Giáo án Khối 3 - Tuần 14

I . MỤC TIÊU :

 A/ Tâp đọc :

 * Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc đúng các từ ngữ có âm ,vần , thanh HS dễ sai do ảnh hưởng của tiếng địa

 phương nhanh nhẹn , thản nhiên , thong manh , tảng đá vôi , vui

- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và các nhân vật (ông ké , Kim Đồng , bọn lính )

 * Rèn kĩ năng đọc – hiểu :

- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải cuối chuyện (ông ké, Nùng, Tây đồn, thầy

 mo, thong manh)

- Hiểu được nội dung truyện : Kim Đồng là một liên lạc nhanh trí, dũng cảm khi

 làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán bộ cách mạng .

B . Kể chuyện :

 * Rèn kĩ năng nói :Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện , HS kể

 đoạn toàn bộ câu chuyện Người liên lạc nhỏ .

 * Giọng kể linh hoạt , phù hợp với diễn biến của câu chuyện .

 * Rèn kĩ năng nghe.

 

doc 33 trang Người đăng phuquy Lượt xem 937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 3 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bốn băng giấy viết nội dung khổ thơ trong BT1 
 III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 . Ổn định :
2 . Kiểm tra bài cũ:
 - Thu 5 VBT chấm bài .
 - Nhận xét chung sau kiểm tra.
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài .
* Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả : 
- Đọc mẫu Lần 1.(đọc thong thả, rõ ràng )
- Hướng dẫn HS nắm nội dung vá cách thức trình bày chính tả : 
+ Trong đoạn văn vừa đọc có những tên riệng nào viết hoa ?
+Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật ? Lời đó được viết thế nào ? 
 - GV đọc cho HS viết bài 
 - Chấm chữa bài 
+ Cho HS đổi vở, dùng bút chì dò lỗi chính tả.
(GV treo bảng phụ, đọc chậm cho HS theo dõi và dò lỗi).
- Cho HS báo lỗi. NX – tuyên dương.
- Thu một số vở – chấm , ghi điểm.
Luyện tập :
Bài 2: GV: treo bảng phụ ..
GV giải nghĩa từ đòn bẩy (vật bằng tre, gỗ, sắt giúp nâng hoặc nhấc một vật nặng theo cách : tì đòn bẩy vào một điểm tựa rồi dùng sức nâng, nhấc vật nặng đó lên) Sậy (cây có thân cao, lá
dài, thường mọc ở bờ nước, dáng khẳng khiu. Có câu, VD , Tay chân cậu ta khẳng khiu như ống sậy . 
GV chốt lời giải đúng : cây sậy, / chày giã gạo/ ; dạy học/ ngủ dậy/ ; số bảy/ đòn bảy . 
Bài 3 a : GV dán 4 băng giấy đã viết nội dung bài , mời mỗi nhóm 5 HS thi tiếp sức (Mỗi em điền vào một chỗ trống trong một khổ thơ) . 
GV chốt lời giải đúng 
Câu a) Trưa nay – nằm – nấu cơm – nát – mọi lần .
4 .Củng cố :
GV nhận xét – tuyên dương.
Về nhà xem sửa lại những lỗi chính tả, làm các bài tập luyện tập vào vở.
 * Nhận xét tiết học .
- HS viết ra giấy nháp các từ ;huýt sao , hít thở, suýt ngã, nghỉ ngơi, vẻ mặt .
- Vài HS nhắc lại.
HS theo dõi.
. 2 HS đọc lại 
 Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quản.
 Nào, bác cháu ta lên đường! là lời ông ké được viết sau dấu hai chấm, xuông dòng, gạch đầu dòng . 
- 2 HS đọc lại. Cả lớp theo dõi SGK 
- HS viết bảng con các từ dễ lẫn  
- HS viết bài 
- HS đổi vở , dùng bút chì dò lỗi chính tả
HS nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào giấy nháp 
- 2 HS lên làm bảng lớp 
- Cả lớp nhận xét (về chính tả, phát âm) 
- Một HS đọc yêu cầu của bài và các câu đố . 
- 3 HS nêu miệng kết quả 
- HS nhận xét chéo giữa các nhóm.
- HS thứ năm điền âm, vần, cuối cùng và đọc kết quả làm bài của nhóm . 
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc . 
Tự nhiên xã hội
Bài 27 : TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG 
I . MỤC TIÊU : 
 - Sau bài học HS có khả năng .
 + Kể được tên một sốcơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh .
 + Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương . 
II . CHUẨN BỊ : 
Các hình trong sách giáo khoa trang : 52, 53, 54, 55 tranh ảnh sưu tầm về một số cơ quan của tỉnh .
Bút vẽ .
 III . LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định 
2 . Bài cũ
- GV nhận xét 
3 . Bài mới : 
 - Ghi tựa.
*Hoạt động 1 : Làm việc với SGK 
Mục tiêu :Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh .
* Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
- GV chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu các em quan sát hình trong SGK trang 52, 53, 54 và nói về những gì các em quan sát được . 
- GV đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý : Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình . 
Bước 2 : 
* GV nhận xét chốt ý đúng :
Ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có cơ quan: hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế cấp tỉnh có trong các hình . 
* Hoạt động 2 : Nói về tỉnh nơi em đang sống . 
- Mục tiêu : HS có hiểu biết về cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh nơi đang sống .
- Cách tiến hành : 
Phương án 1 : 
Bước 1 : GV giới thiệu một số cơ quan hành chính hành chính của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu . 
Bước 2 : 
* Hoạt động 3 : Vẽ tranh 
- Mục tiêu : Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan ở hành chính , văn hoá , y tế , của tỉnh noi em đang sống .
- Cách tiến hành . 
Bươc 1 : GV gợi ý cách thực hiện những nét chính về những cơ quan hành chính, văn hoá  khuyến khích trí tưởng tượng của các em .
Bước 2 : 
* 4 . Củng cố - Dặn dò: 
-Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau.
-GV nhận xét tiết học.
1 HS lên kể về những một số trò chơi ở mức độ nguy hiểm ?
- 3HS nhắc lại tựa bài.
- HS các nhóm lên trình bày , mỗi em chỉ kể tên một vài cơ quan . 
- HS các nhóm khác có quyền được bổ sung .
* HS thảo luận một số câu hỏi 
- HS kể lại những gì các em đã quan sát được 
- HS tiến hành vẽ 
- HS dán tất cả các tranh vẽ lên tường, các em mô tả tranh vẽ 
THỂ DỤC : Bài 27
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG.
I . MỤC TIÊU :
Ôn 8 động tác vươn thơ, tay, chân, lườn , bụng, toàn thân, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu HS thực hiện đúng động tác .
Trò chơi : “Đua ngựa” . Yêu cầu HS biết cách chơi một cách tương đối chủ động .
II . CHUẨN BỊ: 
Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện .
Phương tiện : Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” và khăn bịt mắt ..
III . LÊN LỚP 
ĐL
Nội dung và phương pháp
Đội hình tập luyện
1ph
1ph
2phút
8-10ph
8-10ph
1ph
2ph
1-2ph
1 . Phần mở đầu 
- GV nhận lớp phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học .
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân .
- Chơi trò chơi “Thi xếp hàng nhanh ” 
2 . Phần cơ bản 
- Ôn 8 động tác vươn thở ,tay , chân , lườn , bụng toàn thân, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung .(2 - 3 lần) nhịp 2-8 
- GV nhận xét rối cho tập tiếp 
- Các tổ thi đua với nhau dưới sự điều khiển của tổ trưởng . 
- GV quan sát , nhắc nhở kết hợp sửa chữa động tác sai cho các em . 
* Thi đua tập giữa các tổ tập 8 động tác thể dục dưới sự điều khiển của GV . Tổ nào tập đúng , đẹp nhất được biểu dương trước lớp . 
* Chơi trò chơi “ Đua ngựa“ 
- GV trực tiếp điều khiển trò chơi, yêu cầu các em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đoàn kết . 
3 . Phần kết thúc 
Đứng tại chỗ vổ tay, hát .
GV cùng hệ thống bài 
GV nhận xét giờ học 
t
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ Ÿ
Những lần sau lớp trưởng điều khiển lớp tập 
- HS chia nhóm tập luyện 8 động tác đã học .
- HS bắt chước thầy 
Thứ 4 
TOÁN
Tiết 68 , LUYỆN TẬP 
I . MỤC TIÊU 
 Giúp HS : 
Học thuộc bảng chia 9 và vận dụng trong tính toán và giải toán có phép chia 9 .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định 
2. Bài cũ 
- GV nhận xét – Ghi điểm 
3 . Bài mới 
GTB “ Luyện tập ”
Ghi tựa
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : 
Bài 1 củng cố cho các em kiến thức gì ?
Bài 2 : 
Số ?
Số bị chia
27
27
63
63
Số chia 
9
9
9
9
Thương
3
3
7
7
GV nhận xét . 
Bài 2 củng cố cho ta gì ? 
Bài 3 : 
Bài cho ta biết những gì ?
Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? 
Bài 3 : 
GV gợi ý :
+ Đếm số ô vuông ( có 18 ô vuông)
+ Tìm số đó 
b)Gợi ý :
Đếm số vuông ( có18 ô vuông )
+ Tìm số đó
Bài 4 củng cố cho ta kiến thức gì ?
4. Củng cố – Dặn dò 
Hỏi lại bài 
Về làm bài 3 SGK , học thuộc bảng chi 9
- 3 HS đọc bảng chia 9 làm bài tập về nhà
1 tổ nộp vở bài tập 
 - 3 HS nhắc lại 
 - HS lần lượt nêu miệng kết quả .
 củng cố về bảng chia 9 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia . 
- 2 HS đọc yếu cầu bài 2 .
- 6 HS lên bảng điền số tích hợp vào ô trống
Cả lớp làm giấy nháp .
- HS nhận xét 
 Bài 2 củng cố cho ta về tìm số chia, số bị chia chưa biết . 
- 2 HS đọc bài toán 
 Cty dự định xây 36 ngôi nhà , đến nay đã thực hiện được số nhà đó .
 Cty còn phải xây tiếp bao nhiêu ngôi nhà nữa ? 
Giải
Số ngôi nhà Cty đã xây là : 
36 : 9 = 4(ngôi nhà)
Số ngôi nhà Cty còn phải xây là :
36 – 4 = 32 (ngôi nhà)
Đáp số : 32ngôi nhà
- 2 HS đọc yêu cầu của bài .
- HS làm và tìm được 
+ Chia nhẩm ( 18 : 9 = 2 (ô vuông) )
+ Chia nhẩm : (18 : 9 = 2 (ô vuông) )
  tìm một phần mấy của một số .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 ÔN TẬP TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM – ÔN TẬP CÂU AI THẾ NÀO 
 I . MỤC TIÊU :
Ôn về từ chỉ đặc điểm : tìm được các từ chỉ đặc điểm ; vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc 
 điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh .
Tiếp tục ôn kiểu câu Ai thế nào ? ; tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi 
 (con gì , cái gì) ? và thế nào ? .
II . CHUẨN BỊ 
Bảng lớp kẻ sẵn những câu thơ ở BT1 ; 3 câu văn ở BT3 
Một tờ giấy phiếu khổ to viết bảng ở bài tập 2 
III . LÊN LỚP :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định
2 . Kiểm tra bài cũ :
GV nhận xét – Ghi điểm .
3 . Bài mới :
Giới thiệu bài : trong tiết luyện từ và câu hôm nay các em sẽ được luyện tập bài :
- Ôn về từ chỉ đặc điểm : tìm được các từ chỉ đặc điểm ; vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm , xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh .
- Tiếp tục ôn kiểu câu Ai thế nào ? ; tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi (con gì , cái gì) ? và thế nào ? .
- Ghi tựa
a/ Hướng dẫn làm bài :
* Bài 1 : 
GV giúp các em hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm 
+ Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì ? 
GV gạch dưới các từ xanh : 
(trong tre xanh , lúa xanh viết trên bảng lớp )
GV chốt lời giải đúng : 
+ Sông máng ở dòng 3 ,4 có đặc điểm gì ? 
Tương tự GV yêu cầu các em tìm các từ chỉ đặc điểm của các sự vật tiếp theo . 
Lởi giải : 
Tre xanh , lúa xanh 
Sông máng lượn quanh 
Một dòng xanh mát 
Trời mây bát ngát 
Xanh ngắt mùa thu . 
Bài tập 2 : 
- GV hướng dẫn HS cách làm bài : Các em phải đọc lần lượt từng dòng , từng câu thơ , tìm xem trong mỗi dòng , mỗi câu thơ , tác giả muốn so sánh các sự vật với nhau về những đặc điểm gì ?
- Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau ? 
Tiếng suối và tiếng hát được so sánh với nhau về đặc điểm gì ? 
GV treo tờ phiếu đã kẻ bảng , điền nội dung vào bảng vá chốt lại lời giải đúng . 
Sự vật A
So sánh về đặc điểm gì ?
Sự vật B
a) Tiếng suối
trong
tiếng hát
c) Ông
Bà
hiền
hiền
hạt gạo
suối trong
c)Giọtnước (cam Xã Đoài)
vàng
mật ong
GV chốt lời giiải đúng :
Câu
Ai(cái gì, con gì )
Thế nào
Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm 
Anh Kim Đồng 
Nhanh trí và 
dũng cảm 
Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê . 
Những hạt sương 
Long lanh như 
những bónh 
đèn pha lê 
Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người 
đông nghịt 
người 
3 . CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
-GV biểu dương những HS học tốt.
-Yêu cầu HS học thuộc các câu thơ có hình ảnh so sánh . 
-GV nhận xét tiết học .
- HS làm miệng BT2 , một HS làmBT3 . 
- 3HS nhắc lại 
- HS đọc yêu cầu SGK : Xếp những từ
 ngữ đã cho vào 2 nhóm ; Chỉ sự vật ở
 quê hương, Chỉ tình cảm đối với quê 
hương 
- HS nhận xét .
-Lớp theo dõi đọc thầm .
-Lớp làm vào vở bài tập .
- HS đọc nội dung bài tập
- Một HS đọc lại 6 dòng thơ trong bài“
 Vẽ quê hương” 
 xanh 
 xanh mát 
-Vài HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của từng sự vật trong đoạn thơ .
-HS lắng nghe .
-2 -3 HS đọc lớp đọc thầm .
- Một HS đọc yêu cầu của bài .
- HS đọc câu a : 
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
 so sánh tiếng suối với tiếng hát . 
 đặc điểm trong tiếng suối trong 
như tiếng hát xa .
- Tương tự HS suy nghĩ làm bài b, c, d.
- HS phát biểu ý kiến , 
- 2 HS lên bảng . Cả lớp làm vở .
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài tập . 
Dùng mỗi từ ngữ đã cho để dặt câu theo 
đúng mẫu Ai làm gì ? 
- HS làm bài cá nhân vào vở 
- HS phát biểu ý kiến .
- HS làm vào vở theo lời giải đúng :
TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa : K 
I/ MỤC TIÊU :
- Củng cố cách viết chữ hoa K (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng qui định) thông qua bài ứng dụng : 
- HS viết đúng tên riêng : Yết Kiêu 
 - Viết câu ứng dụng : Khi đói cùng chung một dạ , khi rét cung chung một lòng 
 II . CHUẨN BỊ: 
Mẫu chữ viết hoa : K 
Tên riêng Yết Kiêu và câu tục ngữ Mường Khi đói cùng chung một dạ/ khi rét cùng chung một lòng 
 III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra bài cũ :
-GV chấm 1 số vở nhận xét .
-Gv nhận xét phần viết bảng .
3 . Bài mới :
 Giới thiệu bài ôn chữ hoa K , Y
-Luyện viết 
-GV yêu cầu HS tìm các chư õhoa có trong bài 
-GV chốt ý : Các chữ hoa trong bài là :
Y , K
-GV giới thiệu chữ mẫu 
-GV viết mẫu hướng dẫn HS quan sát từng nét 
- GV hướng dẫn HS viết bảng con .
- GV nhận xét 
- GV viết mẫu lên bảng : Y , K 
- GV hướng dẫn cách viết . 
-GV theo dõi nhận xét uốn ắn về hình dạng chữ , qui trình viết , tư thế ngồi viết .. .
-GV yêu cầu HS luyện viết thêm 2 chữ hoa có trong từ và câu ứng dụng : GV vừa viết mẫu vừa nhắc lại cách viết 
-GV nhận xét uốn ắn . 
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) 
GV giới thiệu : Yết Kiêu là một tướng tài của Trần Hưng Đạo. Ông có tài bơi lặn như rái cá dưới nước nên đã đục thủng được nhiều thuyền chiến của giặc, lập được nhiều chiến công trong cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông thời nhà Trần. 
GV viết mẫu tên riêng theo cỡ nhỏ . Sau đó hướng dẫn các em viết bảng con (1-2 lần) 
c) Luyện viết câu Ứng dụng .
GV giúp các em hiểu nội dung câutục ngữ của dân tộc Mường: Khuyên con người phải đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn kết, đùm bọc nhau. 
* Hướng dẫn tập viết 
- GV nêu yêu cầu viết theo cỡ chữ nhỏ :
+ Viết chữ Kh . Y : 1 dòng 
+ Viết tên riêng : Yết Kiêu 1dòng 
+ Viết câu tục ngữ : 2 lần 4 dòng 
GV yêu cầu HS viết bài vào vở .
-GV thu vở chấm nhận xét .
4. Củng cố - Dặn dò 
-Về nhà viết bài ở nhà 
-Chuẩn bị bài sau
-HS nộp vở .
-HS viết bảng con . Ông Ích Khiêm 
- HS lắng nghe 
-HS đọc các chữ hoa có trong bài K , Y
- Lớp nghe nhận xét .
-HS quan sát từng con chữ . Y , K
-HS viết bảng : Y , K
-HS lắng nghe .- HS quan sát mẫu chữ .
- HS viết bảng con : Y , K
- HS đọc tên riêng : Yết Kiêu 
- HS đọc câu ứng dụng 
-Lớp lắng nghe .
Khi đói cùng chung một dạ/ khi rét cùng 
chung một lòng . 
-HS lấy vở viết bài 
-HS ngồi đúng tư thế khi viết bài 
-HS nộp vở tập viết 
Thứ 5 
TOÁN
Tiết 69 : CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 Giúp HS :
 - Biết thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số(chia hết và chia có dư )
 - Củng cố vềtìm một phần bằng nhau của một số và giải bài toán liên quan đến phép chia. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định 
2 . Kiểm tra 
GV nhận xét – Ghi điểm 
3 . Bài mới 
Giới thiệu bài :“Chia số  cho một chữ số ” 
- Ghi tựa
* Hướng dẫn HS thực hiện phép chia 78 : 4 
a) 72 : 3 = ?
 72 3 7 chia 3 được 2 viết 2.
 6 24 2nhân 6 bằng 6; 7trừ 6 bằng 1.
 12 Hạ 2, được 12;12 chia 3 được 4 viết 4
 12 4 nhân 3 bằng 12 ; 12 trừ 12 bằng 0 
 0
72 : 3 = 24 
b) 65 : 2 = ?
65 2 * 6 Chia 2 được 3 viết 3 
6 32 3 nhân 2 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0 .
05 * Hạ 5; 5 chia cho 2 được 2, vuết 2.
2 nhân 2 bằng 4; 5 trừ 4 bằng 1. 
dư1
 65 : 2 = 32 (dư 1) 
* Thực hành : 
Bài 1 : Tính 
- Bài 1 củng cố cho ta gì ? 
Bài : 2 
+ Bài cho ta biết gì ?
+ Bài bắt ta tìm gì ? 
Bài 3 : 
4 . Củng cố - Dặn dò :
Hỏi lại bài Về nhà học bài làm bài tập .
Nhận xét tiết học 
5 HS đọc thuộc bảng chia 9. 
- 3 HS nhắc lại 
- HS dặt tính rồi thực hiện phép tính 
- HS cả lớp sử dụng bảng con 
Dãy A :
84 3 96 6 90 5 91 7 
Dãy B :
68 8 97 3 59 5 89 2 
 Củng cố cho ta về chia số có hai chữ số cho số có một chữ số . 
- 2HS đọc đềbài toán .
 1giờ có 60 phút . 
 tìm giờ có bao nhiêu phút ? 
Giải
giờ có số phút là :
60 : 5 = 12 (phút) 
Đáp số:12phút 
- HS đọc yêu cầu của bài .
Giải 
Ta có 31 : 3 = 10(dư 1) 
Vậy có thể may nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn dư 1m vải .
Đáp số: 10 bộ quần áo , thừa 1m vải 
TẬP ĐỌC
Bài : MỘT TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở VÙNG CAO 
 I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
Đọc đúng các từ ngữ dễ đọc sai:Sủng Thài, Sùng Tờ Dìn, liên đội trưởng 
Biết đọc phân biệt lời kể của vị khách với lời dìn trong đoạn văn đối thoại.
 2 . Rèn kĩ năng đọc -hiểu :
Hiểu tên địa danh và các từ ngữ trong bài (Sủng Thài, trường nội trú, cải thiện. ..)
Hiểu tình hình sinh hoạt và học tập của HS một trường nội trú vùng cao qua lời giới thiệu của HS: uộc sống của HS miền núi còn khó khăn nhưng các bạn rất chăm học, yêu trường và sống rất vui. 
Bước đầu biết giới thiệu mạnh dạn, tự nhiên về trường học của mình 
 II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK . 
 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
1 . Ổn định
2 . Kiểm tra bài cũ 
+Người cán bộ về xuôi mhớ những gì ở Việt Bắc? 
- GV nhận xét – Ghi điểm 
B .Bài mới : Bài tập đọc hôm nay sẽ đưa các em đến một trường tiểu học ở vùng cao. Qua lời một bạn HS giới thiệu với vị khách về trường học của mình, các em sẽ có thêm những hiểu biết thú vị về sinh hoạt của các bạn HS vùng cao. Bài đọc còn giúp các em học được cách giới thiệu về trường của mình một cách mạnh dạn, tự nhiên.
- Ghi tựa
2 .Luyện đọc :
a.GV đọc toàn bài.Chú ý :
- Các câu hỏi của khách với Sùng Tờ Dìn: nhanh, vui, thân ái. 
- Sùng Tờ Dìn trả lời khách: mạnh dạn, tự tin, am hiểu. 
b .Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Đọc từng câu :
Qua bài ta thấy những từ nào khó đọc ?
GVHD HS đọc những từ khó : 
- Đọc từng đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ :
GV chốt kết luận bài văn có thể chia thành 3 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu  ăn ở cùng HS 
Đoạn 2 : Dìn vừa kể  cải thiện bữa ăn . 
Đoạn 3 : còn lại 
+ GV nhắc nhở HS ngắt nghỉ hơi đúng khi đoạn các câu sau :
+ GV nói thêm về trường nội trú ở Sủng Thài: trường tiểu học Sủng Thài ở huyện Yên Minh, tỉnh Hà Giang là một trường của xã nhưng có sáng kiến tố chức cho HS ở nội trú suốt tuần vì các bản làng của xã ở rất xa nhau, HS không thể đi về hằng ngày. Đây là trường nội trú cấp xã đầu tiên ở miền núi.
-Đọc từng đoạn trong nhóm .
GV theo dõi , hướng dẫn HS đọc cho đúng .
 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
+ Bài đọc có những nhân vật nào ? 
+ Ai dẫn khách đi thăm trường ? 
+BạnDìn giới thiệu những gì về trường mình? 
GV : Em học được điều gì về cách giới thiệu nhà trường của Sủng Tờ Dìn ? 
- GV nhận xét bình chọn cặp trao đổi hay nhất 
VÍ dụ về một đoạn trao đổi :
Xin mời anh đi thăm trường của chúng em(vừa đi vừa nói) Anh thấy đấy ạ. Trường em không rộng nhưng số HS rất đông nên có tới 21 lớp học. Chúng em ngày nào cũng phải tới trường vào những buổi chiều . 
Khách : Sân trường không được rộng nhiều cát Vậy các em vui chơi, tập thể dục, giữa giờ như thế nào ?  
4 .Luyện đọc lại :
-GV đọc lại đoạn văn từ “Vừa đi , Dìn vừa kể đến hết” . 
Củng cố - Dặn dò : 
GV biểu dương những HS học tốt
GV nhận xét tiết học .
- 3 HS đọc 10 dòng thơ đầu bài thơ “Nhớ Việt Bắc”
- 3 HS nhắc lại 
Lớp lắng nghe 
- HS quan sát,nhận xét .
-HS đọc từng câu nối tiếp đến hết bài 
HS phát hiện trả lời: Sủng thài, Sủng Tờ Dìn(Lớp đọc đồng thanh) 
HS tự luyện phát âm theo 
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài 
- 2HS đọc các từ chú giải cuối bài 
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong nhóm .
- Một KS đọc đoạn đối thoại giữa Sùng Tờ Dìn và vị khách . 
-1 HS đọc phần 1 cả lớp thầm đoạn 1
+ 1 HS đọc cả bài .Cả lớp đọc thầm .
các vị khách–là phóng viên, chủ
 nhà-là liên đội trưởng Sủøng Tờ Dìn . 
 liên đội trưởng Sủng Tờ Dìn 
- HS đọc lại đoạn đối thoại, trả lời:
+ Bạn dẫn khách đến thăm các phòng học, bếp, phòng ăn nhà ở.
- Bạn kể cho khách biết cách sinh hoạt ở trường nội trú. Cụ thể :
+ Sáng thứ 2, các bạn đến trường, mang gạo nă một tuần. Chiều thứ bảy lại về. Nhà ai nghèo được xã giúp gạo.
+ Lịc

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc