Giáo án Khối 1 - Tuần 25 năm 2010

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 -Đọc trơn cả bài. Tập đọc đúng các từ ngữ khó: cô giáo, dạy em, điều hay, mái trường.

-Hiểu được sự thân thiết gắn bó ngôi trường với HS .

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK

 Bộ chữ HVTH

- HS: Đọc bài cũ ;Q/S tranh SGK,đọc trước bài Trường em. Bộ chữ HVTH

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1/ Bài cũ:

2/ Bài mới:

* Giới thiệu bài:HS xem tranh minh họa chủ điểm Nhà trường SGK. GTB qua tranh (Giáo viên)

 *HĐ1: Luyện đọc.

- GV đọc diễn cảm bài văn:giọng chậm rải, nhẹ nhàng, tình cảm.

- GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: cô giáo, trường học thứ hai, mái trường.

- H/s phân tích từ khó: trường, Giáo, rất yêu.(H/s K, G phân tích TB,Y nhắc lại).

- GV giải nghĩa từ: ngôi nhà thứ hai, thân thiết.

- Luyện đọc câu: 3,4 em đọc trơn câu thứ nhất. Tiếp tục với câu thứ 2,3,4,5. Sau đó H/s đọc nối tiếp nhau từng câu. GV q/s giúp đỡ H/s cách đọc.

- Luyện đọc đoạn, bài: từng nhóm 3 H/s (mỗi em 1 đoạn) tiếp nối nhau đọc.(H/s đọc cá nhân, nhóm, ĐT). GV nhận xét.

- H/s G đọc cả bài 1 lần.

 

doc 20 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1066Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khối 1 - Tuần 25 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o, nhiều, thiết...
-Yêu cầu HS đọc,GV hướng dẫn- HS viết các từ khó vào bảng con.GV nhận xét.
 c/ -HS chép bài vào vở. GV giúp đỡ H/s TB,Y. HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
 d/ Chấm, chữa bài.- GV chấm 10 bài , nhận xét. còn lại đem về nhà chấm.
 *HĐ2: HD làm bài tập chính tả.
+Bài tập 2:-1HS K nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi.H/s quan sát tranh và 1H/s lên bảng làm mẫu, cả lớp nhận xét.
- HS làm cá nhân VBT, 1 HS K lên bảng làm(GV quan tâm , giúp đỡ HS TB,Y)
- Cả lớp và GVnhận xét,chốt đáp án đúng.( gà mái, máy ảnh...)
+Bài tập 3: 1HS K nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, HS lên bảng làm theo cách tiếp sức –tìm từ...HS cuối cùng đọc kết quả của nhóm.
-GV,HS nhận xét,kết luận nhóm thắng cuộc( HS TB vàY đọc lại từ đúng.)
3/Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS luyện viết thêm vào vở ô li.
 toán
 luyện tập 
I/ Mục tiêu:
*Giúp h/s :
- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có lời văn.
II/ Chuẩn bị: - GV : Bộ đồ dùng dạy toán 1.
	 - HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn.	 	
III /Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ: 	- HS lên chữa bài tập số 2 trong SGK tiết 93.
- GV nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới: 
*Giới thiệu bài (trực tiếp)
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong SGK 132.
	Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập. Gọi lần lượt h/s K,G TB,Y lên bảng làm bài. ở dưới làm vào bảng con .GV nhận xét
	Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập. Gv y/c H/s nêu nêu cách làm. 1 H/s k lên bảng làm , H/s và GV nhận xét đúng sai.
? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (H/s: cộng ,trừ các số tròn chục trong phạm vi 100).
 Bài 3:H/s nêu y/c . Đúng ghi đ, sai ghi s.
- Gv h/d : các em nhẩm các phép tính để tìm kết quả đúng. H/s làm bài .
? Vì sao câu a lại điền sai.(H/s: vì k/q thiếu đơn vị đo cm)
- GV kết luận: khi phép tính có đơn vị đi kèm thì phải nhớ viết kèm vào k/q cho đúng.
 Bài 4: H/s nêu yêu cầu bài toán. (H/s K,G nêu) 
- H/s K,G nhắc lại các bước giải. H/s làm bài vào vở ô ly, cùng bàn đổi vở để tự kiểm tra lẫn nhau.
? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (h/s: giải toán có lời văn).
	3/ Củng cố, dặn dò. 
- Qua tiét luyện tập giúp ta củng cố về những kỷ năng gì.
- Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3 trong SGK vào vở ô ly. Xem trước bài 95.
 Mĩ thuật
 VẼ MÀU VÀO TRANH DÂN GIAN
A. Mục tiờu 
- Kiến thức: Giỳp Hs làm quen với tranh dõn gian.
- kỹ năng: Giỳp Hs vẽ màu theo ý thớch vào hỡnh vẽ lợn ăn cõy sỏy.
- Thỏi độ: Giỳp Hs bước đầu nhận biết về vẽ đẹp tranh dõn gian.
C. Chuẩn bị: 
+ Gv: - Một vài tranh dõn gian.
 - Một số bài vẽ màu về hỡnh tranh dõn gian của Hs lớp trước.
+ Hs: Vở vẽ, màu.
D. Tiến trỡnh bài dạy:
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Triển khai bài mới:
- Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dõn gian.
- Gv giới thiệu một vài bức tranh dõn gian để Hs thấy được vẽ đẹp của tranh qua hỡnh vẽ, màu sắc (tranh đàn gà, lợn nỏi ...)
- Gv giới thiệu tranh “Lợn ăn cõy rỏy” là tranh dõn gian làng Đụng Hồ, huyện Thuận Thành, Bắc Ninh.
Hoạt động 2: Cỏch vẽ màu.
+ Trong tranh cú những hỡnh ảnh nào?
- Cỏch vẽ màu:
+ Vẽ màu theo ý thớch (nờn chọn màu khỏc nhau).
+ Tỡm màu thớch hợp vẽ nền để làm nổi hỡnh con lợn.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập: Em hóy vẽ màu vào hỡnh tranh dõn gian trờn đõy.
* Lưu ý: Hs tự vẽ màu vào hỡnh và khụng vẽ màu ra ngoài hỡnh vẽ.
Hoạt động 4: Nhận xột - đỏnh giỏ 
Gv treo một số bài lờn bảng và yờu cầu Hs nhận xột, đỏnh giỏ về cỏch vẽ màu. Sau đú giỏo viờn tổng kết, đỏnh giỏ, xếp loại bài.
E. Hướng dẫn bài tập về nhà: 
- Chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều tự nhiên xã hội
 bài 25: con cá
I/ Mục tiêu:
*Giúp h/s biết: 
- Kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng.
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá.
- Nêu được một số cách bắt cá. 
- ăn cá giúp cơ thể khỏe mạnh và phát triển tốt.
- Học sinh cẩn thận khi ăn cá để không bị hóc xương.
II/ Chuẩn bị:	
- GV: Các hình ảnh bài 25 trong SGK. Cá đựng trong bình đem đến lớp.
- HS đem cá đến lớp, bút chì.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài củ: Nêu ích lợi của cây gỗ.
2/ Bài mới:	
* Giới thiệu bài. (bằng lời).
*HĐ1: Quan sát con cá được mang đến lớp.
Mục tiêu: Học sinh nhận ra các bộ phận chính của con cá. Mô tả được con cá bơi và thở như thế nào.
	CTH.
Bước 1: HS làm việc nhóm đôi theo gọi ý. Hãy quan sát con cá và trả lời các câu hỏi sau:
? Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con cá.
? Cá sử dụng bộ phận nào của cơ thể để bơi.
? Cá thở như thế nào.
Bước 2: HS làm việc theo cặp. GV quan sát giúp đỡ các cặp.
	Bước 3: Đại diện các cặp lên trình bày kết quả. GV nhận xét.
	GV kết luận: Con cá có đầu, mình, vây, đuôi... Cá thở bằng mang, cá sử dụng ô xi để thở.
	*HĐ2: Làm việc với SGK.
	Mục tiêu:
- HS biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi dựa trên các hình ảnh trong SGK.
- Biết một số cách bắt cá. Biết ăn cá có lợi cho sức khỏe.
	CTH.
Bước 1: HS quan sát tranh, đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. (H/s K, G đọc câu hỏi).
- GV giúp đỡ HS TB, Y.
Bước 2: GV nêu câu hỏi cả lớp thảo luận.
? Nói về một số cách bắt cá.
? Kể tên các loài cá mà em biết.
? Em thích ăn loại cá nào ? Tại sao chúng ta ăn cá.
- Gọi HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên. HS và GV nhân xét chốt kết qủa. 
- GV kết luận: Có nhiều cách bắt cá: Bắt cá bằng lưới, thuyền, vó...
- Cá có nhiều chất đạm rất tốt cho cơ thể. ăn cá giúp xương phát triển chóng lớn... 
	HĐ 3: Làm việc cá nhân với vở BT.
	Mục tiêu : Giúp HS khắc sâu biểu tượng về con cá.
	CTH.
- HS lấy vở BT. (H/s K, G đọc yêu cầu BT).
- HS tự vẽ con cá vào vở của mình và giải thích những gì các em đã vẽ.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu. (Nếu không đủ thời gian cho HS về nhà hoàn thành tiếp).
3 Củng cố, dặn dò:
? Hảy nêy ích lợi của việc ăn cá.
- Dặn h/s về nhà hoàn thành bài trong vở BT. Xêm trước bài 26.
 Luyện toán
TRừ các số tròn trục
I.Mục tiêu:
Giúp HS:-:- Tiếp tục củng cố về đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có lời văn. 
II/ Chuẩn bị: - GV : Bộ đồ dùng dạy toán 1.
	 - HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn.	 	
III /Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ: 	- HS lên chữa bài tập số 2 trong SGK tiết 93.
- GV nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới: 
*Giới thiệu bài (trực tiếp)
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT.
	Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập. Gọi 4 h/s K,G TB,Y lên bảng làm bài. ở dưới làm vào VBT .GV nhận xét
	Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập. Gv y/c H/s nêu nêu cách làm. 1 H/s k lên bảng làm ,ở dưới làm vào vở BT , GV giúp đỡ H/s TB,Y. H/s và GV nhận xét đúng sai.
? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (H/s: cộng ,trừ các số tròn chục trong phạm vi 100).
 Bài 3:H/s nêu y/c . Đúng ghi đ, sai ghi s.
- Gv h/d : các em nhẩm các phép tính để tìm kết quả đúng. H/s làm bài .
- Gv cho H/s đổi chéo vở để kiểm tra kết quả.
? Vì sao câu a lại điền sai.(H/s: vì k/q thiếu đơn vị đo cm)
- GV kết luận: khi phép tính có đơn vị đi kèm thì phải nhớ viết kèm vào k/q cho đúng.
 Bài 4: H/s nêu yêu cầu bài toán. (H/s K,G nêu) 
- H/s K,G nhắc lại các bước giải. H/s làm bài vào vở bài tập, cùng bàn đổi vở để tự kiểm tra lẫn nhau.
? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (h/s: giải toán có lời văn).
	Bài 5: H/d H/s về nhà làm.
3/ Củng cố, dặn dò. 
- Qua tiét luyện tập giúp ta củng cố về những kỷ năng gì.
- Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3 trong SGK vào vở ô ly. Xem trước bài 95.
 Luyện Tiếng Việt
 Tập viết 
 I Mục tiờu:
Giỳp HS:- Tô được các chữ hoa: A, Ă, Â,B
- Viết đúng các vần ai, ay, ao, au, các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau chữ thường cỡ vừa đúng kiểu.
II.Đồ dựng dạy học:
Bảng con .
III. Cỏc HĐ dạy học:
HĐ1: : HD hS HS luyện đọc 
HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT( lưu ý HS yếu)
Cho HS tìm tiếng chứa vần: uât, uyêt. rồi nói 1-2 câu chứa tiếng đó.(HS nêu miệng)
HĐ2: HS viết bài vào vở ụ li.
 GV HD cỏch viết, viết mẫu,HD cách trình bày 4 dòng thơ 5 chữ . Cho HS viết vào bảng con một số tiếng khó: trăng khuyết, thuyền trôi, muốn. GV yờu cầu HS viết bài vào vở ụ li, theo dừi giỳp đỡ HS cỏch ngồi, cỏch viết.
Chấm một số bài nờu nhận xột.
Củng cố , dặn dũ.
 Thứ 4 ngày 3 tháng 3 năm 2010
Tập đọc
 tặng cháu
I/ Mục đích yêu cầu:
-Đọc trơn cả bài. Tập đọc đúng các từ ngữ khó: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non.
-Hiểu được nội dung bài: Bác Hồ rất yêu các cháu thiếu nhi và mong muốn các cháu học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. 
II/ Đồ dùng dạy học :
- GV: Tranh minh họa bài đọc SGK
 Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc
 Bộ chữ HVTH
- HS: Đọc bài cũ ;Q/S tranh SGK,đọc trước bài Tặng cháu. Bộ chữ HVTH
III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ: Hai h/s K, TB đọc bài trường em và trả lời câu hỏi 2 trong SGK. 
- GV nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới: 
 Giới thiệu bài: ( Bằng câu hỏi ).
 *HĐ1: Luyện đọc.
- GV đọc toàn bài: Giọng chậm rải, nhẹ nhàng, tình cảm.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: Vở, gọi là, nước non.
- H/s phân tích từ khó: Lòng yêu, nước non, chút...(H/s K, G phân tích TB,Y nhắc lại).
- Luyện đọc câu: 3 h/s K, TB đọc hai câu đầu. 3 h/s K, G đọc hai câu cuối. Sau đó H/s đọc nối tiếp nhau từng câu. GV q/s giúp đỡ H/s cách đọc.
- Luyện đọc đoạn, bài: Từng nhóm 4 H/s đọc theo hình thức nối tiếp.(H/s đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh). GV nhận xét.
- H/s thi đọc (mỗi nhóm một h/s) G/v nhận xét cho điểm.
- Một h/s giỏi đọc toàn bài.
 *HĐ2: Ôn các vần ao, au.
- Tìm tiếng trong bài có vần au (H/s: Cháu, sau).
- Gọi h/s đọc và phân tích tiếng vừa tìm được (H/s TB, K phân tích).
- H/s thi tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au.
- H/sinh dùng bộ chữ tìm và ghép các tiếng từ chứa vần ao,au. H/s đồng loạt tìm và ghép - GV nhận xét.
- Thi nói câu chứa tiếng có vần ao, au: H/s q/s tranh SGK và đọc câu mẫu. Gọi 1 số h/s trả lời (H/s: Bố em đọc báo. Đoàn tàu đang chạy...).
Tiết 2
 *HĐ3:Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- 1 HS K,G đọc câu thơ đầu1, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 SGK (HS: Cho h/s).
- 2 H/s K, TB đọc hai câu cuối cả lớp theo giỏi và trả lời câu hỏi 2 trong SGK (Bác mong các bạn nhỏ gia công học tập để sau này giúp nước nhà).
- GV đọc diễn cảm bài văn. Cả lớp theo dõi. 2,3 H/s K, G đọc diễn cảm bài thơ.
- GV giảng để h/s hiểu được nội dung của bài (như phần 3 của mục tiêu).
 *HĐ3: Học thuộc lòng.
- GV hướng dẫn h/s học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo cách xóa dần.
- H/s thi đọc thuộc lòng bài thơ. GV nhận xét, cho điểm.
- Hát các bài hát về Bác Hồ.
 GV gọi H/s xung phong hát. Nhận xét. 
3/ Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học. Bác mong bạn nhỏ làm điều gì?
-Yêu cầu HS học thuộc lòng bài thơ và đọc trước bài “Cái nhãn vở”.
toán
điểm ở trong ,
điểm ở ngoài một hình
I/ Mục tiêu:
*Giúp h/ s:- Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình; biết cộng, trừ các số tròn trục và giải toán có phép cộng.
II/Chuẩn bị: - GV bảng phụ vẽ các hình trong SGK. Bộ đồ dùng dạy toán 1
	 - HS giấy nháp, bảng con, phấn, bộ đồ dùng học toán.	.	 	
III/Các hoạt động dạy học.
1/Bài cũ: 	- HS lên chữa bài tập số 3 trong vở bài tập tiết 94.
- GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới: 
*Giới thiệu bài (trực tiếp)
 *HĐ1: Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
a/ Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình vuông. 
- Bước1: Giới thiệu phía trong và phía ngoài hình vuông.
- GV gắn hình vuông lên bảng cài hỏi:Cô có hình gì?(hình vuông).
- GV gắn con bướm vào hình vuông , hỏi: Cô có những hình gì nữa? Con bướm nằm ở đâu?(trong hình vuông) . H/s thực hành trên đồ dùng.
- H/s lên chỉ đâu là phía trong hình tròn.
- H/s thực hành trên bộ đồ dùng học toán:
- Bước2: Giới thiệu điẻm ở phía trongvà điểm ở phía ngoài hình vuông.
- GV chấm 1 điểm trong hình vuông hỏi: Cô vừa vẽ cái gì (H/s : cô vẽ cái chấm).
GV: trong toán học người ta gọi là điểm . Đặt tên cho điểm đó người ta dùng chữ cái in hoa.VD: điểm A, điểm B...
- GV h/d H/s vẽ điểm ở trong hình tròn và ngoài hình tròn.
- H/s lên bảng thực hành vẽ.
b/ Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình tròn.
- Tiến hành tương tự như giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông.
 *HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong SGK 133.
	Bài 1: HS nêu y/c: Đúng ghi Đ, sai ghi S. (HS K đọc). GV kẻ bài lên bảng lớp 
- H/s quan sát và nêu miệng kết quả. GV giúp đỡ h/s TB, Y.
Bài 2: H/s K, G nêu y/c bài tập. Hai h/s K, TB lên bảng làm ở dưới làm vào bảng con. H/s và G/v nhận xét bài trên bảng ( h/s TB, Y làm câu a, câu b về nhà hoàn thành.
	Bài 3: H/s K, TB nêu y/c bài. (H/s K, G nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức).
- H/s làm bài vào bảng con. G/v nhận xét. 
 Bài 4: H/s K,G đọc bài toán. (h/s K,G nêu cách giải) 
? Muốn Hoa có bao nhiêu nhãn vở ta làm như thế nào ( phép cộng).
- H/s làm vào vở BT. ( Một h/s K lên bảng trình bày bài giải). G/v nhận xét chốt kết quả.
3/ Củng cố, dặn dò. 
? Thế nào là một điểm.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3 trong SGK vào vở ô ly. Xem trước bài 96
 Thể dục 
BAỉI THEÅ DUẽC – TROỉ CHễI
 I/MUẽC ẹÍCH:
 - OÂn baứi theồ duùc ủaừ hoùc . Yeõu caàu thuoọc thửự tửù ủoọng taực trong baứi vaứ thửùc hieọn ụỷ mửực tửụng ủoỏi chớnh xaực .
 - Laứm quen vụựi troứ chụi “Taõng caàu”. Yeõu caàu thửùc hieọn ủửụùc ụỷ mửực ủoọ cụ baỷn ủuựng .
II/ẹềA ẹIEÅM – PHệễNG TIEÄN:
 - Saõn trửụứng, veọ sinh nụi taọp, chuaồn bũ coứi, caàu, baỷng con hoaởc vụùt cho troứ chụi . 
 III/NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP: 
I/PHAÀN MễÛ ẹAÀU:
 - GV nhaọn lụựp, phoồ bieỏn nhieọm vuù vaứ yeõu caàu baứi hoùc.
 + OÂn baứi theồ duùc ủaừ hoùc .
 + Laứm quen vụựi troứ chụi “Taõng caàu” .
 * ẹửựng voó tay vaứ haựt . 
 - Xoay caực khụựp coồ tay, chaõn, vai, ủaàu goỏi, hoõng 
II/Cễ BAÛN:
 - OÂn baứi theồ duùc ủaừ hoùc . 
Yeõu caàu : thuoọc teõn goùi, thửự tửù ủoọng taực, thửùc hieọn ủửụùc ụỷ mửực tửụng ủoỏi chớnh xaực .
 * OÂn taọp hụùp haứng doùc, doựng haứng, ủieồm soỏ  theo toồ hoaởc caỷ lụựp . 
Yeõu caàu : ủieồmsoỏ ủuựng, roừ raứng, taọp hụùp nhanh, traọt tửù , khoõng chen laỏn, xoõ ủaồy . - Troứ chụi “Taõng caàu”
Caựch chụi : Tửứng em (ủửựng taùi choó hoaởc di chuyeồn) duứng tay hoaởc baỷng nhoỷ, vụùt boựng baứn  ủeồ taõng caàu .
Yeõu caàu : thửùc hieọn ủửụùc ủoọng taực ụỷ mửực cụ baỷn ủuựng .
III/KEÁT THUÙC:
 - Chaùy nheù nhaứng theo 1 haứng doùc treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn . Sau ủoự ủi thửụứng vaứ hớt thụỷ saõu. 
 * OÂn hai ủoọng taực vửụn thụỷ vaứ ủieàu hoaứ .
 - GV cuứng HS heọ thoỏng baứi.
 - GV nhaọn xeựt giụứ hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ :
 + OÂn : Caực ủoọng taực RLTTCB ủaừ hoùc.
 Baứi theồ duùc ủaừ hoùc .
 Buổi chiều thủ công
 bài 19: cắt, dán hình chữ nhật (tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- HS kẻ được hình chữ nhật.
- HS cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách.
II/ Chuẩn bị:	
- GV: hình chữ nhật (HCN) mẫu, giấy thủ công.
- HS: Bút chì, thước kẻ, , một tờ giấy vở học sinh có kẻ ô. giấy thủ công.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài củ:	
- K/tra đồ dùng học tập của h/s.	
2/ Bài mới:	
* Giới thiệu bài (trực tiếp).
*HĐ1: Học sinh thực hành.
- Gọi học sinh nhắ lại cách kẻ hình chữ nhật theo hai cách.
- HS thực hành kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo trình tự: Kẻ hình chữ nhật, sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công.
- GV nhắc HS phải ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết hình phẳng.
- Cả lớp đều làm, GV quan sát giúp đỡ những HS còn lúng túng.	
*HĐ2: Đánh giá sản phẩm của học sịnh.
- Giáo viên thu bài và đámh giá sản phẩm của từng học sinh sau đó nhận xét, tuyên dương một số bài làm tốt.
3/ Củng cố,dặn dò:
- GV nhận xét tinh thần học tập, chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị giấy thủ công, bút chì, thước kẻ... để tiết sau học bài “Cắt, dán hình vuông”. 
 Luyện toán
điểm ở trong ,
điểm ở ngoài một hình
I.Mục tiêu:
Giúp HS:-Củng cố nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình; biết cộng, trừ các số tròn trục và giải toán có phép cộng.
II/Chuẩn bị: - GV bảng phụ vẽ các hình trong SGK. Bộ đồ dùng dạy toán 1
	 - HS giấy nháp, bảng con, phấn, bộ đồ dùng học toán.	.	 	
III/Các hoạt động dạy học.
1/Bài cũ: 	- HS lên chữa bài tập số 3 trong vở bài tập tiết 94.
- GV nhận xét cho điểm.
2/Bài mới: 
*Giới thiệu bài (trực tiếp)
 *HĐ1: Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.
a/ Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình vuông. 
- Bước1: Giới thiệu phía trong và phía ngoài hình vuông.
- GV gắn hình vuông lên bảng cài hỏi:Cô có hình gì?(hình vuông).
- GV gắn con bướm vào hình vuông , hỏi: Cô có những hình gì nữa? Con bướm nằm ở đâu?(trong hình vuông) . H/s thực hành trên đồ dùng.
- H/s lên chỉ đâu là phía trong hình tròn.
- H/s thực hành trên bộ đồ dùng học toán:
- Bước2: Giới thiệu điẻm ở phía trongvà điểm ở phía ngoài hình vuông.
- GV chấm 1 điểm trong hình vuông hỏi: Cô vừa vẽ cái gì (H/s : cô vẽ cái chấm).
GV: trong toán học người ta gọi là điểm . Đặt tên cho điểm đó người ta dùng chữ cái in hoa.VD: điểm A, điểm B...
- GV h/d H/s vẽ điểm ở trong hình tròn và ngoài hình tròn.
- H/s lên bảng thực hành vẽ.
b/ Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài hình tròn.
- Tiến hành tương tự như giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông.
 *HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong vở BT.
	Bài 1: HS nêu y/c: Đúng ghi Đ, sai ghi S. (HS K đọc). 
- H/s làm bài cá nhân vào vở BT. GV giúp đỡ h/s TB, Y.
- Một h/s TB đọc kết quả cả lớp nhận xét bài của bạn.
Bài 2: H/s K, G nêu y/c bài tập. Hai h/s K, TB lên bảng làm ở dưới làm vào vở bài tập. H/s và G/v nhận xét bài trên bảng ( h/s TB, Y làm câu a, câu b về nhà hoàn thành.
	Bài 3: H/s K, TB nêu y/c bài. (H/s K, G nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức).
- H/s làm bài vào vở G/v chấm và nhận xét. 
 Bài 4: H/s K,G đọc bài toán. (h/s K,G nêu cách giải) 
? Muốn biết cả hai băng giấy dài bao nhiêu xăng ti ta làm như thế nào ( phép cộng).
- H/s làm vào vở BT. ( Một h/s K lên bảng trình bày bài giải). G/v nhận xét chốt kết quả.
3/ Củng cố, dặn dò. 
? Thế nào là một điểm.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3 trong SGK vào vở ô ly. Xem trước bài 96
 Luyện Tiếng Việt
 Luyện đọc: Tặng cháu 
I Mục tiờu:
Giỳp HS:-Đọc lưu loát các vần, các từ ngữ, câu, đoạn và cả bài Tặng cháu 
-Tìm được các tiếng chứa vần au, ao trong bài và có thể nói được 1-2 câu chứa tiếng đó.
II.Đồ dựng dạy học:
Bảng con .
III. Cỏc HĐ dạy học:
HĐ1: : HD hS HS luyện đọc 
HS đọc tiếng khó: tặng,lòng, nước.cá nhân, nhóm, ĐT( lưu ý HS yếu)
Cho HS luyện đọc câu(nối tiếp nhau đọc từng câu nhiều lần – lưu ý HS Y) 
- H/s đọc cả bài nhiều em đọc. HS KG đọc diễn cảm toàn bài 
HĐ2: HS tìm tiêng chứa vần au, ao.
 GV HD tìm tiếng chứa vần: au,ao. rồi nói 1-2 câu chứa tiếng đó.(HS nêu miệng)
Củng cố , dặn dũ.
 Thứ năm ngày 4 tháng 3 .năm 2010
 toán 
luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
*Giúp h/s củng cố về:- Biết cấu tạo số tròn chục; biết cộng, trừ với các số tròn chục;
biết giải toán có một phép cộng.
II/ Chuẩn bị: - GV : Bộ đồ dùng dạy toán 1. bảng phụ ghi ND bài tập 2,5.
	 - HS : bộ đồ dùng học toán, bảng con, phấn.	 	
III /Các hoạt động dạy học.
1/ Bài cũ: 	- HS lên chữa bài tập số 2 trong SGK tiết 95.
- GV nhận xét cho điểm.
2/ Bài mới: 
*Giới thiệu bài (trực tiếp)
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập trong SGK 135.
	Bài 1: HS nêu yêu cầu bài tập. Gọi h/s K,G TB,Y nêu miệng kết quả .GV nhận xét. 
	Bài 2: H/s K,TB nêu y/c bài tập. Gv y/c H/s nêu nêu cách làm. 2 H/s k,TB lên bảng làm ,ở dưới làm vào bảng con , GV giúp đỡ H/s TB,Y. H/s và GV nhận xét đúng sai.
? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (H/s: viết các số tròn chục).
 Bài 3:H/s nêu y/c . Đặt tính rồi tính.
- Gv h/d : các em phải đặt theo cột dọc rồi tính kết quả. H/s làm bài , gọi lần lượt H/s lên bảng làm. ở dưới làm vào bảng con.
- Câu b: gọi H/s làm miệng. GV nhận xét.
- Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì? (H/s: kỷ năng cộng trừ các số tròn chục.)
 Bài 4: H/s nêu yêu cầu bài toán. (H/s K,G nêu) 
- H/s K,G nhắc lại các bước giải. H/s làm bài vào vở ly, cùng bàn đổi vở để tự kiểm tra lẫn nhau.
? Bài tập này giúp ta củng cố về kỷ năng gì. (h/s: giải toán có lời văn).
	3/ Củng cố, dặn dò. 
- Qua tiét luyện tập chung giúp ta củng cố về những kỷ năng gì?
- Dặn học sinh về nhà làm BT 1,2,3 trong SGK vào vở ô ly. Xem trước bài 
Chính tả - tập chép
 tặng cháu 
I/ Mục đích ,yêu cầu:
-Nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng bốn câu thơ bài Tặng cháu trong khoảng 10-15 phút.
-Điền đúng chữ n, l, vào chỗ trống; dấu hỏi, dấu ngã vào chữ in nghiêng . 
II/ Đồ dùng dạy –học:
- GV: Bảng phụ viết ND bài tập 2, 3 và bài chính tả.
- HS: Đồ dùng HT,vở viết,VBT.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1/Bài cũ:- Hai H/s lên bảng làm bài tập 2 SGK.
 - GV nhận xét.
2/Bài mới:*GTB:(trực tiếp)
 *HĐ1: Hướng dẫn HS tập chép:
 a/ HD HS chuẩn bị.
- GV đọc bài chính tả chép trên bảng phụ (1lần).2-3 HS K,G đọc lại.
 b/Hướng dẫn viết từ khó dẽ viết sai. (cháu, ra, mai sau,giúp, ...)
-Yêu cầu HS K,TB nêu các từ khó viết : cháu, giúp, ra, mai sau,...
-Yêu cầu HS đọc,GV hướng dẫn- HS viết các từ khó vào bảng con.GV nhận xét.
 c/ -HS chép bài vào vở. GV giúp đỡ H/s TB,Y. HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
 d/ Chấm, chữa bài.- GV chấm 10 bài , nhận xét. còn lại đem về nhà chấm.
 *HĐ2: HD làm bài tập chính tả.
+Bài tập 2:-1HS K nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi.H/s quan sát tranh và 1H/s lên bảng làm mẫu, cả lớp nhận xét.
- HS làm cá nhân VBT, 1 HS K lên bảng làm(GV quan tâm , giúp đỡ HS TB,Y)
- Cả lớp và GVnhận xét,chốt đáp án đúng.( gà mái, máy ảnh...)
+ Bài tập 3: 1HS K nêu yêu cầu,cả lớp theo dõi.
- GV chia lớp thành 3 nhóm, HS lên bảng làm theo cách tiếp sức –tìm từ...HS cuối cùng đọc kết quả của nhóm.
- GV,HS nhận xét,kết luận nhóm thắng cuộc( HS TB vàY đọc lại từ đúng.)
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện viết thêm vào vở ô li.
kể chuyện
 rùa và thỏ
I/ Mục đích ,yêu cầu:
Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.Hiểu lời khuyên của câu chuyện: chớ nên chủ quan kiêu ngạo. 
II/ Đồ dùng dạy –học:
- GV: Tranh minh họa, chuyện kể trong SGK.
- HS: Đồ dùng học tập.
III/ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1/ Bài cũ: 
2/ Bài mới: GTB:(trực tiếp)
 *HĐ1: Giáo viên kể chuyện.
- GV kể chuyệ

Tài liệu đính kèm:

  • docga t25 L1 ngang 2 buoi CKTKN.doc