Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 / SGK
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc Hoa ngọc lan và phần luyện nói trong SGK
III/ Các hoạt động dạy - học
ài đọc - GV đọc mẫu lần 2 - Cho HS đọc đoạn 1 và đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Nụ hoa lan có màu gì? - Đọc đoạn 2 và 3 : + Hương hoa lan thơm như thế nào? + Vào mùa lan, buổi sáng bà thường làm gì? - GV đọc diễn cảm bài văn. - Nhắc HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy. *GV chốt ý chính : Tình cảm của bạn nhỏ đối với cây hoa ngọc lan. Hoạt động 2 : Luyện nói Đề tài: Kể tên các loài hoa em biết - GV cho HS quan sát tranh, hoa thật rồi yêu cầu HS gọi tên hoa đó. 4. Củng cố : - Đọc lại toàn bài. - Nêu các chi tiết tả nụ hoa ngọc lan, hương hoa ngọc lan? 5. Dặn dò - Nhận xét : - Dặn HS đọc bài nhiều lần, xem trước bài : Ai dậy sớm. - Khen HS học tốt, tích cực xây dựng bài. - Hát tập thể - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi: Bống làm gì để giúp mẹ nấu cơm? Bống giúp mẹ làm gì khi mẹ đi chợ về? - HS quan sát tranh - HS đọc đề bài - HS lắng nghe - Đọc cá nhân kết hợp phân tích tiếng khó. - HS xác định câu - mỗi câu 2 em đọc - HS đọc nối tiếp câu - Mỗi đoạn 2 – 3 em đọc - 3 HS đọc nối tiếp đoạn - 2 em đọc toàn bài, cả lớp đọc đồng thanh. - Thi đọc toàn bài : Mỗi tổ cử 1 đại diện đọc. Cả lớp nhận xét, chấm điểm. HS hát bài: Tập tầm vông + HS tìm tiếng và nêu : khắp - HS phân tích tiếng có vần vừa ôn. - So sánh vần ăm và ăp + Vần ăm: lọ tăm, rằm, con tằm, thăm , chăm sóc, thứ năm, + Vần ăp : bắp ngô, khắp, thắp đèn, chắp nối, cái cặp - Cả lớp đọc các tiếng tìm được. - HS đọc mẫu câu trong SGK, luyện nói theo yêu cầu: Chúng em đi thăm bạn bị ốm. Thứ năm chúng em được nghỉ học. Rằm trung thu, em đi rước đèn. Bắp nướng ăn rất ngon . Bướm bay lượn khắp nơi. Cặp sách này của em. - HS lắng nghe. - 2 – 3 em đọc - Nụ hoa lan có màu trắng ngần. - 3 em đọc - Thơm ngan ngát, toả khắp vườn, khắp nhà. cài một búp lan lên mái tóc em. - 3 HS đọc toàn bài - Cả lớp đọc đồng thanh - HS kể tên các loại hoa trong ảnh: hoa đồng tiền, hoa hồng, hoa râm bụt, hoa đào, hoa sen. - Kể tên các loại hoa khác. - HS nhận xét. - HS trả lời. ****************************** Toán (105) LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu : - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số - Biết tìm số liền trước, số liền sau của một số. - Biét phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. II/ Đồ dùng dạy học : - Thanh thẻ từ, bảng phụ. III/ Các hoạt động day - học: Hoạt động dạy hoạt động học 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Bài 1 trang 143/ SGK 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập ở SGK trang 143 Bài 1 : Viết số - GV hỏi HS trong các số đó số nào là số tròn chục? Bài 2: Viết (theo mẫu) Số liền sau của 23 là: 24 Số liền sau của 70 là: Số liền sau của 84 là : Số liền sau của 98 là : Bài 3 : >, <, = ? a) 34 50 b) 47 45 78 69 81 82 72 81 95 90 62 62 61 62 Bài 4 : Viết (theo mẫu) a) 87 gồm 8 chục và 7 đơn vị; ta viết: 87 = 80 + 7 b) 59 gồm chục và đơn vị; ta viết: 59 = + c) 20 gồm chục và đơn vị; ta viết: 20= + ... d) 99 gồm chục và đơn vị; ta viết:99= ... + 4. Củng cố: Đọc các số theo thứ tự từ: 20 – 40 50 – 60; 80 – 90 5. Dặn dò- Nhận xét: - Khen HS làm bài tốt - Chuẩn bị bài Bảng các số từ 1 đến 100 - HS hát tập thể - 3 HS làm bài, mỗi em 1 cột. - HS làm theo nhóm, mỗi nhóm 2 em. + 1 em đọc, 1 em viết số + HS chữa bài, nhận xét. - HS nêu bài mẫu - Tìm số liền sau của một số, ta lấy số đã cho cộng thêm 1 - HS làm bài, cá nhân đọc chữa bài. - 2em lên bảng làm bài - HS khác đứng tại chỗ đọc kết quả, diễn đạt cách so sánh. - Cho HS nêu yêu cầu - 3 HS làm trên bảng - Cá nhân làm bài vào vở. - HS đọc bài làm. ************************************************************ Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012 Thủ công (27) CẮT DÁN HÌNH VUÔNG(tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết cách kẻ cắt,dán hình vuông. - Kẻ cắt dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt, dán được hình vuông theo hai cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bút chì, thước kẻ, kéo. - HS: Vở thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập của HS 3.Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Ôn lại cách kẻ, cắt, dán hình vuông * Cách kẻ hình vuông - Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 7 ô theo đường kẻ, ta được điểm D - Từ D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B - Nối lần lượt các điểm ta được hình chữ nhật ABCD. * Hướng dẫn cắt rời hình vuông và dán: - Cắt theo cạnh AB, BC,CD, DA - Bôi lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng * Hướng dẫn cách kẻ, cắt hình vuông đơn giản - Gợi ý để HS nhớ lại cách kẻ hình chữ nhật rồi thực hiện tương tự như bài 25 để vẽ hình vuông. Hoạt động 3 : Học sinh thực hành - GV quan sát uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng. 4. Nhận xét- Dặn dò: - Nhận xét về tinh thần học tập và sự chuẩn bị của HS - Đánh giá sản phấm của HS. * Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Cắt, dán hình tam giác. - Hát - HS nêu cách kẻ và cắt - Em khác nhận xét. - HS kẻ, cắt hình vuông trên giấy màu - Dán sản phẩm vào vở. - HS trình bày sản phẩm. ********************************** Âm nhạc (26) ÔN 2 BÀI HÁT: HOÀ BÌNH CHO BÉ, QUẢ Giáo viên bộ môn dạy ******************************* Tập viết (26) TÔ CHỮ HOA: E, Ê, G I/ Mục tiêu : - Tô được các chữ hoa : E, Ê, G - Viết đúng các vần : ăm, ăp, ươn, ương; Các từ ngữ : chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 II/ Đồ dùng day - học - Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ : + Chữ hoa : E, Ê, G + Các vần :ăm, ăp, ươn, ương; Các từ ngữ : chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động : 2. Bài cũ : HS viết bảng : gánh đỡ, sạch sẽ, 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn tô chữ hoa - GV treo mẫu chữ E, (Ê, G) - Chữ hoa E gồm những nét nào? - GV chỉ lên mẫu chữ và giới thiệu : Chữ hoa E gồm một nét cong trên, một nét cong thắt giữa và một nét cong dưới nối liền nhau không nhấc bút. - Hướng dẫn quy trình viết chữ hoa E - Các chữ Ê, G thực hiện tương tự. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vần và từ ngữ ứng dụng - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài : Các vần :ăm, ăp, ươn, ương; Các từ ngữ : chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương - GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ. - GV nhận xét. Hoạt động 4 : Hướng dẫn viết vào vở - Giáo viên gọi học sinh nhắc lại tư thế ngồi viết, cầm bút. - Quan sát HS viết kịp thời uốn nắn các lỗi. - Thu vở chấm và chữa một số bài viết. 4. Củng cố : - Tìm thêm những tiếng có vần ăm, ăp, ươn, ương 5. Dặn dò - Nhận xét : - Dặn HS tập viết thêm ở nhà - GV nhận xét, tuyên dương HS viết đẹp - Hát tập thể - 2 HS viết bảng lớp - HS đọc đề bài - HS lắng nghe và quan sát. - Tập viết trên bảng con. - HS đọc các vần và từ ngữ - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS viết vào bảng con - HS tập viết vào vở. - Cá nhân tìm và nêu ra. **************************** Chính tả (5) NHÀ BÀ NGOẠI I/ Mục tiêu : - Nhìn bảng chép lại đúng bài Nhà bà ngoại : 27 chữ trong khoảng 10 - 17 phút. - Điền đúng các vần : ăm, ăp; chữ c, k vào chỗ trống. - Làm được bài tập 2 – 3 / SGK II/ Đồ dùng day - học - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và hai bài tập. III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Chấm điểm của HS phải viết lại bài Cái Bống 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn tập chép +GV treo bảng phụ và đoạn văn cần chép : Nhà bà ngoại - Cho HS tìm tiếng khó viết. + Hướng dẫn viết bài: - GV nhắc tên bài phải viết vào giữa trang. - Chữ đầu đoạn lùi vào 1 ô. - Sau dấu chấm phải viết hoa. + GV đọc bài cho HS soát lỗi. Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. - GV sửa trên bảng những lỗi sai phổ biến. - GV thu vở, chấm một số bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2 : Điền vần ăm hay ăp? - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập - Cho HS đọc đoạn văn Bài tập 3 : Điền c hay k? - Tiến hành như bài 2. - Nêu quy tắc viết c, k 3. Nhận xét -Dặn dò - Dặn HS viết lại những chữ đã viết sai. - Khen HS viết đẹp. - Hát tập thể - 2 HS làm bài tập 3/ 60 - HS đọc đề bài - 3 – 5 HS đọc đoạn văn trên bảng. - HS tìm và nêu: bà ngoại, rộng rãi, loà xoà, hiên, thoang thoảng, khắp vườn. - Phân tích tiếng khó và viết vào bảng con. - HS chép bài chính tả vào vở - HS dùng bút chì để sửa lỗi, tự ghi số lỗi ra lề vở. - HS đọc yêu cầu của bài tập. - 2 em lên bảng làm bài. - Chữa bài, nhận xét - Đọc từ : hát đồng ca, chơi kéo co ************************************************************* Thứ tư ngày 14 tháng 3 năm 2012 Thể dục(27): BÀI THỂ DỤC. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG Có GV chuyên **************************** Toán (106) BẢNG CÁC SỐ ĐẾN 100 I/ Mục tiêu : - Nhận biết số 100 là số liền sau của 99; Đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100. - Biết một số đặc điểm các số trong bảng. II/ Đồ dùng dạy học : - Bảng các số từ 1 đến 100 III/ Các hoạt động day - học: Hoạt động dạy hoạt động học 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Bài tâp 4 trang 144 / SGK 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Giới thiệu bước đầu về số 100 - GV vẽ tia số có viết các số từ 90 đến 99 và 1 vạch để không - GV cho HS làm dòng đầu tiên; + Số liền sau của 97 là + Số liền sau của 98 là - GV nêu 99 thêm 1 là bao nhiêu? - Vậy số liền sau của 99 là số nào? - 100 là số có mấy chữ số? - 100 gồm 10 chục và 0 đơn vị và đọc là một trăm. - GV gắn số 100 lên bảng. Hoạt động 3: Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100 - GV treo bảng phụ - Viết số còn thiếu vào ô trống trong bảng các số từ 1 đến 100 - GV nêu mối quan hệ giữa các số trong bảng số từ 1 đến 100 Hoạt động 4: Đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100 + Số lớn nhất có 1 chữ số trong bảng là số nào? + Số bé nhất có 1 chữ số trong bảng là số nào? + Các số tròn chục là? + Số bé nhất có hai chữ số là? + Số lớn nhất có hai chữ số là? +Các số có hai chữ số giống nhau là? 4.Củng cố: HS đọc lại bảng các số từ 1 đến 100 5. Dặn dò- Nhận xét: Chuẩn bị bài tiết sau: Luyện tập - HS hát tập thể - 2 HS lên bảng làm bài. - HS khác nhận xét. 98 99 100 - HS đọc : Một trăm số có 3 chữ số - Phân tích số 100 gồm 10 chục và 0 đơn vị. - Cho HS nêu yêu cầu - HS điền số còn thiếu vào ô trống - HS đọc bảng số. số 9 số 0 - 10, 20 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 - số 10 - số 99 - 11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99 ********************************** Tập đọc (15+16) AI DẬY SỚM I/ Mục tiêu : HS biết: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài : Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời. - Trả lời được câu hỏi tìm hiểu bài (SGK). Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ. II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc Ai dậy sớm và phần luyện nói trong SGK III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Đọc bài Hoa ngọc lan 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Luyện đọc + Giáo viên đọc mẫu : vui tươi, nhẹ nhàng, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ : dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. - Giải nghĩa các từ : vừng đông, ngát hương. + Luyện đọc câu: GV cho HS đọc thầm và đọc từng dòng thơ theo hình thức nối tiếp + Luyện đọc đoạn, bài: + GV đọc mẫu Hoạt động 3 : ôn các vần ươn, ương a) Tìm tiếng trong bài : - Có vần ươn - GV nói vần cần ôn là vần ươn, ương b)Tìm tiếng ngoài bài : - Có vần ươn - Có vần ương c) Nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương - Giáo viên gọi học sinh đọc câu mẫu trong sách giáo khoa. - GV nhận xét, tuyên dương đội nói tốt. Tiết 2 Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài đọc - GV đọc mẫu lần 2 - Cho 2 HS đọc khổ thơ 1 và trả lời câu hỏi Em khác nhận xét, bổ sung. + Khi dậy sớm điều gì chờ đón em? - Đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi: + Ai dậy sớm mà chạy ra đồng thì điều gì đang chờ đón? - Đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi: + Cả đất trời chờ đón em ở đâu khi dậy sớm? * GV chốt ý chính : Ai dậy sớm mới có thể thấy hết cảnh đẹp của đất trời. - GV đọc diễn cảm bài thơ. - Hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi khi đọc hết mỗi dòng, mỗi câu, mỗi khổ thơ. Hoạt động 2 : Học thuộc lòng - GV hướng dẫn cho HS học thuộc bài thơ tại lớp theo cách xoá dần. - GV nhận xét, cho điểm. Hoạt động 3 : Luyện nói Đề tài: Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng. - GV nhận xét, ghi điểm cho những cặp HS nói tốt. 4. Củng cố : - Đọc lại toàn bài. - Hệ thống lại ý chính - Liện hệ 5. Dặn dò - Nhận xét : - Dặn HS học thuộc bài thơ, xem trước bài : Mưu chú Sẻ - Khen HS học tốt, tích cực xây dựng bài. - Hát tập thể - 2 – 3 em đọc bài, trả lời câu hỏi 1, 2 của bài - HS đọc đề bài - HS lắng nghe - Đọc cá nhân, tập thể kết hợp phân tích tiếng khó. - Mỗi HS đọc 1câu theo hình thức nối tiếp. - Mỗi bàn đọc 1câu - Mỗi khổ thơ 2 HS đọc - HS chia nhóm đọc theo hình thức nối tiếp : mỗi nhóm 3 em đọc - 2 em đọc toàn bài, cả lớp đọc đồng thanh. + HS tìm và đọc : vườn, hương - HS đọc và phân tích các tiếng có vần ôn. - HS tìm tiếng ngoài bài và viết vào bảng con. - Cả lớp đọc các tiếng tìm được. M : Cánh diều bay lượn. Vườn hoa ngát hương thơm. - HS tập nói theo mẫu câu trên. - Các đội thi nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương - HS lắng nghe. - Hoa ngát hương chờ đón em ở ngoài - Có vừng đông đang chờ đón. - Ở trên đồi - HS đọc đồng thanh. - HS thi đọc thuộc bài thơ. - HS đọc mẫu câu trong SGK: H: Sáng sớm bạn làm việc gì? Đ:Tôi tập thể dục. Sau đó đánh răng, rửa mặt. - HS hỏi đáp theo nội dung bức tranh. - Hỏi đáp theo cách các em tự nghĩ ra. - Mỗi cặp HS thực hiện 2 câu. ************************************************************* Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012 Chính tả (6) CÂU ĐỐ I/ Mục tiêu : - Nhìn bảng chép lại đúng bài Câu đố về con ong : 16 chữ trong khoảng 8 – 10 phút. - Điền chữ ch, tr, v, d, hoặc gi vào chỗ trống - Làm được bài tập (2) a hoặc b (SGK) II/ Đồ dùng day - học - Bảng phụ viết sẵn bài và hai bài tập. III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động : 2. Bài cũ : HS viết : túi kẹo, quả cam, căn nhà, kể chuyện 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Hướng dẫn tập chép +GV treo bảng phụ đã viết sẵn bài Câu đố - HS đọc bài. - HS giải câu đố (Con ong) - Cho HS tìm tiếng khó viết. - GV kiểm tra, sửa lỗi - HD chép bài vào vở. + GV đọc bài cho HS soát lỗi. Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở. - GV thu vở, chấm một số bài. - GV sửa trên bảng những lỗi sai phổ biến. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 2 (a): Điền ch hay tr? - GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập - GV kết luận và nhận xét. 3. Nhận xét -Dặn dò - Dặn HS viết lại những chữ đã viết sai. - Khen HS viết đẹp. - Hát tập thể - HS viết bảng con. - Nhắc lại quy tắc chính tả viết c, k - HS đọc đề bài - 3 – 5 HS đọc bài. - HS tìm và nêu : chăm chỉ, suốt, khắp, vườn, gây mật. - Phân tích tiếng khó và viết vào bảng con. - HS chép bài vào vở. - HS dùng bút chì để sửa lỗi, tự ghi số lỗi ra lề vở. - HS đọc yêu cầu, quan sát tranh - 1 em lên bảng làm bài. - Cả lớp vào vào vở. - Cá nhân đọc bài làm : thi chạy, tranh bóng. *************************** Kể chuỵện : (2) TRÍ KHÔN I/ Mục tiêu : - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện : Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài. II/ Đồ dùng day - học - Tranh minh hoạ câu chuyện Trí khôn III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Rùa và Thỏ 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : GV kể chuyện Trí khôn +GV kể toàn bộ câu chuyện lần 1 + Kể lần 2 kết hợp chỉ lên từng bức tranh để HS nhớ chi tiết của câu chuyện. - Lời người dẫn chuyện : giọng chậm rãi, khoan thai.. - Lời Hổ : tò mò, háo hức. - Lời trâu : an phận, thật thà. - Lời bác nông dân : điềm tĩnh khôn ngoan. Hoạt động 3: Hướng dẫn tập kể từng đoạn theo tranh. Tranh 1:-Tranh vẽ cảnh gì? - Hổ nhìn thấy gì? - Thấy cảnh ấy, Hổ đã làm gì? Tranh 2:- Hổ và Trâu đang làm gì? - Hổ và Trâu nói gì với nhau? Tranh 3:Muốn biết trí khôn Hổ đã làm gì? - Cuộc nói chuyện giữa Hổ và bác nông dân còn tiếp diễn như thế nào? Tranh 4 : - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Câu chuyện kết thúc như thế nào? Hoạt động 4 : Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện - Câu chuyện này cho em biết điều gì? GV : Chính trí khôn đã giúp con người làm chủ muôn loài. 3. Củng cố- Dặn dò - Em thích nhất nhân vật nào trong câu chuyện? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS nhớ lại câu chuyện, kể cho cả nhà nghe. - Hát tập thể - 4 HS tiếp nói nhau kể lại câu chuyện - HS đọc đề bài - HS lắng nghe và quan sát tranh. - 1 -2 HS kể lại nội dung tranh 1 - HS khác nhận xét. - Các tranh khác thực hiện tương tự. - Hổ to xác nhưng ngốc, không biết trí khôn là gì. Con người tuy nhỏ bé nhưng có trí khôn ******************************** Tự nhiên- xã hội (27) CON MÈO I/ Mục tiêu : - Kể tên và nêu ích lợi của con mèo - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ. II/ Đồ dùng dạy- học: - Các hình trong bài 27 SGK. - Vở BTTNXH III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Nêu một số ích lợi của gà? -Nêu các bộ phận bên ngoài của con gà? 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Quan sát con mèo - Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK + Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo? + Mô tả màu lông của con mèo? à Toàn thân mèo được bao phủ bằng bộ lông mềm, mượt. - Mèo có đầu, mình, đuôi, và bốn chân. Mắt mèo sáng, con ngươi dãn nở trong bóng tối. Mũi, tai thính, răng mèo sắc Hoạt động 3 : Thảo luận cả lớp - Hướng dẫn quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong SGK + Người ta nuôi mèo để làm gì? + Tại sao không nên trêu chọc mèo làm cho nó tức giận? + Em cho mèo ăn gì và chăm sóc nó như thế nào? GV kết luận 4 . Củng cố : - Trò chơi bắt chước tiếng kêu của mèo. 5. Dặn dò - Nhận xét : - Liên hệ chăm sóc mèo - Chuẩn bị bài: Conmuỗi - Hát tập thể - HS trả lời, em khác nhận xét. - HS đọc đề bài - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện một số nhóm lên trình bày. - HS lắng nghe. - HS trả lời, em khác bổ sung. ************************************************************* Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012 Tập đọc (17+18) MƯU CHÚ SẺ I/ Mục tiêu : HS biết: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài : Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến cho chú có thể tự cứu mình thoát nạn. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 / SGK II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc Mưu chú Sẻ và phần luyện nói trong SGK III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Đọc và trả lời câu hỏi bài Ai dậy sớm 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2 : Luyện đọc + Giáo viên đọc mẫu : Giọng kể hồi hộp ở các câu đầu, giọng thoải mái ở các câu cuối. + Luyện đọc tiếng, từ ngữ : chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép - Giải nghĩa các từ: nén sợ, hoảng lắm. + Luyện đọc câu: GV chỉ cho HS đọc thầm và xác định câu trong bài đọc (bài văn có 6 câu) + Luyện đọc đoạn, bài: - Đoạn 1 : “Buổi sớm lễ phép nói”. - Đoạn 2 : “Thưa anh rửa mặt”. - Đoạn 3 : “Nghe vậy mất rồi”. Hoạt động 3 : ôn các vần ăm, ăp a) Tìm tiếng trong bài : - Có vần uôn - GV nêu vần cần ôn là : uôn, uông b)Tìm tiếng ngoài bài : - Có vần uôn - Có vần uông c) Nói câu chứa tiếng có vần ăm, ăp M : Bé đưa cho mẹ cuộn len. Bé lắc chuông. Tiết 2 Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài đọc - GV đọc mẫu lần 2 - Cho HS đọc đoạn1, trả lời câu hỏi: + Buổi sớm, điều gì đã xảy ra? - Đọc đoạn 2 : + Khi Sẻ bị Mèo chộp được, Sẻ đã nói gì với Mèo? - Đọc đoạn 3: + Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất? - Xếp chữ thành câu nói đúng về chú Sẻ trong bài. - GV đọc diễn cảm bài văn. - Nhắc HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy. GV chốt ý chính : Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến cho chú có thể tự cứu mình thoát nạn. Hoạt động 2 : Luyện nói - Hướng dẫn đọc bài văn theo cách thức phân vai. 4. Củng cố : - Đọc lại toàn bài. - Theo em, trong bài Sẻ là con vật như thế nào? 5. Dặn dò - Nhận xét : - Dặn HS đọc bài nhiều lần, xem trước bài : Ngôi nhà - Khen HS học tốt, tích cực xây dựng bài. - Hát tập thể - 3 HS đọc bài, HS khác nhận xét. - HS đọc đề bài - HS lắng nghe - Đọc cá nhân kết hợp phân tích tiếng khó. - HS xác định câu , mỗi câu 2 em đọc - HS đọc nối tiếp câu - Mỗi đoạn 2 – 3 em đọc - 3 HS, mỗi em đọc 1 đoạn - 2 em đọc toàn bài, cả lớp đọc đồng thanh. - Thi đọc toàn bài : Mỗi tổ cử 1 đại diện đọc. Cả lớp nhận xét, chấm điểm. + HS tìm tiếng và nêu : muộn - HS phân tích tiếng có vần vừa ôn. - So sánh vần uôn và uông + Vần uôn: bánh cuôn, buồn bã, cuộn len, mong muốn, suôn sẻ + Vần ăp : cái chuông, chuồng gà, rau muống, uống thuốc, cuống quýt, lên xuống - Cả lớp đọc các tiếng tìm được. - HS đọc mẫu câu trong SGK, luyện nói theo yêu cầu. - HS lắng nghe. - 2 – 3 em đọc - Một con Mèo chộp được một chú Sẻ. - 2 em đọc - Thưa anh, tại sao một người sạch sẽ như anh trước khi ăn sáng lại không rửa mặt. - 2 em đọc - Sẻ vụt bay đi. - Sẻ thông minh. - 3 HS đọc toàn bài - Cả lớp đọc đồng thanh - Người dẫn chuyện, Sẻ, Mèo. - Mỗi tổ cử 3 đại diện thi đọc trước lớp. ************************************** Toán (108) LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số. - Biết giải toán có một phép cộng.. II/ Đồ dùng dạy học : - Đồ dùng phục vụ luyện tập III/ Các hoạt động day - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động : 2.Bài cũ Bài 2 (c) trang 146/ SGK 3.Bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trang 147/ SGK Bài 1 : Viết các số: a) Từ 15 đến 25 b) Từ 69 đến 79 - GV hướng dẫn HS làm bài: - Phần a yêu cầu vi
Tài liệu đính kèm: