy A làm bài 3b . kiêu căng , căn dặn , nhọc nhằn , lằng nhằng . vắng mặt , vắn tắt . HS dãy B làm bài 3 a : cây sấu , chữ xấu , san sẻ , xẻ gỗ , xắn tay áo , củ sắn . Đại diện nhóm đọc két quả Cả lớp sửa bài theo lời giải . THỂ DỤC Bài 3 : ÔN ĐI ĐỀU – TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” I . MỤC TIÊU Ôn tập đi đều theo 1 – 4 hàng dọc . Yêu cầu thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng và theo đúng nhịp hô của GV Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông (dang ngang).Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối đúng . Chơi trò chơi “Kết bạn ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động . II . ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN Nơi thoáng mát bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ . Còi , kẻ sân chơi trò chơi . III . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Hoạt động của giáo viên Thời gian Hoạt động của học sinh 1 . Phần mở đầu GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . 2 . Phần cơ bản Tập đi đều thao 1 –4 hàng dọc GV nhắc HS chú ý động tác phối hợp giũa tay và chân , tránh tình trạng đi cùng chân cúng tay . - Ôn động tác đi kiễng gót hai tay chống hông . GV nêu tên động tác , sau đó vừa làm mẫu vừa nêu tóm tắt lại động tác . GV dùng khẩu lệnh cho HS tập GV uốn ắn động tác cho các em . * Chơi trò chơi (Kết bạn) GV nêu cách chơi GV nhắc nhở các em thực hiện đúng cách chơi , chủ động tham gia trò chơi 3 . Phần kết thúc GV nhận xét giờ học Về ôn động tác đi đều và đi kiễng gót hai tay chống hông . 2-3 phút 1 phút 1 phút 4- 6 phút 6-8 phút 1-2 phút HS giậm chân tại chỗ , đếm to theo nhịp - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường . Chơi trò chơi “Làm hiệu lệnh” HS tập đi thưòng thao nhịp hô 1-2 , 1- 2 HS tập theo sự điều khiển của GV HS chơi thử HS chơi thật HS đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát . Tự nhiên xã hội CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ Bài 3 : VỆ SINH HÔ HẤP I . MỤC TIÊU Sau bài học HS có khả năng : Nêu ích lợi của việc tập thở buổi sáng . Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giũ vệ sinh cơ quan hô hấp . Giữ sạch mũi họng . II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Các hình trong SGK trang 8 – 9 phóng to . III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Oån định 2 . Kiểm tra 3 . Bài mới GTB “ Vê sinh hô hấp” – Ghi tựa Hoạt động 1 : Bước 1 : Làm việc theo nhóm + Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ? + Hằng ngày , chúng ta nên làm gì để giữ sạch mũi , họng ? Bước 2 : GV yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi . GV có bổ sung : Hoạt động 2 : Bước 1 : Thảo luận theo cặp GV yếu cầu 2 em ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình ở trang 9 SGK ( chỉ và nói tên nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp . GV theo dõi giúp đỡ và đặt câu hỏi + Hình này vẽ gì ? + Việc làm của các bạn trong hình có lợi hay có hại đối với cơ quan hô hấp ? Tại sao ? Bước 2 : - Gọi 1 HS lên trình bày trước lớp . - GV bổ sung , sửa chữa những ý kiến chưa đúng của các em - GV hướng dẫn HS liên hệ thực tế trong cuộc sống . + Em hãy kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp . + Nêu những việc các em có thể ở nhà và xung quanh khu vực nơi các em đang sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành . Kết luận : không nên ở trong phòng có người hút thuốc lá , thuốc lào ( Vì trong khói thuốc có nhiều chất độc ) và chơi đùa ở nơi có nhiều khói bụi .Khi quét dọn , làm vệ sinh lớp học , nhà ở cần phải đeo khẩu trang . - Luôn quét dọn và lau sạch đồ đạc cũng như sàn nhà để đảm bảo không khí trong nhà luôn sạch không có nhiều bụi - Tham gia tổng vệ sinh đường đi , ngõ xóm : không vứt rác , khạc nhổ bừa bãi 4 . Củng cố Hỏi lại bài 5 . NX – DD GV nhận xét tiết học 3 HS nhắc lại HS quan sát hình 1, 2 ,3 trang 8 SGK thảo luận và trả lời : - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi . Nhóm khác nhận xét HS các cặp làm việc 1 HS thực hiện đặt tên hình và thảo luận nội dung thao câu hỏi . - Đại diện các nhóm báo cáo lồng ngực căng phồng lên và xẹp xuống sau khi thở ra . Thứ tư TOÁN ÔN TẬP BẢNG NHÂN I . MỤC TIÊU Giúp HS : Củng cố bảng nhân đã học (2 , 3 4, 5 ) . Biết nhân nhẩm với số tròn trăm . Củng cố cách tính giá trị biễu thức , tính chu vi hình tam giác và giải toán . II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Oån định 2 . Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra một số vở BTT của HS GV nhận xét 3 . Bài mới GTB – Ghi tựa * Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : GV yêu cầu nêu miệng thêm một số công thức khác : 3 x 6 ; 3x2 ; 2x 7 ; 2 x 10 ; 4 x 5 ; 5 x 5 ; 5 x 8 . - Có thể liện hệ: 3 x 4 = 12 ; 4 x 3 = 12 vậy 3 x 4 = 4 x 3 b. Giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm. GV hướng dẫn HS tính nhẩm theo mẫu ; 200 x 3 = ? nhẩm 2 trăm x 3 =6trăm . Viết là 200 x 3 = 600 . Bài 2 : GV hỏi để các em nắm được cách tìm số bị trừ chưa biết , số hạng chưa biết . Bài 3 : Bài toán cho ta biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Bài 4 : Tính chu vi hình tam giác ABC GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng có kích thước như SGK . yêu cầu HS tính chu vi 4 . Củng cố – Dặn dò Hỏi lại bài Về làm bài tập 4 trang 31 SGK 3 HS nhắc lại HS tự ghi nhanh kết quả phép tính . HS tự tính nhẩm kết quả còn lại . Nhóm 1 : : 5 x 5 + 18 = 25 + 18 = 43 Nhóm 2 : 5 x 7 - 26 = 35 - 26 9 Nhóm 3 : 2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 36 2 HS đọc đề toán trong bàn ăn có8 cái bàn , mỗi bàn xếp 4 cái ghế . trong phòng đó có bao nhiêu cái ghế ? Giải Sốghế trong phòng đó có là : 8 x 4 = 32 (cái bàn) Đáp số 32 cái bàn HS tính chu vi của hình tam giác ABC là : 100 + 100 + 100 = 300(cm) LUYỆN TỪ VÀ CÂU I . MỤC ĐÝCH YÊU CẦU Mở rộng vốn từ về trẻ em : tìm được cáctừ chỉ trẻ em , tính nết của trẻ em , tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn với trẻ em . Ôn tập câu Ai (cái gì , con gì)- là gì . II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Hai tờ phiếu khô to kẻ nội dung BT1 (xem mẫu phần lời giải ). Bảng phụ viết theo hàng ngang 3 câu văn ở BT2 (hoặc 3 băng giấy –mỗi băng viết 1 câu ) III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra Tìm sự vật được so sánh với nhau qua khổ thơ ? - GV nhận xét 3 . Bài mới - GTB : Trong giờ LTVC hôm nay , các em sẽ được học mở rộng vốn từ về trẻ em : Sau đó sẽ ôn kiểu câu đã được học ở lớp 2 Ai (cái gì , con gì ) – là gì ? bằng cách đặt câu hỏi cho các bộ phận câu . - GV ghi tựa * Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 : GV yeu câu HS làm bài vào giấy nháp . GV dán lên bảng lớp 2 tờ phiếu khổ to , chia lớp thành 2 nhóm mời 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức , mỗi em viết nhanh từ tìm được rồi chuyền bút cho bạn . Em HS cuối cùng trong nhóm sẽ tự đếm số từ nhóm mình tìm được , viết vào dười bài . GV lấy bài của nhóm thắng cuộc làm chuẩn viết bổ sung để hoàn chỉnh kết quả Chỉ trẻ em Thiếu nhi , thiếu niên , nhi đồng , trẻ em , trẻ con Chỉ tính nết của trẻ em Ngoan ngoãn , lễ phép , ngay thơ , hiền lành , thật thà Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóccủa người lớn với trẻ em . Thương yêu , yêu quí , qýi mến , quan tâm , nâng đỡ , nâng niu , chăm sóc , chăm bẵm , chăm chút , lo lắng Bài 2 : GV nhắc HS khác với BT2 , bài tập này xác định trước bộ phận trả lời câu hỏi Ai (cái gì , con gì ) là thiếu nhi . Bộ phận trả lời câu hỏi “là gì”là măng non đất nước . GV mở bảng phụ mời 2 HS lên bảng làm bài GV yêu cầu : + Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi “Ai (cái gì , con gì ) ? “ + Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “là gì ” Ai (cái gì , con gì )-Là gì a . Thiếu nhi Là măng non đất nước b. Chúng em Là HS tiểu học c. Chích bông Là bạn của trẻ em Bài tập 3 : GV chốt lại lời giải đúng : + Cái gì là hình ảnh quen thuộc của làng quê Việt Nam ? + Ai lànhững chủ nhân tương lai của đất nước ? + Đội TNTPHCM là gì 4 . Củng cố GV nhận xét chung tiết học HS nghe GV đọc khổ thơ sau ; Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi 3 HS nhắc lại 2 HS đọc yêu cầu của đề . cả lớp theo dõi trong SGK . Từng HS làm bài vào giấy nháp sau đó trao đổi nhóm để hoàn chỉnh bài làm . - Cả lớp đọc bảng từ mỗi nhóm tìm được : nhận xét đúng/sai , kết luận nhóm thắng cuộc . - 1 HS đọc yêu cầu của đề . Cả lớp đọc thầm theo . Cả lớp làm bài vào vở . 1 HS đọc yêu cầu của đề .Cả lớp đọc thầm theo . HS làm bài ra giấy nháp . Nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt cho bộ phận in đậm trong câu a, b, c TẬP VIẾT CỦNG CỐ VIẾT HOA CHỮ Ă ,  I . MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Củng cố cách viết chữ viết hoa Ă ,  ( viết đúng theo mẫu , đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông qua từ ứng dụng : Viết tên riêng (Âu Lạc) bằng chữ cỡ nhỏ Viết câu ứng dụng ( Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Aên khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng ) bằng cỡ chữ nhỏ II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Mẫu chữ viết hoa : Ă ,  , L Các chữ Aâu Lạc câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li . Vở tập viết 3 tập 1 , bảng con , phấn . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - GV kiểm tra HS vở viết ở nhà (trong vở tập viết ) - GV nhận xét 3 . Bài mới GV nêu mục đích , yêu cầu của tiết học là củng cố cách viết chữ viết hoa Ă ,  ; bên cạnh đó , củng cố viết một chữ viết hoa có tên riêng và câu ứng dụng . GV ghi tựa * Hướng dẫn viết bảng con a, Luyện viết chư õhoa GV viết mẫu , kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ b, GV HD HS viết từ ứng dụng (tên riêng) GV giới thiệu Aâu Lạc là tên nước ta thời cổ , có An Dương Vương đóng đô ở cổ loa ( nay thuộc Đông Anh – Hà Nội c, Luyện viết câu ứng dụng GV giúp các em hiểu nội dung câu tục ngữ :phải biết nhớ ơn những người đã giúp đỡ mình , những người đã làm ra những thứ cho mình được thừa hưởng . d. Hướng dẫn viết vào vở tập viết GV nêu yêu cầu + Viết hoa chữ Ă : 1 dòng cỡ nhỏ . + Viết các chữ  và L : 1 dòng cỡ nhỏ . + Viết tên riêng Âu Lạc 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ 2 lần GV nhắc nhở các em ngồi đúng tư thế , hướng dẫn các en viết đúng nét , độ cao và khoảng cách giữa các chữ , trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu . 4 . Củng cố GV thu vở chấm bài một số em 5 . Nhận xét dặn dò GV nhận xét tiết học Về nhà viết phần còn lại HS hát một bài 1HS nhắc lại câu ứng dụng đã học ở bài trước . 2 HS viết bảng lớp . Cả lớp bảng con từ : Vừ A Dính , Anh em HS nhắc lại - HS tìm các chữ hoa có tên riêng : Ă , , L. - HS viết từng chữ ( Ă , ,L)trên bảng con HS viết bảng con từ ứng dụng : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng HS đọc câu ứng dụng : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng HS viết vào vở . Thứ năm Toán ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA I . MỤC TIÊU Giúp HS : Ôn tập các bảng chia (chia cho 2 , 3 , 4 , 5) . Biết tinh nhẩm thương các số tròn trăm khi chia cho 2 , 3 , 4 (phép chia hết) II . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra - GV kiểm tra một số vở bài tập - GV nhận xét 3 Bài mới GTB “ Ôn tập các bảng chia” GV ghi tựa * Hướng dẫn HS ôn tập Bài 1 : Qua các phép tính , GV giúp các em nắm đước mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia , tứ một phép nhân ta được 2 phép chia tương ứng ; Chằng hạn 3 x 4 = 12 Ta có 12 : 3 = 4 và 12 : 4 = 3 Bài 2 GV giới thiệu tính nhẩm phép chia : 200 : 2 = ? 200 : 2 nhẩm là “2 trăm chia cho 2 được trăm “ hay 200 : 2 =100 . Tương tự chia 3 trăm cho 3 được 1 trăm , hay 300 : 3 = 100 . Bài 3 : Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Bài 4 : GV hướng dẫn các em lấy mỗi số ở trong hình tròn làm kết quả của các phép tính tương ứng . 4 .Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học - Về học thuộc bảng nhân chia từ 2 – 5 3 HS nhắc lại HS tính nhẩm (nêu kết quả phép tính dựa vào bảng nhân , chia đã học ) -HS tiếp tục làm các phép tính : 400 : 2 = 200 ; 600 :3 =200; ; 800 : 4 = 200 3 HS đọc đề Có 24 cái cộc được xép thành 4 hộp . Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu cái cốc Giải Số cốc mỗi hộp có là : 24 : 4 = 6 (cái cốc) Đáp số : 6 cái cốc HS tìm :21 là kết quả của phép 3x 7 .. 16 :2 40 4 x 10 28 4 x 7 Tập đọc CÔ GIÁO TÍ HON I . MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : Đọc trôi chảy cả bài . Chú ý đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai : khoan thai , khúc khích , tỉnh khô , ngọng líu , núng nính . 2 . Rèn kĩ năng đọc hiểu Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới (khoan thai , khúc khích , tỉnh khô , trâm bầu , núng nính , ) Hiểu nội dung bài : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em . Qua trò chơi này , có thể thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo , mơ ước trở thành cô giáo . II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Bài cũ Em thấy bạn nhỏ trong bài có ngoan không ? Vì sao ? GV nhận xét . 3 . Bài mới 1. GTB : khi còn nhỏ , ai cũng thích trò chơi đónh vai . Một trong những trò chơi các em ưa thích là đóng vai thầy giáo , cô giáo . Bạn bé trong bài cô giáo tí hon các em học hôm nay đóng v
Tài liệu đính kèm: