Giáo án Khối 1 - Tuần 30 năm 2013

I. MỤC TIÊU:

 - Biết hát đúng giai điệu, lời ca.

 - Biết hát có phụ họa đơn giản.

II. CHUẨN BỊ:

 - Đàn Piano, đĩa ÂN 1, phách tre, vài động tác phụ họa.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

 2. Bài cũ:

 - Em hãy hát lại bài Hòa bình cho bé, cho biết tên tác giả?

 - Gọi HSNX, GVNX, xếp loại.

 

doc 7 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 1 - Tuần 30 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30: 	 Ngày soạn: 24/03/2013
	 Ngày dạy: 1A- 28/02
	 1B- 27/03
	 1C- 27/03
	 1Đ- 26/03
Tiết 30
Ôn bài hát: Đi tới trường
I. MỤC TIÊU:
	- Biết hát đúng giai điệu, lời ca.
	- Biết hát có phụ họa đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
	- Đàn Piano, đĩa ÂN 1, phách tre, vài động tác phụ họa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
 2. Bài cũ:
	- Em hãy hát lại bài Hòa bình cho bé, cho biết tên tác giả?
	- Gọi HSNX, GVNX, xếp loại.
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đi tới trường.
- Cho HS nghe lại bài hát 1, 2 lần.
- Yêu cầu HS hát lại bài 1, 2 lần.
- NX, sửa sai.
- Yêu cầu HS hát lại bài có gõ phách.
- NX, sửa sai.
- Yêu cầu HS hát lại bài có gõ nhịp.
- NX, sửa sai.
- Yêu cầu ôn luyện gõ đệm.
- Yêu cầu HS hát lại bài có gõ phách, nhịp.
- NX, sửa sai.
- Gọi HS lên hát có gõ đệm theo phách, nhịp.
- Gọi HSNX nhau, GVNX, xếp loại.
Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Làm mẫu hát có kết hợp vận động phụ họa.
- Yêu cầu HS hát lại bài có kết hợp vận động phụ họa.
- NX, sửa sai.
- Yêu cầu ôn luyện vận động phụ họa.
- Yêu cầu HS hát lại bài có kết hợp vận động phụ họa.
- NX, sửa sai.
- Gọi HS lên hát có vận động phụ họa.
- Gọi HSNX nhau, GVNX, xếp loại.
- Đệm đàn cho HS hát có vận động phụ họa.
- NX, sửa sai.
- Gọi HS lên hát có vận động phụ họa theo nhạc đệm.
- Gọi HSNX nhau, GVNX, xếp loại.
- Nghe ghi nhớ giai điệu, lời ca.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ.
- Sửa sai.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ, nhóm.
- Sửa sai.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ, nhóm.
- Sửa sai.
- Ôn luyện cá nhân.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ, nhóm.
- Sửa sai.
- Hát đơn ca, song ca, tốp ca.
- NX nhau, sửa sai.
- Quan sát mẫu.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ, nhóm.
- Sửa sai.
- Thực hiện.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ, nhóm.
- Sửa sai.
- Hát đơn ca, song ca, tốp ca.
- NX nhau, sửa sai.
- Hát đơn ca, song ca, tốp ca.
- Sửa sai.
- Hát đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca.
- NX nhau, sửa sai.
 4. Củng cố - Dặn dò:
	- Nhắc lại ND bài học, nhận xét, nhắc nhở học sinh.
	- Về nhà thuộc lời ca, hát hay các bài hát đã học.
 	 Ngày soạn: 09/03/2013
 	 Ngày dạy: 2A- 14/03
	 2B- 11/03
	 2C- 11/03
	 2Đ- 15/03
	 2E- 12/03
Tiết 30
Học bài hát: Bắc kim thang
	Dân ca Nam Bộ
I. MỤC TIÊU:
	- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
	- Biết hát có gõ đệm theo nhịp, phách.
	- Biết đây là bài dân ca Nam Bộ.
II. CHUẨN BỊ:
	- Đàn Piano, nhạc cụ gõ, đĩa ÂN 2, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra dĩ số.
 2. Bài cũ:
	- Em hãy hát lại bài Chú ếch con?
	- Gọi HSNX, GVNX, xếp loại.
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Học hát bài Bắc kim thang.
a, Giới thiệu bài:
- Đây là bài hát hay dân ca Nam Bộ. Bài hát vui tươi, dí dỏm, nghộ nghĩnh mang đậm đà bản sắc của đồng bào Nam Bộ.
b, Học bài hát:
- Đàn, hát mẫu 1, 2 lần.
- Yêu cầu HS đọc lời ca.
- Chia câu, đàn giai điệu dạy hát từng câu theo lối truyền khẩu, móc xích đến hết bài.
- Yêu cầu ghép cả bài 1, 2 lần.
- NX, sửa sai.
- Yêu cầu ôn luyện bài hát.
- Yêu cầu hát lại bài 1, 2 lần.
- NX, sửa sai.
Hoạt động 2: Hát có gõ đệm theo nhip, phách.
- Làm mẫu, yêu cầu HS hát có gõ đệm theo nhịp.
- NX, sửa sai.
- Làm mẫu, yêu cầu HS hát có gõ đệm theo phách.
- NX, sửa sai.
- Yêu cầu ôn luyện gõ đệm.
- Gọi HS lên hát có gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu.
- Gọi HSNX nhau, NX chung, xếp loại.
- Lắng nghe biết xuất xứ, nội dung bài hát.
- Nghe nắm giai điệu, tình cảm bài hát.
- Đọc đồng thanh 1, 2 lần.
- Học hát đồng ca.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ.
- Sửa sai.
- Thực hiện.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ.
- Sửa sai.
- Quan sát, hát có gõ đệm theo nhịp.
Bắc kim thang cà lang bí rợ
 * * 
- Sửa sai.
- Quan sát, hát có gõ đệm theo phách
 Bắc kim thang cà lang bí rợ
 * * * * 
- Sửa sai.
- Thực hiện.
- Hát đơn ca, song ca, tổ, nhóm.
- NX nhau.
 4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhận xét, nhắc nhở HS.
- Về nhà thuộc lời, hát hay hơn, rõ lời ca, tìm các động tác phụ họa.
	Ngày soạn:
	Ngày dạy: 3A-
	 3B-
	 3C-
	 3Đ-
	 3E-
Tiết 30
+, Kể chuyện âm nhạc
	 +, Nghe nhạc
I. MỤC TIÊU:
	- Biết nội dung câu chuyện “Chàng Oóc Phê và cây đàn Lia”.
	- Nghe bài hát thiếu nhi Cho con của tác giả Phạm Trọng Cầu.
II. CHUẨN BỊ:
	- SGV, đàn Piano, Tranh vẽ cây đàn Lia.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
 2. Bài cũ: Xen kẽ.
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc Chàng Oóc
phê và cây đàn Lia.
- Viết tên các nhân vật trong câu chuyện lên bảng. Giới thiệu và kể cho HS nghe câu chuyện Chàng Oóc phê và cây đàn Lia.
- Treo tranh giới thiệu cây đàn Lia.
- Đặt câu hỏi:
+ Chàng Oóc phê chơi giỏi nhạc cụ nào?
+ Hãy miêu tả tiếng đàn của chàng Oóc phê?
+ Vì sao chàng Oóc phê đã cảm hoá được
lão lái đò và Diêm Vương?
- Kể lại cho HS nghe câu chuyện lần 2.
- Cho HS kể tóm tắt lại câu chuyện.
- Kết luận: Âm nhạc có nhiều tác dụng trong cuộc sống con người, chính vì vậy chúng ta không thể sống bình thường nếu như thiếu âm nhạc. Âm nhạc diễn tả được mọi tình cảm của con người. Tuổi thơ là thời gian rất đẹp các em hãy học nhạc để hiểu và yêu thích loại nghệ thuật này.
Hoạt động 2: Nghe nhạc
- Giới thiệu, cho HS nghe đĩa bài hát Cho con nhạc và lời Phạm Trọng Cầu.
- Cho HS nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát, miêu tả lại một nét nhạc trong bài, kể tên một số bài hát về Bố, mẹ.
- Lắng nghe và ghi nhớ nội dung câu chuyện .
- Theo dõi lắng nghe để biết qua hình dáng cây đàn Lia.
- Lắng nghe trả lời theo cảm nhận.
- Đàn Lia.
- Hay đến nỗi làm cho suối ngừng chảy, lá ngừng rơi, chim ngừng hót, con người ngừng tay lao động để nghe tiếng đàn hay của chàng.
- Nhờ tiếng đàn của mình đã nói lên tình yêu thương vô hạn của chàng với người vợ, kể lại những ngày họ sống hạnh phúc bên nhau.
- Lắng nghe ghi nhớ ND.
- Kể tóm tắt câu chuyện.
- Lắng nghe ghi nhớ.
- Lắng nghe cảm nhận giai điệu, tình cảm bài hát.
- Trả lời theo cảm nhận.
 4. Củng cố - Dặn dò:
	- Cho HS nhắc lại tên các nhân vật trong câu chuyện, nhắc lại vai trò âm nhạc trong cuộc sống.
Ngày soạn: 03/03/2013
Ngày dạy: 4A- 08/03
4B- 06/03
4C- 06/03
4Đ- 05/03
Tiết 27
+, Ôn tập 2 bài hát:
Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan.
I. MỤC TIÊU:
	- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
	- Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động phụ họa đơn giản.
II. CHUẨN BỊ:
	- Đàn Piano, nhạc cụ gõ.
	- Vài động tác phụ họa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
 2. Bài cũ:
	- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát Chú voi con ở Bản Đôn, thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Cho HS nghe lại 2 bài hát 1, 2 lần.
- Yêu cầu HS hát lại bài Chú voi con ở Bản Đôn 1, 2 lần.
- NX, sửa sai.
- Yêu cầu HS hát lại bài có gõ nhịp.
- NX, sửa sai.
- Yêu cầu HS hát lại bài có gõ phách.
- NX, sửa sai.
- Yêu cầu HS hát lại bài Thiếu nhi thế giới liên hoan 1, 2 lần.
- NX, sửa sai.
- Yêu cầu HS hát lại bài có gõ nhịp.
- NX, sửa sai.
- Yêu cầu HS hát lại bài có gõ phách.
- NX, sửa sai.
- Yêu cầu ôn luyện gõ đệm.
- Yêu cầu HS hát lại bài có gõ theo nhịp, phách.
- NX, sửa sai.
- Gọi HS lên hát có gõ đệm theo nhịp, phách.
- Gọi HSNX nhau, GVNX, xếp loại.
Hoạt động 2: Hát có phụ họa đơn giản.
- Làm mẫu hát có vận động phụ họa.
- Yêu cầu HS hát lại bài hát có vận động phụ họa đơn giản.
- NX, sưả sai.
- Yêu cầu HS ôn luyện phụ họa.
- Cho HS hát lại bài hát có phụ họa đơn giản.
- NX, sửa sai.
- Gọi HS lên hát lại bài có phụ họa đơn giản.
- Gọi HSNX, GVNX, sửa sai, xếp loại.
loại.
- Nghe ghi nhớ giai điệu, lời ca.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ.
- Sửa sai.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ, nhóm.
- Sửa sai.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ, nhóm.
- Sửa sai.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ.
- Sửa sai.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ, nhóm.
- Sửa sai.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ, nhóm.
- Sửa sai.
- Ôn luyện cá nhân.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ.
- Sửa sai.
- Hát đơn ca, song ca, tốp ca.
- NX nhau, sửa sai.
- Quan sát mẫu.
- Hát đồng ca tại chỗ.
- Sửa sai.
- Thực hiện.
- Hát đồng ca, tổ, nhóm.
- Sửa sai.
- Hát đơn ca, song ca, tốp ca, tổ.
- NX nhau, sửa sai.
 4. Củng cố - Dặn dò:
	- Gọi HS nhắc lại ND bài học, nhận xét, nhắc nhở HS.
	- Về nhà ôn lại các bài hát đã học, bài TĐN đã học.
	 Ngày soạn: 25/02/2013
 	 Ngày dạy: 5A- 28/02
	 5B- 01/03
	 5C- 01/03
	 5Đ- 27/02
Tiết 30
Học bài hát: Dàn đồng ca mùa hạ
	Nhạc: Lê Minh Châu
	Lời thơ: Nguyễn Minh Nguyên
I. MỤC TIÊU:
	- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
	- Biết hát có gõ đệm theo nhịp, phách.
II. CHUẨN BỊ:
	- Đàn Piano, nhạc cụ gõ, đĩa ÂN 5, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra dĩ số.
 2. Bài cũ:
	- Em hãy hát lại bài Ước mơ?
	- Gọi HSNX, GVNX, xếp loại.
 3. Bài mới:
Hoạt động 1: Học hát bài Dàn đồng ca mùa hạ.
a, Giới thiệu bài:
- Đây là bài hát hay cho thiếu nhi nhạc Lê Minh Châu lời thơ Nguyễn Minh Nguyên. Bài hát nói về những âm thanh náo nức của mùa hè qua cái nóng oi ả, cơn mưa dào, những chùm hoa phượng báo hiệu mùa thi, mùa chia ly.
b, Học bài hát:
- Đàn, mở đĩa mẫu 1, 2 lần.
- Yêu cầu HS đọc lời ca.
- Chia câu, đàn giai điệu dạy hát từng câu theo lối truyền khẩu, móc xích đến hết bài.
- Yêu cầu ghép cả bài 1, 2 lần.
- NX, sửa sai.
- Yêu cầu ôn luyện bài hát.
- Yêu cầu hát lại bài 1, 2 lần.
- NX, sửa sai.
Hoạt động 2: Hát có gõ đệm theo nhip, phách.
- Làm mẫu, yêu cầu HS hát có gõ đệm theo nhịp.
- NX, sửa sai.
- Làm mẫu, yêu cầu HS hát có gõ đệm theo phách.
- NX, sửa sai.
- Yêu cầu ôn luyện gõ đệm.
- Gọi HS lên hát có gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu.
- Gọi HSNX nhau, GVNX chung, xếp loại.
- Lắng nghe biết tác giả, nội dung bài hát.
- Nghe nắm giai điệu, tình cảm bài hát.
- Đọc đồng thanh 1, 2 lần.
- Học hát đồng ca.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ.
- Sửa sai.
- Thực hiện.
- Hát đồng ca, đơn ca, tổ.
- Sửa sai.
- Quan sát, hát có gõ đệm theo nhịp.
Chẳng nhìn thấy ve đâu chỉ râm ran..
 * * * 
- Sửa sai.
- Quan sát, hát có gõ đệm theo phách
Chẳng nhìn thấy ve đâu chỉ râm ran..
 * * ** * * 
- Sửa sai.
- Thực hiện.
- Hát đơn ca, song ca, tổ, nhóm.
- NX nhau.
 4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhận xét, nhắc nhở HS.
- Về nhà thuộc lời, hát hay hơn, tìm các động tác phụ họa.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 30.doc