Giáo án Khối 1 (Chuẩn) - Tuần 7

I. MỤC TIÊU:

 -Bước đầu biết được trẻ em có quyền được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.

 -Nêu được những việc trẻ em cần làm để thể hiện sự kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ. HS khá giỏi phân biệt được các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.

 -Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.

+ Học sinh kh , giỏi :

 - Biết trẻ em có quyền có gia đình , cĩ cha mẹ

 - Phân biệt được các hành vi , việc làm phù hợp và chưa phù hợp về kính trọng , lễ phép , vâng lời ông bà , cha mẹ

+ GDMT : Gia đình cĩ 2 con l hạn chế tăng dân số , góp phần BVMT

 

doc 47 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1083Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 (Chuẩn) - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cầu HS khéo tay xé cuống và lá, số HS còn lại thì dùng bút màu để vẽ cuống và lá.
- Trình bày sản phẩm.
d.Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét tiết học: 
 + Việc chuẩn bị cho bài học
 + Nhận xét thái độ học tập
 + Vệ sinh và an toàn lao động
- Đánh giá sản phẩm: 
 + Xé được đường cong, đường xé đều, ít răng cưa.
 + Hình xé gần giống mẫu, dán cân đối.
- Dặn dò: “Xé, dán hình cây đơn giản”
- Đặt tờ giấy màu lên bàn 
- Đánh dấu và vẽ hình vuông, rồi xé rời hình.
- Xé 4 góc và sửa cho giống quả cam.
- Xé lá, xé cuống.
- Xếp hình cân đối.
Dán sản phẩm vào vở. 
Chuẩn bị giấy, bút chì, hồ.
 RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LUYỆN VIẾT 
LUYỆN VIẾT CÁC ÂM , TIẾNG BÀI 29
I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh
-Viết được các âm , tiếng đã học ở bài 29
- Viết đúng tương đối
II- CHUẨN BỊ 
 GV : Bảng nhĩm viết mẫu các âm và tiếng bai 29.
 HS : bảng con
III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ
 - cho các em viết từ : tre ngà , quả nho
 - Nhận xét 
2 – Bài mới 
a- Giới thiệu bài 
b- Luyện viết 
 + Gọi học sinh nêu lại các âm , tiếng đã học 
+ Cho các em viết lần lược các âm , tiếng 
 bài 29
 - GV đọc và cho các em xem chữ mẫu
( GV theo dõi giúp các em yếu viết )
 - Nhận xét – tuyên dương
3- củng cố - dặn dị 
 Nhận xét tiết học
- Học sinh viết bảng con
- 4 em nêu 
- Quan sát và viết vào bảng con
Bảng con
Bảng con
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
LT TỐN
BÀI : KIỂM TRA ( VBT )
I.MỤC TIÊU:
 Tập trung vào đánh giá:
-Nhận biết số lượng trong phạm vi 10; đọc,viết các số từ 0 đến 10
-Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10
-Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình tam giác
II. ĐỀ KIỂM TRA (VBT ) TRONG 35 PHÚT (kể từ khi bắt đầu làm bài)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ 
 Nhận xét bài kiểm tra 
2- Bài mới 
a- Giới thiệu bài 
 Nêu mục đích , yêu cầu tiết học
b- Làm kiểm tra 
 Cho các em làm bài kiểm tra vở bài tập
 Theo dõi giúp các em yếu làm bài 
- chấm một số bài , nhận xét 
c- củng cố - dặn dị 
 Nhận xét tiết học 
- Lớp làm vở bài tập
RÚT KINH NGHIỆM
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 22 tháng 9 năm 2010
HỌC VẦN
Bài 30 : ua- ưa
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- HS đọc được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ ; từ và câu ứng dụng.
- Viết được: : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ (HS yếu viết ½ số dòng quy định ở vở TV 1)
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: Giữa trưa
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khóa: cua bể, ngựa gỗ
- Tranh minh hoạ câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé
- Tranh minh họa phần luyện nói: Giữa trưa
- Sách Tiếng Việt1, vở tập viết 1, tập 1
- Bộ chữ cái Tiếng Việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc 
-Viết:
B- Bài mới 
1.Giới thiệu bài:
- GV đưa tranh và nói:
+ Tranh vẽ gì?
- GV giải thích
+Cua bể: loài cua lớn sống ở vùng nước mặn
+Ngựa gỗ: đồ chơi bằng gỗ hình con ngựa
- Hôm nay, chúng ta học vần ua, ưa. GV viết lên bảng ua, ưa
- Đọc mẫu: ua, ưa
2.Dạy vần: 
ua
a) Nhận diện vần: 
-Vần ua được tạo nên từ những chữ gì?
-So sánh ua với ia?
b) Đánh vần:
* Vần: 
-GV nói: Phân tích vần ua?
- Cho HS ghép vần: ua
- Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Phân tích tiếng cua?
- Cho HS ghép tiếng: cua
-Cho HS đánh vần tiếng: cua
-Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
-Cho HS đọc:
+Vần: u- a- ua 
+Tiếng khóa: cờ- ua- cua
+Từ khoá: cua bể
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
-GV viết mẫu: ua
-GV lưu ý nét nối giữa u và a
*Tiếng và từ ngữ: 
-Cho HS viết vào bảng con: cua
-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
ưa
a) Nhận diện vần: 
-Vần ưa được tạo nên từ những chữ gì?
-So sánh ưa với ua?
b) Đánh vần:
* Vần: 
-GV nói: Phân tích vần ưa?
- Cho HS ghép vần: ưa
- Cho HS đánh vần
* Tiếng khoá, từ khoá:
-Phân tích tiếng ngựa?
- Cho HS ghép tiếng: ngựa
-Cho HS đánh vần tiếng: ngựa
-Cho HS đọc trơn từ ngữ khoá
-Cho HS đọc:
+Vần: ư- a- ưa 
+Tiếng khóa: ngờ- ưa- ngưa- nặng- ngựa
+Từ khoá: ngựa gỗ
c) Viết:
* Vần đứng riêng:
-GV viết mẫu: ưa
-GV lưu ý nét nối giữa ư và a
*Tiếng và từ ngữ: 
-Cho HS viết vào bảng con: ngựa
-GV nhận xét và chữa lỗi cho HS.
d) Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc từ
- GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung
+Cà chua: thứ cà quả mềm, khi chín thì đỏ, vị hơi chua, dùng ăn sống để nấu chín
+Tre nứa: loài cây cao thân rỗng, mình dày, cành có gai, thường dùng để làm nhà, rào giậu, đan phên, làm lạt
+Xưa kia: thời gian trước
-GV đọc mẫu
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Luyện đọc các âm ở tiết 1
* Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS xem tranh
- GV nêu nhận xét chung
-Cho HS đọc câu ứng dụng:
+Tìm tiếng mang vần vừa học
+Đánh vần tiếng
+Đọc câu
- Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
-GV đọc mẫu
b) Luyện viết:
- Cho HS tập viết vào vở
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Luyện nói:
- Chủ đề: Giữa trưa
-GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: 
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ giữa trưa mùa hè?
+Giữa trưa là lúc mấy giờ?
+Buổi trưa, mọi người thường ở đâu và làm gì?
+Buổi trưa, em thường làm gì?
+Buổi trưa, các bạn em làm gì?
+Tại sao trẻ em không nên chơi đùa vào buổi trưa?
* Chơi trò chơi: Ghép mô hình
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng (hoặc SGK)
+ Cho HS tìm chữ vừa học
- Dặn dò 
+2-4 HS đọc các từ: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá
 +Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá
-Viết: ia, lá tía tô
*Tìm tiếng mang vần ia
- Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đọc theo GV
-u và a
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: a
+Khác: ua bắt đầu bằng u
- u đứng trước, a đứng sau
- Dùng bảng cài : ua
-Đánh vần: u- a- ua 
- c đứng trước, ua đứng sau
- Dùng bảng cài: cua
-Đánh vần: cờ- ua- cua _Đọc: cua bể
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ 
- Viết bảng con: ua
- Viết vào bảng: cua
-ư và a
-HS thảo luận và trả lời 
+Giống: a
+Khác: ưa bắt đầu bằng ư
- ư đứng trước,a đứng sau
- Dùng bảng cài : ưa
-Đánh vần: ư- a- ưa 
- ng đứng trước, ưa đứng sau, dấu nặng dưới ưa
- Dùng bảng cài: ngựa
-Đánh vần: ngờ- ưa- ngưa- nặng-ngựa 
-Đọc: ngựa gỗ
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
-HS viếùt chữ trên không trung hoặc mặt bàn bằng ngón trỏ 
- Viết bảng con: ưa
- Viết vào bảng: ngựa
-2-3 HS đọc từ ngữ ứng dụng
- Nhiều em tìm
-Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp
- Lần lượt phát âm: ua, cua, cua bể; ưa, ngựa, ngựa gỗ
-Đọc các từ (tiếng) ứng dụng: nhóm, cá nhân, cả lớp
-Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng
-HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp 
-2-3 HS đọc
- Tập viết: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
- Đọc tên bài luyện nói
-HS quan sát vàtrả lời
+Ngủ trưa cho khỏe và cho mọi người nghỉ ngơi 
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm chữ có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào,  
- Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. 
-SGK
-Bảng con
-Bảng con
-Bảng lớp (SGK)
-Tranh minh họa câu ứng dụng
-Vở tập viết 1
-Tranh đề tài luyện nói
RÚT KINH NGHIỆM
....................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
BÀI 25 : PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3; biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
-Sử dụng bộ đồ dùng dạy học Toán lớp 1
- Mô hình 2 con gà, 3 ô tô, 3 chấm tròn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
1- Kiểm tra bài cũ
 Nhận xét bài kiểm tra 
2- Bài mới 
a- giới thiệu bài 
b.Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3:
+ Hướng dẫn HS học phép cộng 
1 + 1= 2
Bước1: 
-Hướng dẫn HS quan sát hình trong sách (hoặc mô hình), GV nêu:
+Có một con gà thêm một con gà nữa. Hỏi có mấy con gà?
Bước 2:
-Cho HS tự trả lời
-GV chỉ vào mô hình và nêu:
+Một con gà thêm một con gà nữa được hai con gà. Một thêm một bằng hai
Bước 3:
-GV viết bảng: ta viết một thêm một bằng hai như sau: 1 + 1= 2
 -Dấu + gọi là cộng 
 -Đọc là: một cộng một bằng hai
-Cho HS lên bảng viết lại
-Hỏi HS: Một cộng một bằng mấy?
+ Hướng dẫn HS học phép cộng 
2 + 1= 3 
Bước 1:
-GV hướng dẫn HS nhìn hình vẽ và tự nêu bài toán cần giải quyết
(Nếu HS nêu không được GV giúp HS nêu)
Bước 2:
-Cho HS nêu câu trả lời
-GV chỉ vào mô hình và nêu: 
 Hai thêm một bằng ba
 Bước 3:
-GV viết bảng: 2 + 1 = 3, gọi HS đọc lại
-Gọi HS lên bảng viết và đọc lại
 + Hướng dẫn HS học phép cộng 
1 + 2 = 3
(Tương tự câu a)
d) GV chỉ vào công thức có trên bảng và nêu:
1 + 1 = 2 là phép cộng
2 + 1 = 3 là phép cộng
2 + 1 = 3 là phép cộng
-Cho HS đọc các phép cộng trên bảng
-Để giúp HS ghi nhớ công thức, GV hỏi:
+Một cộng một bằng mấy?
+Hai cộng một bằng mấy?
+Một cộng hai bằng mấy?
+Hai bằng mấy cộng mấy?
+Ba bằng mấy cộng mấy?
c- Cho HS quan sát hình vẽ cuối cùng trong SGK và nêu câu hỏi:
-2 cộng 1 bằng mấy?
-1 cộng 2 bằng mấy?
-Vậy: 2 + 1 có bằng 1 + 2 không?
d. Hướng dẫn học sinh thực hành cộng trong phạm vi 3:
Bài 1: Tính
-Hướng dẫn HS làm bài. Chẳng hạn: 1 cộng 1 bằng mấy?
Bài 2: Tính
-GV giới thiệu cách viết phép cộng theo cột dọc và cách tính
Lưu ý: các số viết thẳng cột
Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp (Có thể cho HS thi đua làm nhanh)
-Hướng dẫn HS cách làm bài, GV có thể hỏi:
+1 cộng 2 bằng mấy?
+Nên nối 1 + 2 với số nào?
-Cho HS làm bài và chữa bài
3.Nhận xét –dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò.
+HS nêu lại bài toán
-Một con gà thêm một con gà nữa được hai con gà
+HS nhắc lại: Một thêm một bằng hai
-HS viết và đọc lại ở bảng con: 1 + 1= 2
-1 cộng 1 bằng2
-Có hai ô tô thêm một ô tô nữa. Hỏi có mấy ô tô?
-Hai ô tô thêm một ô tô nữa được ba ô tô
-HS nhắc lại
-2-3 HS đọc: 2 côïng 1 bằng 3
-Viết 2 + 1 = 3
-HS đọc các phép tính:
 1 + 1 = 2
 2 + 1 = 3
 1 + 2 = 3
-Vài HS trả lời:
+Một cộng một bằng hai
+Hai bằng một cộng một
+Ba bằng một cộng hai
 Ba bằng hai cộng một
-2 + 1 = 3
 1 + 2 = 3
-Bằng nhau vì cùng bằng 3
-HS tính và ghi kết quả vào sau dấu =
-HS chữa bài
-HS làm bài và chữa bài trên bảng con
-HS quan sát và trả lời
+1 cộng 2 bằng 3
+ Nối 1 + 2 với số 3
-HS làm bài
-SGK
(mô hình)
-2 hình con gà
-Bảng con
-SGK
(mô hình)
-3 ô tô
-Bảng con
-SGK
-SGK
RÚT KINH NGHIỆM
....................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2010
HỌC VẦN
Bài 31: Ôn tập
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Đọc được: ia, ua, ưa ;các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 28 đến bài 31.
- Viết được: ia, ua, ưa ;các từ ngữ ứng dụng (HS yếu viết ½ số dòng quy định)
- Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa
- Học sinh khá , giỏi : Kể được 2 – 3 đoạn truyeenjtheo tranh
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Bảng ôn trang 64 SGK
- Tranh minh hoạ cho đoạn thơ ứng dụng
- Tranh minh họa cho truyện kể “Khỉ và Rùa”
- Sách Tiếng Việt1, vở tập viết 1, tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
A- Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc:
- Viết: GV đọc cho HS viết 
B- Bài mới 
1.Giới thiệu bài: 
- GV hỏi:
+ Tuần qua chúng ta học được những vần gì mới?
 GV ghi bên cạnh góc bảng các vần mà HS nêu
-GV gắn bảng ôn lên bảng để HS theo dõi xem đã đủ chưa và phát biểu thêm
2.Ôn tập: 
a) Các vần vừa học: 
+GV đọc vần
b) Ghép chữ và vần thành tiếng:
- Cho HS đọc bảng
-GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho HS tự đọc các từ ngữ ứng dụng
-GV chỉnh sửa phát âm của HS 
+Trỉa đỗ: gieo hạt đỗ (đậu)
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng:
-GV đọc cho HS viết bảng
-GV chỉnh sửa chữ viết cho HS. Lưu ý HS vị trí dấu thanh và các chỗ nối giữa các chữ trong từ vừa viết 
TIẾT 2
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc:
* Nhắc lại bài ôn tiết trước
- Cho HS lần lượt đọc các tiếng trong bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng 
- GV chỉnh sửa phát âm cho các em
* Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- GV giới thiệu câu đọc
-Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng: 
 Chỉnh sửa lỗi phát âm khuyến khích HS đọc trơn 
b) Luyện viết và làm bài tập:
- GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế
c) Kể chuyện: Khỉ và Rùa
-GV kể lại câu chuyện 1 cách diễn cảm, có kèm theo tranh minh họa
 Có một đôi bạn thân là Rùa và Khỉ. Rùa thì chậm chạp nhưng nhanh mồm nhanh miệng, còn Khỉ thì nhanh nhẹn nhưng tính lại rất cẩu thả.
 Một hôm, Khỉ báo cho Rùa biết là nhà Khỉ vừa mới có tin mừng. Vợ Khỉ vừa sinh con. Rùa liền vội vàng theo Khỉ đến thăm nhà Khỉ
 Đến nơi, Rùa băn khoăn không biết làm cách nào lên thăm vợ con Khỉ được vì nhà Khỉ ở trên một chạc cao. Bỗng Khỉ nảy ra sáng kiến:
 -Bác cứ ngậm chặt vào cái đuôi của tôi. Tôi đi đến đâu thì bác cũng tới đó
 Rùa nghe thật có lí, vội ngậm đuôi Khỉ. Khỉ trèo thật nhanh về nhà. Chúng vừa tới cổng, vợ Khỉ đã đon đả chạy ra:
 -Chào bác Rùa, quý hóa quá. Bác là khách quý đầu tiên của vợ chồng em đấy. Bác gái ở nhà có khoẻ không? Dạo này bác làm ăn thế nào?
 Bản tính là người hay nói, Rùa quên cả việc đang ngậm đuôi Khỉ, liền mở miệng đáp lễ. Thế là bịch một cái, Rùa rơi xuống đất.
-GV tổ chức cuộc thi (có nhiều hình thức)
+Hình thức kể tranh: GV chỉ từng tranh, đại diện nhóm chỉ vào tranh và kể đúng tình tiết mà tranh đã thể hiện. 
-Tranh 1: Rùa và Khỉ là đôi bạn thân. Một hôm, Khỉ báo cho Rùa biết là nhà Khỉ vừa mới có tin mừng. Vợ Khỉ vừa sinh con. Rùa liền vội vàng theo Khỉ đến thăm nhà Khỉ
-Tranh 2: Đến nơi, Rùa băn khoăn không biết làm cách nào lên thăm vợ con Khỉ được vì nhà Khỉ ở trên một chạc cao. Khỉ bảo Rùa ngậm chặt đuôi Khỉ để Khỉ đưa Rùa lên nhà mình 
-Tranh 3: Vừa tới cổng, vợ Khỉ chạy ra chào. Rùa quên cả việc đang ngậm đuôi Khỉ, liền mở miệng đáp lễ. Thế là bịch một cái, Rùa rơi xuống đất
-Tranh 4: Rùa rơi xuống đất, nên mai bị rạn nứt. Thế là từ đó trên mai của loài rùa đều có vết rạn
* Ý nghĩa câu chuyện:
 Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại (Khỉ cẩu thả vì đã bảo bạn ngậm đuôi mình Rùa ba hoa nên đã chuốc họa vào thân).Truyện còn giải thích sự tích cái mai rùa
4.Củng cố – dặn dò:
+ GV chỉ bảng ôn (hoặc SGK)
-Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc các từ ngữ ứng dụng: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia
-2-3 HS đọc câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé
- Viết vào bảng con: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
*Tìm tiếng mang vần ua, ưa
+ HS nêu ra các vần đã học trong tuần
- HS lên bảng chỉ các chữ vừa học trong tuần ở bảng ôn
+ HS chỉ chữ
+HS chỉ chữ và đọc vần
- HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với chữ ở dòng ngang của bảng ôn
- Nhóm, cá nhân, cả lớp
(mua mía, mùa dưa, ngựa tía, trỉa đỗ)
- Viết bảng: mùa dưa
- Tập viết mùa dưa trong vở Tập viết
- Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân
-Thảo luận nhóm và nêu nhận xét về cảnh làm việc trong tranh minh hoạ
-Đọc: Gió lùa kẽ lá
 Lá khẽ đu đưa
 Gió qua cửa sổ
 Bé vừa ngủ trưa
-Đọc theo nhóm, cả lớp, cá nhân 
-HS tập viết các chữ còn lại trong Vở tập viết
-HS lắng nghe
-Sau khi nghe xong HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi tài
 ( Khuyến khích HS khá , giỏi thi )
- Dành cho HS khá, giỏi
+HS theo dõi và đọc theo. 
+HS tìm tiếng có vần vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào
-Học lại bài, tự tìm tiếng có vần vừa học ở nhà. 
-Bảng con
-Bảng ôn SGK, trang 64
-Bảng con
-Vở tập viết
-Bảng ôn
-Tranh vẽ câu ứng dụng
-Tranh kể chuyện SHS
RÚT KINH NGHIỆM
....................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TOÁN
 BÀI 26 : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
-Biết làm tính cộng trong phạm vi 3
-Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng
- Bài tập cần làm : Bài 1 ,2 Bài 3 ( cột 1 ) , bài 5 ( a )
- Học sinh khá, giỏi làm hết .
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 - Sách Toán 1, vở bài tập toán 1, bút chì
 -Bảng phụ viết sẵn bài tập 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐDDH
I. KTBC:
 - GV kiểm tra miệng về các phép cộng trong phạm vi 3.
II. Bài mới:
A- Giĩi thiệu bài 
B- Luyện tập
Bài 1: 
-Hướng dẫn HS nhìn tranh vẽ 
-Sau khi HS viết xong cho HS nêu bằng lời từng phép tính:
+Chỉ vào 2 + 1 = 3 đọc: “hai cộng một bằng ba”
Bài 2:
-Cho HS nêu cách làm bài
-Cho HS làm vào vở
 Theo dõi giúp các em yếu làm 
Bài 3: Làm cột 1 ( HS khá, giỏi làm hết )
-Cho HS nêu cách làm bài 
-Cho HS làm bài
-GV có thể giúp HS nhận xét bài:
1 + 2 = 2 + 1 Đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi
- Gọi 3 em yếu nêu lại
Bài 4: HS khá , giỏi làm 
-Yêu cầu: nhìn từng tranh vẽ nêu từng bài toán rồi viết kết quả phép tính tương ứng với tình huống trong tranh
-GV hỏi: Một bông hoa và một bông hoa là mấy bông hoa?
Tương tự đối với các tranh còn lại
Bài 5: làm câu a ( HS khá , giỏi làm hết )
-GV nêu cách làm bài: Nhìn tranh nêu bài toán:
* GV nêu: Lan có 1 quả bóng, Hùng có 2 quả bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng?
 -Cho HS trả lời
-Cho HS đọc kết quả
* Tương tự, GV nêu: Có một con thỏ, rồi một con thỏ nữa chạy đến. Hỏi có tất cả mấy con thỏ?
-Cho HS thảo luận xem nên viết gì vào ô trống?
-Cho vài HS giải thích: Tại sao phải viết phép cộng 1 + 1 = 2
3.Nhận xét –dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò: Chuẩn bị bài 27: Phép cộng trong phạm vi 4
-5 – 6 HS trung bình, yếu
-HS nêu bài toán
-Viết 2 phép tính cộng:
2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
-Tính
-Làm bài vào SGK
-Chữa bài
-Viết số thích hợp vào ô trống
-HS làm bài và chữa bài
- 4 em yếu nêu lại
-Một bông hoa và một bông hoa là hai bông hoa
HS viết 2 vào sau dấu bằng để có: 1 + 1 = 2
* HS nêu lại bài toán
-HS trả lời và viết dấu + vào ô trống để có:
 1 + 2 = 3
-HS đọc: Một cộng hai bằng ba
* HS nêu lại bài toán
- Phép cộng 1 + 1 = 2
-Vì một con thỏ thêm một con thỏ nữa
-SGK
án 1
RÚT KINH NGHIỆM
....................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TNXH
BÀI 7 : THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG VÀ BẢO VỆ RĂNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS :
 - Biết đánh răng và rửa mặt đúng cách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – H

Tài liệu đính kèm:

  • docGA1.T7.doc