Giáo án khối 1 - Tuần 4 năm 2010

I.Mục tiêu :

 -Đọc và viết được:n,m,nơ, me

 -Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.

 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ , ba má

II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ từ khoá.

 -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 22 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 962Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 1 - Tuần 4 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS
1.KTBC :- HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.
-GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài
a.Dạy chữ ghi âm
-Gv giới thiệu và ghi lên bảng
-GV đọc mẫu, HDHS đọc
+ Nhận diện chữ:
-GV vừa nói vừa tô lại chữ.
-GV Hdẫn HS so sánh
-Nhận xét, bổ sung.
-HD học sinh đọc 
+ Gv hướng dẫn HS ghép tiếng
-GV ghi bảng 
-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng.
+ Gv giới thiệu từ qua tranh
-GV hướng dẫn HS đọc
b. Hướng dẫn HS luyện viết:
-GV viết mẫu – HD cách viết và qui trình viết từng con chữ. 
-GV- HS nhận xét sửa sai
c. Đọc tiếng ứng dụng:
-Gv giới thiệu các từ
-GV hướng dẫn HS đọc, kết hợp nêu cấu tạo.
-Gv sửa sai cho Hs- đọc mẫu:
3. Củng cố,dặn dò:
-HD Học sinh đọc lại bài
-Nhận xét tiết học - chuyển tiết .
Tiết 2:
1. KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
-GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: GT bài 
a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
-GV hướng dẫn HS đọc kết hợp nêu cấu tạo tiếng
- Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 
-GV HD HS đọc
-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có âm vừa học.
-Gv sửa sai, đọc mẫu
b.Luyện viết:
-GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết 
-GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm bút, đặt vở,
-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số bài.
c.Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói 
-GVHD HS đọc.
-GV HDHS quan sát tranh 
-GV nêu hệ thống câu hỏi gợi ý và giúp đỡ học sinh yếu. 
d.Đọc SGK:
-GV đọc mẫu -Gv HDHS đọc:
3.Củng cố ,dặn dò : Trò chơi tìm tiếng từ có âm mới ghép vào bảng cài.
- Học sinh đọc lài bài 
HD hs chuẩn bị bài ở nhà.
-3 Học sinh đọc bài ở SGK.
-HS viết bài vào bảng con :ca nô, bó mạ 
+ Học sinh theo dõi .
 d đ
- HS theo dõi , đọc.
- HS so sánh: d và đ trả lời về sự giống và khác nhau của hai âm.
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-HS ghép ở bảng cài.
 dê đò
-HS thực hiện trên bảng cài theo hình thức cá nhân, nhóm.
 dê đò 
- HS đọc âm tiếng từ xuôi - ngược
+HS luyện viết trên bảng con:
 da de do 
 đa đe đo
 da dê đi bộ
HS theo dõi đọc thầm
HS tìm tiếng có vần mới
HS lên bảng gạch chân
HS đọc lại.
-HS đọc bài ở bảng lớp
-HS đọc bài ở bảng lớp
-Viết bảng con: da dê
-HS đọc âm, tiếng, từ ở bảng lớp : cá nhân, nhóm, lớp
 dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ 
 - Hs đọc đồng thanh, cá nhân, nhóm , lớp.
- Học sinh lên bảng gạch chân.
-Học sinh theo dõi.
+HS mở vở tập viết, viết.
-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành viết bài.
 dế, cá cờ, bi ve, lá đa
-HS đọc cá nhân nhóm
HS quan sát tranh SGK
HS trả lời cá nhân
Cả lớp nhận xét sửa sai
+HS mở SGK
-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện ở bảng cài cá nhân.
- Một HS khá đọc lại toàn bài.
	---------------------------------------------------------------------------------
TIẾT4: ĐAO ĐỨC: GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T2).
I.Mục tiêu: 1. Giúp học sinh hiểu được:
-Aên mặc gọn gàng, sạch sẽ làm cho cơ thể sạch, đẹp, khoẻ mạnh, được mọi người yêu mến.
-Aên mặc gọn gàng, sạch sẽ là thường xuyên tắm gội, chải đầu tóc, quần áo được giặt sạch, đi giày dép sạchmà không lười tắm gội, mặc quần áo rách bẩn
2. Học sinh có thái độ: Mong muốn, tích cực, tự giác ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
3. Học sinh thực hiện được nếp sống vệ sinh cá nhân, giữ quần áo, giày dép gọn gàng, sạch sẽ ở nhà cũng như ở trường, nơi khác.
II.PHƯƠNG TIỆN : 	-Vở bài tập Đạo đức 1.
	 -Bài hát “Rửa mặt như mèo”.
	 -Một số dụng cụ để giữ cơ thể gọn gàng, sạch sẽ: lược, bấm móng tay, cặp tóc, gương.
	 -Một vài bộ quần áo trẻ em sạch sẽ, gọn gàng.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động học sinh
1.KTBC: 
-Yêu cầu học sinh kể về cách ăn mặc của mình.
2.Bài mới : Giới thiệu bài .
Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3.
-GV nêu yêu cầu các cặp học sinh quan sát tranh ở bài tập 3 và trả lời các câu hỏi:
Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ?
Bạn có gọn gàng , sạch sẽ không?
Các em có muốn làm như bạn không?
+ Giáo viên mời một số học sinh lên bảng trình bày .
Giáo viên nhận xét .
GV kết luận : Hằng ngày các em cần làm như các bạn ở các tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8 – chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt móng tay, thắt dây giày, rửa tay cho gọn gàng, sạch sẽ.
.Hoạt động 2: Học sinh từng đôi giúp nhau sửa lại quần áo , đầu tóc gọn gàng ,sạch sẽ ( bt4)
-Giáo viên giúp đỡ học sinh .
-Nhận xét , bổ sung.
Hoạt động 3: : Hát bài “Rửa mặt như mèo” 
-GV cho cả lớp hát bài 
-GV hỏi:
Bạn mèo trong bài hát, ở có sạch không? Vì sao em biết?
Rửa mặt không sạch như mèo thì có tác hại gì?
GV kết luận: Hằng ngày, các em phải ăn ở sạch sẽ để đảm bảo sức khoẻ, mọi người khỏi chê cười. Ai ai cũng yêu quí.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ cuối bài.
3.Củng cố: Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương , liên hệ giáo dục.
4.Dặn dò :Học bài, xem bài mới.
- 3 em kể.
-Cả lớp nhận xét ,bổ sung 
- Học sinh quan sát ở sách giáo khoa.
-Học sinh thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi.
- Học sinh trả lời , trình bày cá nhân.
-Cả lớp nhận xét , bổ sung 
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh thực hiện theo từng cặp cùng bàn.
- Học sinh theo dõi 
- Cả lớp theo dõi 
-Học sinh tự hát bài : Rửa mặt như mèo 
- Học sinh hát theo tập thể .
- Học sinh trả lời cá nhân .
- Học sinh theo dõi 
-Đọc theo hướng dẫn của GV.
 “Đầu tóc em chải gọn gàng
Aùo quần sạch sẽ, trông càng đáng yêu”
-Học trả lời cá nhân 
-Học sinh lắng nghe để thực hiện cho tốt.
	..
	Ngày soạn : Thứ ba ngày 23 tháng 9 năm 2008
	Ngày dạy : Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2008
TIẾT1+2: HỌC VẦN: t - th
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
	 -Đọc và viết được: t, th, tổ, thỏ 
	 -Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.
	 -Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:tổ, cổ
II.Đồ dùng dạy học: 	-Sách TV1 tập I
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
	-Tranh minh hoạ từ khoá.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.
-GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới:: GV giới thiệu bài
a.Dạy chữ ghi âm:
-Gv giới thiệu và ghi lên bảng
-GV đọc mẫu, HDHS đọc
+ Nhận diện chữ:
-GV vừa nói vừa tô lại chữ.
-GV Hdẫn HS so sánh.
-Nhận xét, bổ sung.
-HD học sinh đọc 
+ Gv hướng dẫn HS ghép tiếng
-GV ghi bảng 
-GV hướng dẫn HS đọc, nêu cấu tạo tiếng.
+ Gv giới thiệu từ qua tranh
-GV hướng dẫn HS đọc
b. Hướng dẫn HS luyện viết:
-GV viết mẫu – HD cách viết ( vừa viết vừa hướng dẫn quy trình viết)
-GV- HS nhận xét sửa sai
c. Đọc tiếng ứng dụng:
-Gv giới thiệu các từ
-GV hướng dẫn HS đọc, kết hợp nêu cấu tạo
.-Gv sửa sai cho Hs- đọc mẫu
3. Củng cố, dặn dò:
-HD Học sinh đọc lại bài
-Nhận xét tiết học - chuyển tiết .
Tiết 2:
1. KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớpvà ghi bài ở bảng con.
-GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: GT bài 
a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
-GV hướng dẫn HS đọc kết hợp nêu cấu tạo tiếng.
- Luyện đọc câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: 
-GV HD HS đọc
-GV hướng dẫn HS tìm tiếng có âm vừa học
-Gv sửa sai, đọc mẫu
b.Luyện viết:
-GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết 
-GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm bút, đặt vở,
-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số bài.
c.Luyện nói: Gv nêu chủ đề luyện nói :
-GVHD HS đọc.
-GV HDHS quan sát tranh 
GV nêu hệ thống câu hỏi , gợi ý cho học sinh yếu .
d.Đọc SGK:
-GV đọc mẫu
-Gv HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dò : 
-Trò chơi tìm tiếng từ có âm mới ghép vào bảng cài.HD hs chuẩn bị bài ở nhà.
-3 Học sinh đọc bài ở SGK.
-HS viết bài vào bảng con : da dê, đi bộ
* Học sinh theo dõi .
 t th
-HS theo dõi , đọc.
- HS so sánh: t và th trả lời về sự giống và khác nhau của hai âm.
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-HS ghép ở bảng cài
 tổ thỏ
-HS thực hiện trên bảng cài theo hình thức cá nhân, nhóm
 tổ thỏ 
- HS đọc âm tiếng từ xuôi - ngược
+HS luyện viết trên bảng con.
 to tơ ta
 tho thơ tha 
 ti vi thợ mỏ 
HS theo dõi đọc thầm
HS tìm tiếng có vần mới
HS lên bảng gạch chân
+HS đọc lại.
-HS đọc bài ở bảng lớp
-HS đọc bài ở bảng lớp
-Viết bảng con: thỏ 
-Học sinh theo dõi 
-HS đọc âm, tiếng, từ ở bảng lớp : cá nhân, nhóm, lớp
bố thả cá mè ,bé thả cá cờ
- Hs đọc âm cá nhân, nhóm , lớp.
- Học sinh lên bảng gạch chân.
*HS mở vở tập viết, viết.
-Hs sửa sang lại tư thế như đã HD và thực hành viết bài.
 ổ, tổ
-HS đọc cá nhân nhóm
HS quan sát tranh SGK
HS trả lời cá nhân
Cả lớp nhận xét sửa sai
+HS mở SGK
-HS theo dõi đọc thầm
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS thực hiện
- Một HS khá đọc lại toàn bài
TIẾT 3: TOÁN : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh được củng cố về:
 -Khái niệm bằng nhau.
 -So sánh các số trong phạm vi 5 và cách sử dụng các từ, các dấu lớn hơn (>), bé hơn (<), bằng nhau (=) để đọc ghi kết quả so sánh.
II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu bài tập 
	 - Tranh vẽ ứng với nội dung bài .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC:
-GV ghi nội dung kiểm tra lên bảng .
- Hướng dẫn học sinh làm .
-Nhận xét , chữa bài 
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài và ghi bảng 
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên làm mẫu
- Hd học sinh làm 
- Chữa bài ,nhân xét 
Bài 2: GV yêu cầu của bài tập 
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh vẽ .
- H D học sinh làm bài .
- Gíao viên cùng học sinh chữa bài 
Bài 3: GV treo hình phóng to hỏi: bạn nào có thể cho cô biết ở bài tập 3 ta làm như thế nào?
-G.v hd học sinh làm 
- Giáo viên nhận xét , chữa bài 
3.Củng cố : Hệ thống nội dung bài
4.Dặn dò : Về nhà học bài, xem bài mới.
-1 học sinh làm bảng lớp
- Cả lớp làm bảng con 
 5  4 3  3 1  2
 2  2 3  5 5  5
 Luyện tập 
+ Điền dấu: >, < ,= ?
- Học sinh theo dõi
 - Học sinhthực hiện trên phiếu học tập, nêu miệng kết quả.
3  2 4  5 2  3 
1  2 4  4 3  4 
2  2 4 3 2  4
+ Viết (theo mẫu ):
- Học sinh theo dõi 
- Học sinh làm vào phiếu bài tập 
3 > 2 2 4 4 < 5 
3 = 3 5 = 5 
+ Làm cho bằng nhau (theo mẫu):
- Học sinh thực hiện theo nhóm , các nhóm thi đua làm nhanh , đúng
- Học sinh theo dõi và nhắc lại
-Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà.
	------------------------------------------------------------------------------
TIẾT4: TN - XH : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI.
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 	-Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
	-Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình ở bài 4 SGK và các hình khác thể hiện được các hoạt động liên quan đến mắt và tai.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập môn TNXH của học sinh.
- Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi .
 * Nhờ các bộ phận nào mà giúp các em nhận biết các vật xung quanh?
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
-Cả lớp hát bài “Rửa mặt như mèo” để khởi động thay cho lời giới thiệu bài mới.
Hoạt động 1 : Làm việc sách giáo khoa
MĐ: Học sinh nhận ra những việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt.
-Các bước tiến hành
Bước 1:Yêu cầu học sinh quan sát hình ở tranh 10 SGK.
Bước 2: GV nhận kết quả quan sát.
-GV gọi học sinh xung phong lên bảng 
*GV kết luận: 
Hoạt động 2: Quan sát tranh ở sách giáo khoa
MĐ: Học sinh nhận ra những điều nên làm và không nên làm để bảo vệ tai.
Bước 1 : Yêu cầu học sinh quan sát từng hình ở trang 11 sgk. GV hướng dẫn các em đặt câu hỏi theo gợi ý của giáo viên 
*VD: Đặt câu hỏi cho bức tranh thứ 1 ở bên trái.
Hai bạn đang làm gì?
Theo bạn việc làm đó đúng hay sai?
Nếu bạn nhìn thấy 2 bạn đó, bạn sẽ nói gì với 2 bạn?
Bước 2 : -Gọi đại diện lên trình bày kết quả .
-GV tóm tắt các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai.
Hoạt động 3: Đóng vai
MĐ: Tập xử lí các tình huống đúng để bảo vệ mắt và tai.
Các bước tiến hành.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm (viết vào một tờ giấy nhỏ).
- Hướng dẫn học làm việc
Bước 2: Cho các nhóm đóng tình huống và nêu cách ứng xử của nhóm mình về tình huống đó. Gọi 2 nhóm lên đóng vai theo tình huống đã phân công.
-Giáo viên nhận xét và chốt lại cách ứng xử .
4.Củng cố : - Hệ thống nội dung bài 
 - Liên hệ giáo dục
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
 Cần giữ gìn bảo vệ tai và mắt.
-Để đồ dùng học tập môn TNXH lên bàn để GV kiểm tra.
- Học sinh trả lời cá nhân
-Lớp hát bài hát “Rửa mặt như mèo”.
+ Học sinh quan sát ở sách giáo khoa.
- Học sinh theo dõi 
-Làm việc theo cặp (2 em): 1 bạn đặt câu hỏi, bạn kia trả lời, sau đó đổi ngược lại.
VD: Chỉ bức tranh thứ 1 bên trái trang sách hỏi:
Bạn nhỏ đang làm gì?
Việc làm của bạn đó đúng hay sai?
Chúng ta có nên học tập bạn nhỏ đó không?
+Làm việc theo lớp. 
- Gọi một số bạn lên trả lời , lớp theo dõi nhận xét , bổ sung 
- Học sinh theo dõi 
*Làm việc theo nhóm nhỏ (4 em).
-Học sinh theo dõi
-Tập đặt câu hỏi và thảo luận trong nhóm để tìm ra câu trả lời.
-Đại diện 2 nhóm lên làm.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung 
- Học sinh theo dõi ,lắng nghe
- Học sinh theo dõi 
 -Học sinh lắng nghe 
- H s làm việc theo nhóm
-Thảo luận về các cách xử lí và chọn ra cách xử lí hay nhất để phân công các bạn đóng vai.
-Tập đóng vai đối đáp trong nhóm trước khi lên trình bày.
- Học sinh theo dõi 
+ Học sinh lắng nghe 
- Từng học sinh tự liên hệ 
 	--------------------------------------------------------------- 
 Ngày soạn: Thứ tư ngày 24 tháng 9 năm 2008
 Ngày dạy : Thứ năm ngày 25 tháng 9 năm 2008
TIẾT 1: THỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI .
I.Mục tiêu : 	Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu học sinh thực hiện được động tác cơ bản đúng, nhanh, trật tự và kỉ luật hơn giờ trước.
-Học quay phải, quay trái: Yêu cầu nhận biết đúng hướng và xoay người theo khẩu lệnh.
-Ôn trò chơi “Diệt các con vật có hại”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.
II.Chuẩn bị : 
-Còi, sân bãi. Vệ sinh nơi tập 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp,tập hợp lớp
 -Phổå biến nội dung 
 -HDHS khởi động
2.Phần cơ bản:
*Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ: 
*Quay phải, quay trái:.
-GV làm mẫu, HDHS thực hiện.
-Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại 
3.Phần kết thúc :
-Đứng tại chỗ vỗ tay và hát..
- Hệ thống nội dung bài 
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
GV hô “Giải tán”
6-7’
20-22’
2-3 lần
3–4lần
5-6p
-HS ra sân tập trung.
-Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
-Lớp hát kết hợp vỗ tay.
-Ôn lại giậm chân tại chỗ do lớp trưởng điều khiển.
-Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
-Tập luyện theo tổ, lớp.
-Học sinh đưa tay phải (trái) của mình lên để nhận được hướng đúng trước khi quay theo hiệu lệnh của GV.
- Ôn lại trò chơi “Diệt các con vật có hại” do lớp trưởng điều khiển.
-HSvỗ tay và hát.
-Lắng nghe.
-Học sinh hô : Khoẻ ! 
	--------------------------------------------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu : Sau bài học, học sinh được củng cố về:
 -Khái niệm bằng nhau.
 -So sánh các số trong phạm vi 5 và cách sử dụng các từ, các dấu lớn hơn (>), bé hơn (<), bằng nhau (=) để đọc ghi kết quả so sánh và số tương ứng.
II.Đồ dùng dạy học: -Phiếu bài tập 
	 - Tranh vẽ ứng với nội dung bài .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1. KTBC:
-GV ghi nội dung kiểm tra lên bảng .
- Hướng dẫn học sinh làm .
-Nhận xét , chữa bài 
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài và ghi bảng 
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Giáo viên làm mẫu
- Hd học sinh làm 
a. Bằng cách vẽ thêm 
b. Bằng cách gạch bớt 
c. Bằng cách vẽ thêm hoặc gạch bớt
- Chữa bài ,nhân xét 
Bài 2: GV yêu cầu của bài tập 
- Giáo viên làm mẫu 
- H D học sinh làm bài .
- Gíao viên cùng học sinh chữa bài 
Bài 3: Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu của bài : -G.v hd học sinh làm 
- Giáo viên nhận xét , chữa bài 
3.Củng cố : Hệ thống nội dung bài
4.Dặn dò : Về nhà học bài, xem bài mới.
-1 học sinh làm bảng lớp
- Cả lớp làm bảng con 
 5  4 3  3 1  2
 2  5 3  5 1  5
 Luyện tập chung
+ Làm cho bằng nhau:
- Học sinh theo dõi
-Học sinh thực hiện trên phiếu học tập, nêu miệng kết quả.
- Học sinh theo dõi
+ Nối với số thích hợp ( theo mẫu):
- Học sinh theo dõi 
- Học sinh làm việc cá nhân vào phiếu bài tập 
-Học sinh đọc lại kết quả .
+ Nối với số thích hợp:
- Học sinh theo dõi 
- Học sinh làm vào phiếu bài tập
-Học sinh đọc lại kết quả . 
+ Học sinh theo dõi và nhắc lại
-Học sinh lắng nghe, thực hiện ở nhà.
	-------------------------------------------------------------------------
TIẾT3+4: HỌC VẦN : ÔN TẬP 
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có biết: 
	-Đọc và viết một cách chắc chắn các âm vần và chữ vừa học trong tuần.
	-Ghép được các chữ rời thành chữ ghi tiếng
	-Ghép được chữ ghi tiếng với các dấu thanh đã học để được các tiếng khác nhau có nghĩa	
 -Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng.
 -Nghe hiểu và kể lại thành truyện kể: Cò đi lò dò 
 II.Đồ dùng dạy học: 	-Sách TV1 tập I
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : HS đọc bài ở SGK
-Viết bảng con.
-GV nhận xét chung và ghi điểm
2.Bài mới::
a. GV giới thiệu bài
b.Ôân tập
-Các chữ và âm vừa học
* HDHS đọc chữ ở bảng ôn
-Gv đọc âm
-Ghép chữ thành tiếng
* HDHS ghép chữ
-Nhận xét, bổ sung.
-HS nhận biết vị trí của những tiếng ghép được 
+ Gv hướng dẫn HS đọc
+GV chỉ thứ tự, không thứ tự
-GV hướng dẫn HS thêm dấu thanh tạo tiếng mới .
-GV nêu tên tiếng vừa ghép
-GV giải nghĩa một số tiếng
c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
-GV giới thiệu từ lên bảng.
-HDHS đọc
-GV sửa sai, giải nghĩa từ,đọc mẫu
d.Luyện viết:
-GV viết mẫu – HD cách viết , vừa viết vừa nêu lại qui trình viết của từng con chữ.
-GV- HS nhận xét sửa sai.
3. Củng cố dặn dò:
-HD Học sinh đọc lại bài
-Nhận xét tiết học - chuyển tiết 
Tiết 2
1. KTBC: Một số Hs đọc bài ở bảng lớp.
-GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: GT bài 
a.luyện đọc: -Đọc bài ở bảng lớp
-GV hướng dẫn HS đọc kết hợp nêu cấu tạo tiếng
*Luyện đọc câu: GV giới thiệu tranh HS quan sát .
-GV nêu câu hỏi gợi ý
-GV nhận xét rút ra câu ứng dụng, HDHS đọc.
-Gv sửa sai, đọc mẫu
bLuyện viết:
-GV cho học sinh luyện viết ở vở Tập viết :
-GV hướng dẫn học sinh tư thế ngồi viết, cầm bút, đặt vở,
-GV theo dõi uốn nắn HS yếu – chấm một số bài.
c.Kể chuyện: 
-GVHDHS đọc tên câu chuyện
-GV nhìn tranh kể chuyện lần 1
-GV kể lần 2 
-HDHS kể chuyện theo tranh
-GV nêu hệ thống câu hỏi
-HDHS kể chuyện 
-HDHS tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện 
-GV nêu câu hỏi gợi ý
-GV chốt lại
d.Đọc SGK:
-GV đọc mẫu
-HDHS đọc
3.Củng cố ,dặn dò : 
-Hệ thống nôïi dung bài, học sinh đọc lại bài .
-HD hs chuẩn bị bài ở nhà.
4.Dặn dò : Về luyện đọc ,viết bài thêm.
-3 Học sinh đọc bài ở SGK.
-HS viết bài vào bảng con theo tổ: ti vi, thợ mỏ
+ HS theo dõi .
-HS đọc theo hình thức cá nhân
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
-HS chỉ chữ 
-HS thực hiện trên bảng cài. 
- HS trả lời cá nhân 
-HS cá nhân, nhóm, lớp
- HS, đọc, nêu cấu tạo.
- HS thêm dấu thanh tạo tiếng mới và đọc .
-HS theo dõi 
-HS theo dõi đọc thầm
 tổ cò da thỏ 
 lá mạ thợ nề
-HS đọc ,nêu cấu tạo tiếng.
-HS theo dõi ,đọc lại.
-HS luyện viết trên bảng con:
-HS đọc cá nhân ,nhóm lớp.
-HS đọc bài ở bảng lớp
-HS viết bảng con: lá mạ
- HS đọc cá nhân, bàn.
-HS quan sát tranh ở SGK
 cò bố mò cá , cò mẹ tha cá về tổ 
-HS thảo

Tài liệu đính kèm:

  • docTuaàn 4.doc