I.MỤC TIÊU:
- Biết: Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn. HS khá giỏi biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
- HS khá , giỏi:
- Biết vì sao cần lễ php với anh chị , nhường nhịn em nhỏ
Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập Đạo đưc1.
- Đồ dùng để chơi đóng vai.
- Các truyện, tấm gương, bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ về chủ đề bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
+ Gọi học sinh đọc ( Gv theo dõi , chỉnh sửa cho các em yếu đọc đúng ) Nhận xét , tuyên dương c- Làm bài VB - Cho các em làm bài Theo dõi giúp các em yếu làm - Chấm bài , nhận xét 3- Củng cố - dặn dị Nhận xét tiết học - Nhiều em nêu -HS đọc : cá nhân , nhĩm , cả lớp - Lớp làm bài VBT Gv : bảng nhĩm viết các âm . RÚT KINH NGHIỆM ...................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 HỌC VẦN Bài 39: au- âu I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc được: au- âu, cây cau, cái cầu ; từ và các câu ứng dụng. - Viết được: au- âu, cây cau, cái cầu. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Bà cháu II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói - Sách Tiếng Việt1, vở tập viết 1, tập 1 - Bộ chữ cái Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH A- Kiểm tra bài cũ: - Đọc -Viết: B- Bài mới 1.Giới thiệu bài: - GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? - Hôm nay, chúng ta học vần au, âu GV viết lên bảng au, âu - Đọc mẫu: au, âu 2.Dạy vần: au a) Nhận diện vần: -Phân tích vần au? -So sánh au với ao? b) Đánh vần: * Vần: - Cho HS ghép vần : au - Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: -Phân tích tiếng cau? -Cho HS ghép tiếng : cau -Cho HS đánh vần tiếng: cau -Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá -Cho HS đọc: +Vần: a-u-au +Tiếng khóa: cờ- au- cau +Từ khoá: cây cau c) Viết: * Vần đứng riêng: -GV viết mẫu: au -GV lưu ý nét nối giữa a và u *Tiếng và từ ngữ: -Cho HS viết vào bảng con: cau -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. âu a) Nhận diện vần: -Phân tích vần âu? -So sánh âu với au ? b) Đánh vần: * Vần: - Cho HS ghép vần : âu - Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: -Phân tích tiếng cầu? -Cho HS ghép tiếng : cầu -Cho HS đánh vần tiếng: cầu -Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá -Cho HS đọc: +Vần: ớ-u-âu +Tiếng khóa: cờ-âu-câu-huyền-cầu +Từ khoá: cái cầu c) Viết: *Vần đứng riêng: -So sánh au và âu? -GV viết mẫu: âu -GV lưu ý nét nối giữa â và u *Tiếng và từ ngữ: -Cho HS viết vào bảng con: cầu -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Đọc từ ngữ ứng dụng: -Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc từ - GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung -GV đọc mẫu TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS xem tranh - GV nêu nhận xét chung -Cho HS đọc câu ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc câu - Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS -GV đọc mẫu b) Luyện viết: - Cho HS tập viết vào vở - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Luyện nói: - Chủ đề: Bà cháu -GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: +Trong tranh vẽ gì? +Người bà đang làm gì? Hai cháu đang làm gì? +Trong nhà em, ai là người nhiều tuổi nhất? +Bà thường dạy các cháu những điều gì? Em có thích làm theo lời khuyên của bà không? +Em yêu quí bà nhất ở điều gì? +Bà thường dẫn em đi chơi đâu? Em có thích đi cùng bà không? +Em đã giúp bà việc gì chưa? * Chơi trò chơi: Ghép mô hình 4.Củng cố – dặn dò: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học - Dặn dò +2-4 HS đọc viết các từ: cái kéo, leo trèo, trái đào, chào cờ +Đọc đoạn thơ ứng dụng: Suối chảy rì rào Gió reo lao xao Bé ngồi thổi sáo -Viết: cái kéo, trái đào, leo trèo - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đọc theo GV -a và u -HS thảo luận và trả lời +Giống: a +Khác: kết thúc bằng u - Dùng bảng cài: au -Đánh vần: a-u-au -c đứng trước,au đứng sau - Dùng bảng cài : cau -Đánh vần: cờ- au- cau -Đọc: cây cau -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp -HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ - Viết bảng con: au - Viết vào bảng: cau -â và u - HS thảo luận và trả lời -Dùng bảng cài : âu -Đánh vần: ớù-u-âu -c đứng trước, âu đứng sau, dấu huyền trên âu - Dùng bảng cài : cầu -Đánh vần: cờ- âu- câu-huyền-cầu -Đọc: cái cầu -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp -HS thảo luận và trả lời +Giống: kết thúc bằng u +Khác: âu bắt đầu bằng â -Viết bảng con: âu -Viết vào bảng: cầu -2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng -Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp -Lần lượt phát âm: au, cau, cây cau; âu, cầu, cái cầu -Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp -Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng -HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp - Cá nhân , nhĩm , cả lớp -Tập viết: au, âu, cây cau, cái cầu - Đọc tên bài luyện nói -HS quan sát vàtrả lời +Bố, mẹ, ông,bà, +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, - Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. - Xem trước bài 40 -SGK -Bảng con -Bảng con -Bảng lớp (SGK) _Tranh minh họa câu ứng dụng -Vở tập viết 1 -Tranh đề tài luyện nói RÚT KINH NGHIỆM .. TOÁN BÀI 32 : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: Biết phép cộng với số 0 , thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học. - Bài tập cần làm : bài 1 , 2 ,3 ( HS khá , giỏi làm hết ) II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Sách Toán 1, vở , bút chì - Bảng phụ viết sẵn bài 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1- Kiểm tra bài cũ 2- Bài mới A- Giới thiệu bài B- Luyện tập Bài 1: Đây là bảng cộng trong phạm vi 5 -Cho HS nêu cách làm bài Có thể cho HS đổi bài cho nhau để chấm và chữa Bài 2: Tính -Cho HS nêu cách làm bài -Sau khi cho HS làm bài xong GV hướng dẫn HS nhận xét về kết quả làm bài Chẳng hạn cột: 1 + 2 = 3 2 + 1 = 3 +GV hỏi:1+2 có bằng 2+1 không? Theo dõi giúp các em yếu làm bài Bài 3: Tính -Cho HS nêu cách làm bài -Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm bài - Nhận xét Bài 4: HS khá , giỏi làm -Hướng dẫn HS cách làm bài: Lấy một số ở cột đầu cộng với một số ở hàng đầu trong bảng đã cho rồi viết kết quả vào ô vuông thích hợp trong bảng đó GV làm mẫu: 1 + 1 + 1 2 1 2 2 Từ số 1 ở cột đầu, gióng ngang sang phải, tới ô vuông thẳng cột với số 1 (ở hàng đầu) thì dừng lại và viết kết quả của phép cộng 1 + 1 = 2 vào ô vuông đó -Cho 1 HS lên bảng làm -Cho HS làm bài *GV lưu ý: Ở bảng cuối cùng, không điền số vào những ô vuông đã tô xanh * Trò chơi: -GV hỏi, chẳng hạn “2 cộng 3 bằng mấy?” (hoặc “1 cộng mấy bằng 4?”, hoặc “mấy cộng 0 bằng 3?” ) -Rồi chỉ một HS bất kì trả lời. -HS này trả lời xong, lại hỏi (tương tự như trên) rồi chỉ một bạn khác trả lời. -Cứ tiếp tục như vậy 3.Nhận xét –dặn dò: - Nhận xét tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị bài 33: Luyện tập chung - Tính -HS làm bài và chữa bài -Tính -HS làm bài +Bằng vì đều bằng 3 -Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm (> , < , =) -Lấy 2 cộng 3 bằng 5, 5 lớn hơn 2 Vậy 2 < 2 + 3 -HS làm bài và chữa bài -Làm bài rồi chữa bài -Vở -Vở , bảng con - SGK - Bảng RÚT KINH NGHIỆM .. THỦ CƠNG XÉ , DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN ( Tiết ) I.MỤC TIÊU: - Biết cách xé, dán hình cây đơn giản - Xé, dán được hình tán lá cây, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối. - Với HS khéo tay: Xé, dán được hình cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa. Hình dán cân đối, phẳng. Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước, màu sắc khác. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Bài mẫu về xé, dán hình cây đơn giản - Giấy thủ công các màu - Hồ dán, giấy trắng làm nền - Khăn lau tay 2.Học sinh: - Giấy thủ công các màu - Bút chì - Hồ dán, khăn lau tay - Vở thủ công, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH A- Kiểm tra bài cũ Kiểm tra việc chuẩn bị của HS B- Bài mới 1- GTB 2. Hướng dẫn HS quan sát , nhận xét , và nêu lại các bước 3. Học sinh thực hành: - Yêu cầu HS lấy 1 tờ giấy màu xanh đậm (màu vàng) Nhắc HS vẽ cẩn thận. - Cho HS xé hình tán lá. * Trong lúc HS thực hành, GV có thể nhắc lại và uốn nắn các thao tác xé hình tán lá, thân cây cho những em lúng túng. - Nhắc HS khi xé tán lá không cần phải xé đều cả 4 góc. - Khi xé thân cây cũng không cần xé đều, có thể xé phần trên nhỏ, phần dưới to. Theo dõi giúp các em TB, yếu thực hành - Trình bày sản phẩm. 4.Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét tiết học: + Việc chuẩn bị cho bài học + Tinh thần, thái độ học tập + Ý thức vệ sinh, an toàn lao động - Đánh giá sản phẩm: Xé được 2 hình tán lá cây, 2 hình thân cây và dán được hình 2 cây cân đối, phẳng. - Dặn dò: “Xé, dán hình con gà con” - 3-4 em khá, giỏi nêu - Cho các em làm nhĩm đơi -Thực hiện chậm rãi. - Xếp hình cân đối. Dán sản phẩm và vở. - Dán xong thu dọn giấy thừa và lau sạch tay. Chuẩn bị giấy màu giấy nháp, có kẻ ô, bút chì, hồ. - Trình bày , lớp nhận xét - Các bước thực hiện xé hình cây đơn giản. RÚT KINH NGHIỆM .. LUYỆN VIẾT LUYỆN VIẾT CÁC VẦN , TIẾNG BÀI 39 MỤC TIÊU : Giúp học sinh -Viết được các vần , tiếng đã học ở bài 39 - Viết đúng tương đối CHUẨN BỊ GV : Bảng nhĩm viết mẫu các âm . HS : bảng con III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1- Kiểm tra bài cũ - cho các em viết từ : cây cau , cái cầu - Nhận xét 2 – Bài mới a- Giới thiệu bài b- Luyện viết + Gọi học sinh nêu lại các âm , tiếng đã học + Cho các em viết lần lược các vần bài 39 - GV đọc và cho các em xem chữ mẫu ( GV theo dõi giúp các em yếu viết ) - Nhận xét – tuyên dương - Cịn thời gian cho các em đọc lại bài ( ĐT) 3- củng cố - dặn dị Nhận xét tiết học - Học sinh viết bảng con - 4 em nêu - Quan sát và viết vào bảng con - Lớp ĐT Bảng con Bảng con RÚT KINH NGHIỆM ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LT TOÁN LT BÀI : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố: Biết phép cộng với số 0 , thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học. - Bài tập cần làm : bài 1 , 2 ,3 ( HS khá , giỏi làm hết ) II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Sách Toán 1, vở BT , bút chì - Bảng phụ viết sẵn bài 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1- Kiểm tra bài cũ 2- Bài mới A- Giới thiệu bài B- Luyện tập Bài 1: Đây là bảng cộng trong phạm vi 5 -Cho HS nêu cách làm bài Có thể cho HS đổi bài cho nhau để chấm và chữa Bài 2: Tính -Cho HS nêu cách làm bài -Sau khi cho HS làm bài xong GV hướng dẫn HS nhận xét về kết quả làm bài Chẳng hạn cột: 3 + 2 = 5 2 + 3 = 5 +GV hỏi:1+2 có bằng 2+1 không? Theo dõi giúp các em yếu làm bài Bài 3: Tính -Cho HS nêu cách làm bài -Cho HS nêu cách làm -Cho HS làm bài - Nhận xét Bài 4: HS khá , giỏi làm 3.Nhận xét –dặn dò: - Nhận xét tiết học -Dặn dò: Chuẩn bị bài 33: Luyện tập chung - Tính -HS làm bài và chữa bài -Tính -HS làm bài +Bằng vì đều bằng 5 -Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm (> , < , =) -Lấy 3 cộng 2 bằng 5, 5 lớn hơn 4 Vậy 3+2 > 4 -HS làm bài và chữa bài -Vở BT -Vở BT, bảng con RÚT KINH NGHIỆM .. Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 HỌC VẦN Bài 40 : iu-êu I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc được: iu- êu, lưỡi rìu, cái phễu ; từ và câu ứng dụng. - Viết được: iu- êu, lưỡi rìu, cái phễu - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Ai chịu khó? II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Tranh minh hoạ các từ khóa, bài đọc ứng dụng, phần luyện nói - Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1 - Bộ chữ cái Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỒNG CỦA HS ĐDDH A- Kiểm tra bài cũ: - Đọc -Viết: B- Bài Mới 1.Giới thiệu bài: - GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? - Hôm nay, chúng ta học vần iu, êu GV viết lên bảng iu, êu - Đọc mẫu: iu, êu 2.Dạy vần: iu a) Nhận diện vần: -Phân tích vần iu? b) Đánh vần: * Vần: - Cho HS ghép vần: iu - Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: -Phân tích tiếng rìu? -Cho HS ghép tiếng: rìu -Cho HS đánh vần tiếng: rìu -Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá -Cho HS đọc: +Vần: i-u-iu +Tiếng khóa: rờ- iu- riu-huyền-rìu +Từ khoá: lưỡi rìu c) Viết: * Vần đứng riêng: -GV viết mẫu: iu -GV lưu ý nét nối giữa i và u *Tiếng và từ ngữ: -Cho HS viết vào bảng con: rìu -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. êu a) Nhận diện vần: -Phân tích vần êu? b) Đánh vần: * Vần: - Cho HS ghép vần: êu - Cho HS đánh vần * Tiếng khoá, từ khoá: -Phân tích tiếng phễu? -Cho HS ghép tiếng: phễu -Cho HS đánh vần tiếng: phễu -Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá -Cho HS đọc: +Vần: ê-u-êu +Tiếng khóa: phờ-êu-phêu-ngã-phễu +Từ khoá: cái phễu c) Viết: *Vần đứng riêng: -So sánh iu và êu? -GV viết mẫu: êu -GV lưu ý nét nối giữa ê và u *Tiếng và từ ngữ: -Cho HS viết vào bảng con: phễu -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Đọc từ ngữ ứng dụng: -Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc từ - GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung -GV đọc mẫu TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS xem tranh - GV nêu nhận xét chung -Cho HS đọc câu ứng dụng: +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đánh vần tiếng +Đọc câu - Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS -GV đọc mẫu b) Luyện viết: - Cho HS tập viết vào vở - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế c) Luyện nói: - Chủ đề: Ai chịu khó? -GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: +Trong tranh vẽ những gì? +Con gà đang bị con chó đuổi, gà có phải là con chịu khó không? Tại sao? +Người nông dân và con trâu, ai chịu khó? Tại sao? +Con chim đang hót, có chịu khó không? Tại sao? +Con chuột có chịu khó không? Tại sao? +Con mèo có chịu khó không? Tại sao? +Em đi học có chịu khó không? Chịu khó thì phải làm những gì? * Chơi trò chơi: Ghép mô hình 4.Củng cố – dặn dò: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học -Dặn dò +2-4 HS đọc các từ: au, cây cau, âu, cái cầu, rau cải, lau sậy, châu chấu, sáo sậu +Đọc đoạn thơ ứng dụng: Chào Mào có áo màu nâu Cứ mùa ổi tới từ đâu bay về -Viết: cây cau, cái cầu, sáo sậu - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đọc theo GV -i và u - Dùng bảng cài: iu -Đánh vần: i-u-iu -r đứng trước, iu đứng sau, dấu huyền trên iu - Dùng bảng cài: rìu -Đánh vần: rờ- iu- rìu -Đọc: lưỡi rìu -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp -HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ - Viết bảng con: iu - Viết vào bảng: rìu -ê và u -Dùng bảng cài: êu -Đánh vần: ê-u-êu -ph đứng trước, êu đứng sau, dấu ngã trên êu -Dùng bảng cài: phễu -Đánh vần: phờ-êu-phêu-ngã-phễu -Đọc: cái phễu -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp -HS thảo luận và trả lời +Giống: kết thúc bằng u +Khác: êu bắt đầu bằng ê -HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ -Viết bảng con: êu -Viết vào bảng: phễu -2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng - Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp -Lần lượt phát âm: iu, rìu, lưỡi rìu; êu, phễu, cái phễu -Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp -Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng - HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp -2-3 HS đọc -Tập viết: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu - Đọc tên bài luyện nói -HS quan sát vàtrả lời +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, - Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. - Xem trước bài 41 -SGK -Bảng con -Bảng con -Bảng lớp (SGK) -Tranh minh họa câu ứng dụng -Vở tập viết 1 -Tranh đề tài luyện nói RÚT KINH NGHIỆM .. TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh : Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0. - Bài tập cần làm : Bài 1 , 2,3 ( HS khá, giỏi làm hết ) II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Sách Toán 1, vở bài tập toán 1, bút chì - Bảng phụ ghi bài tập 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1- Kiểm tra bài cũ 2- Bài mới A- Giới thiệu bài B- Luyện tập Bài 1: -Cho HS nêu bài toán Lưu ý HS phải viết các số thẳng cột với nhau - GV nhận xét và gọi HS yếu đọc lại kết quả Bài 2: Tính -Cho HS nêu cách tính -Cho HS tiếp tục làm các bài còn lại - Nhận xét , chữa bài Bài 3: Tính -Cho HS đọc thầm bài tập và nêu cách làm -Cho HS làm bài * Lưu ý: bài 2 + 1 1 + 2, có thể điền ngay dấu = vào chỗ chấm không cần phải tính Củng cố tính chất phép cộng: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng, kết quả không thay đổi Bài 4: HS khá, giỏi làm -Cho HS xem từng tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính ứng với tình huống trong tranh vào dòng các ô vuông dưới tranh -Cho HS làm bài 3.Nhận xét –dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài : Phép trừ trong phạm vi 3 -HS nêu cách làm rồi làm bài và chữa bài - 2 em làm bảng - Lớp nhận xét - 4 em đọc lại -Muốn tính 2 + 1 + 2, ta lấy 2 cộng + 1 bằng 3, rồi lấy 3 cộng 2 bằng 5 - 3 em làm bảng , lớp làm SGK - Nhận xét -Lấy 2 cộng 3 bằng 5; 5 bằng 5. Ta viết 2 + 3 = 5 -HS làm bài và chữa bài -Tranh a: 2 + 1 = 3 Tranh b: 1 + 4 = 5 -Vở ,bảng con -Vở - Vở 1 RÚT KINH NGHIỆM .. Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 HỌC VẦN ƠN TẬP I- MỤC TIÊU: - HS đọc được các âm , vần, các từ ngữ, câu ứng dụng đã học. - Viết được các âm , vần, các từ ngữ, câu ứng dụng đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Bảng ôn các bảng ơn đã học . Bảng con - Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng - Sách Tiếng Việt1, vở tập viết 1, tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH A- Kiểm tra bài cũ: - Đọc: - Viết: GV đọc cho HS viết một số âm vần - nhận xét B- Bài mới 1.Giới thiệu bài: - GV nêu tên các âm , vần đã học 2.Ôn tập: a) Cácâm, vần vừa học: +GV đọc âm b) Ghép chữ thành am , vần: -Cho HS đọc bảng -GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. c) Đọc từ ngữ ứng dụng: - Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng một số bài tiêu biểu -GV chỉnh sửa phát âm của HS d) Tập viết âm , vần và các từ ngữ ứng dụng: -GV đọc cho HS viết bảng -Cho HS viết vào vở -GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. Lưu ý HS cách nối nét và vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ trong từ vừa viết Theo dõi giúp các em yếu viết TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Nhắc lại các bài ôn trước - Cho HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng _ GV chỉnh sửa phát âm cho các em * Đọc câu thơ ứng dụng một số bài : - GV giới thiệu câu ứng dụng -Cho HS đọc câu ứng dụng: Chỉnh sửa lỗi phát âm, khuyến khích HS đọc trơn b) Luyện viết và làm bài tập: - Cho các em làm lại một số bài nối và điền âm , vần - Gọi học sinh đọc lại Lưu ý : HD kĩ cho các em các bài tập dạng nối cột để tạo thành câu ứng dụng. Các bài điển âm , vần ở tiếng và từ ứng dụng - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế 4.Củng cố – dặn dò: -Củng cố: + GV chỉ bảng ôn (hoặc SGK) -Dặn dò: - 4-6 em đọc tên các âm , vần đã học - Viết bảng bảng con - Lắng nghe -HS lên bảng chỉ các chữ vừa học bảng ôn + HS chỉ chữ +HS chỉ chữ và đọc âm -HS đọc các vần ghép được từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của các bảng ôn - Nhóm, cá nhân, cả lớp - Hs viết bảng con , vở -Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân Nhiều em đọc - HS nêu lai các bài tập đã làm về nối và điền âm , vần - Cả lớp đọc lại -Bảng con -Bảng ôn SGK, -Bảng con -Vở -Bảng ôn RÚT KINH NGHIỆM ...............................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: