I .MỤC TIÊU:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: xanh mát, ngan ngát, thanh khiết, dẹt lại. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài:Vẻ đẹp của lá, hoa, hương sắc loài sen.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK
II .CHUẨN BỊ :
- GV: SGK, tranh minh họa.
- HS : SGK, bảng con
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
ài soát lỗi _ 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm yêu cầu BT _ HS :thực hiện vào vở ( HS TB –Y thực hiện như trong SGK , HS khá – giỏi thực hiện thêm các bài trong VTV ,phần luyện tập ) _ HS : đọc Bổ sung, rút kinh nghiệm : Tiết 29: Học hát: ĐI TỚI TRƯỜNG I.MỤC TIÊU: iết hát theo giai điệu và lời ca Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II. CHUẨN BỊ: 1.Hát chuẩn xác bài Đi tới trường, có thể hiện các âm luyến , láy . Hát có sắc thái biểu cảm : nhịp nhàng , vui tươi. 2.Nhạc cụ và đồ dùng dạy học: _Đàn quen dùng, tập đệm cho bài hát _Nhạc cụ gõ (song loan, thanh phách, trống nhỏ) _Chuẩn bị một vài tranh ảnh minh hoạ: cảnh núi rừng các tỉnh miền Bắc, có nhà sàn, suối có trẻ em vui vẻ đến trường III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Dạy bài hát “Đi tới trường” a) Giới thiệu bài hát: Mỗi sáng tới trường, có bạn đi qua những hè phố thân quen, có bạn lại đi trên bờ lúa xanh rờn, có bạn lại lội qua một dòng suối nhỏ. Đến trường bằng nhiều con đường khác nhau nhưng niềm vui tới trường thì rất giống nhau: đó là niềm vui gặp thầy, gặp bạn và có thêm những bài học mới. _GV hát mẫu. _GV giới thiệu tranh ảnh minh hoạ: Học vần lớp 1 có 4 câu như sau: Từ nhà sàn xinh xắn Chúng em đi tới trường Lội suối lại lên nương Nghe véo von chim ca. Dựa trên lời ca đó, nhạc sĩ Đức Bằng đã sáng tác một giai điệu đẹp, có màu sắc dân ca miền núi phía Bắc. Bài hát có tiết tấu nhịp nhàng, có những nét luyến láy gợi nhớ âm hưởng đàn tính của đồng bào Thái. b) Dạy hát: _GV dạy hát từng câu Hoạt động 2: Vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. _GV hướng dẫn vỗ tay đệm theo phách. Từ nhà sàn xinh xắn đó x x x x *Củng cố: _Cho HS hát lại bài “Đi tới trường” *Dặn dò: _Chuẩn bị: Ôn bài hát “Đi tới trường” HS đọc đồng thanh lời ca Từ nhà sàn xinh xắn đó Chúng em đi tới trường nào Lội suối lại lên nương cao Nghe véo von chim hót hay Thật là hay hay _HS dùng các nhạc cụ gõ đệm theo phách. Bổ sung, rút kinh nghiệm : KỂ CHUYỆN Niềm vui bất ngờ I. MỤC TIÊU : - Kể được một đọan câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện:Bác Hồ rất yêu thiếu nhi và thiếu nhi cũng rất yêu Bác Hồ. II. CHUẨN BỊ : GV: Tranh minh họa theo chuyện SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh 1.Khởi động : Hát 2.KTBC : Cho HS kể lại 1 đoạn em thích nhất trong câu chuyện đã học . Nêu ý nghĩa câu chuyện Nhận xét + cho điểm 3.Bài mới: Bác Hồ là chủ tịch nước , bận trăm công nghìn việc , nhưng lúc nào cũng nhớ đếncác em thiếu nhi . Thiếu nhi cả nước cũng rất yêu bác , lúc nào cũng mong được gặp Bác Tiết này các em sẽ nghe chuyện có that về các bạn nhỏ may mắn được gặp Bác :Niềm vui bất ngờ. HOẠT ĐỘNG 1 : GV kể chuyện GV kể chuyện lần 1 để HS biết chuyện GV kể chuyện theo tranh lần 2 , 3 kết hợp với tranh minh họa HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh Tranh 1: Tranh vẽ cảnh gì ? + Câu hỏi dưới tranh là gì ? GV yêu cầu mỗi tổ cử 1 đại diện thi kể lại nội dung tranh 1 – Lớp chú ý lắng nghe bạn kể để nhận xét : Bạn có nhớ nội dung đoạn truyện không ? Có diễn cảm không ? - Nhận xét tuyên dương . * Các tranh còn lại : GV thực hiện tương tự như tranh 1. HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn HS kể toàn chuyện GV cho vài HS kể lại toàn bộ câu chuyện và các gợi ýcủa tranh GV nhận xét, tuyên dương. HOẠT ĐỘNG 4 : Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện GV hỏi cả lớp : + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? GV nhận xét. 4. Tổng kết – dặn dò : Chuẩn bị : Xem trước câu chuyện Sói và Sóc. Nhận xét tiết học. _ HS: tự kể HS: nêu _ HS: lắng nghe _ HS: nhắc lại _ HS : lắng nghe _ HS : lắng nghe kết hợp quan sát + Các bạn nhỏ đi qua phủ Chủ Tịch,xin cô giáo cho vào thăm Bác + Các bạn nhỏ xin cô giáo điều gì khi đi qua cổng phủ chủ tịch ? _ Đại diện tổ thi kể lại _ HS: lắng nghe , nhận xét _ 2 – 3 HS kể lại _ HS: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, các cháu thiếu nhi cũng rất yêu Bác Hồ. Bổ sung, rút kinh nghiệm : TOÁN Tiết 114 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết làm tính cộng (không nhớ)trong phạm vi 100, tập đạt tính rồi tính , biết tính nhẩm II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : SGK, bảng phụ ghi BT3, BT4. HS : SGK, bảng con, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh 1.Khởi động : Hát. 2.KTBC : GV ghi đề bài trên bảng : + Đặt tính rồi tính : 37 + 22 , 60 + 29 , 54 + 5. + + + 37 60 54 22 29 5 59 89 59 GV nhận xét. 3.Bài mới: Tiết này các em làm bài luyện tập. HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện tập * Bài 1 : Đặt tính rồi tính. - Hướng dẫn : Viết phép tính cộng được đặt dọc rồi thực hiện vào chỗ chấm GV ghi bảng lớp : 47 + 22 , 40 + 20 , 12 + 4. + + + 47 40 12 22 20 4 69 60 16 51 + 35 , 80 + 9 , 8 + 31. + + + 51 80 8 35 9 31 86 89 39 Gọi HS đọc kết quả. – Lớp – GV nhận xét, sửa sai. GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép cộng trong phạm vi 100 không nhớ. + Viết các số thẳng hàng dọc : Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục + Thực hiện cộng từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị. * Bài 2 : Tính nhẩm. Hướng dẫn : thực hiện tính nhẩm theo thứ tự, số ở hàng đơn vị cộng với số ở hàng đơn vị, số ở hàng chục cộng với số ở hàng chục GV ghi bảng lớp từng cặp phép tính : 30 + 6 = 36 , 60 + 9 = 69 40 + 5 = 45 , 70 + 2 = 72 52 + 6 = 58 , 82 + 3 = 85 6 + 52 = 58 , 3 + 82 = 85 Lớp –GV nhận xét ,sửa sai. * Bài 3 : Toán giải . – GV hỏi : + Đề bài cho biết gì ? Đề bài hỏi gì ? GV h.dẫn HS ghi tóm tắt , Tóm tắt : Bài giải Bạn gái : 21 bạn Số bạn lớp em có tất cả là : Bạn trai : 14 bạn. 21 + 14 = 35 (bạn) Có tất cả :. . . bạn ? Đáp số : 35 bạn . – Gọi HS đọc kết quả. Lớp –GV nhận xét , sửa sai. * Bài 4 : Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm. Y/c HS tự vẽ đoạn thẳng có độ dài : 8cm Chấm 1 số bài. – Nhận xét. HOẠT ĐỘNG 2 : Củng cố Trò chơi : Hái hoa Mỗi tổ thi đua hái hoa gắn lên cây có phép tính sao cho thích hợp. – Tổ nào gắn đúng , nhanh nhất là thắng. 13 + 15 = 26 + 30 = 42 + 57 = 80 + 19 = Các bông hoa có số : 28 , 56, 29, 99, 89, 59. Lớp – GV nhận xét, sửa sai. 4.Tổng kết – dặn dò Chuẩn bị : Luyện tập, - Nhận xét tiết học. _ HS : thực hiện bảng con – 3 HS làm bảng lớp , mỗi dãy 1 phép tính _ HS : nhắc lại _ 1 HS nêu yêu cầu đề bài. Lớp làm bảng con. – 6 HS làm bảng lớp, mỗi dãy 1 phép tính _ HS : đọc _ HS nêu _ 1 HS nêu yêu bài. _ HS : lắng nghe _ HS :thực hiện bảng con 1 HS đọc đề bài. + Lớp em có 21 bạn gái và 14 bạn trai.Hỏi lớp em có tất cả bao nhiêu bạn ? _ HS : tự giải bài toán vào vở. 1 HS làm bảng lớp _ HS : đọc – 1 HS nêu yêu cầu. _ HS : vẽ vào vở _ Đại diện các tổ tham gia chơi Bổ sung, rút kinh nghiệm : Thứ tư ,ngày 31 tháng 3 năm 2010 TẬP ĐỌC Bài : MỜI VÀO I.MỤC TIÊU : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ có tiếng vùng phương ngữ dễ phát âm sai. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Chủ nhà hiếu khách, niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi. - Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK). - Học thuộc lòng hai khổ thơ đầu II . CHUẨN BỊ : GV: SGK, tranh minh họa. HS : SGK, bảng con III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh 1.Khởi động : Hát. 2.KTBC : Gọi đọc bài và trả lời câu hỏi bài : Đầm sen GV nhận xét 3. Bài mới: GV treo tranh : tranh vẽ gì? – giới thiệu bài và ghi đề bài. HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc GV đọc mẫu lần 1 Hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện đọc các tiếng , từ ngữ GV ghi : kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền. Y/c HS phân tích và đọc tiếng khó. – GV sửa sai. GV giải nghĩa từ : + Kiễng chân : nhón chân, gót không chạm đất. + Soạn sửa : lo sắp xếp chuẩn bị làm một việc gì đó. * Luyện đọc câu : chú ý ngắt giọng đúng sau hơi đúng – GV cho HS đọc nối tiếp. (Lớp – GV nhận xét, sửa sai.) * Luyện đọc trơn từng khổ thơ. Đọc đồng thanh cả lớp. GV nhận xét HOẠT ĐỘNG 2 : Ôn vần ong , oong GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu BT1/SGK * Tìm tiếng trong bài có vần ong. + HS thi đua tìm ( trong ) Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu BT 2/SGK. * Tìm tiếng ngoài bài có vần ong, oong. GV tổ chức HS thi giữa 2 dãy tìm nhanh và đúng các câu có vần ong, oong .Dãy nào tìm nhanh , đúng thắng. – GV ghi bảng : * Ví dụ : bóng đá, quả bòng, nét cong, dòng suối . . . Boong tàu, cải xoong , ba toong ,kính coong . . . Nhận xét , tính điểm thi đua. HOẠT ĐỘNG 3 : Củng cố. Thi đọc trơn cả bài :Mỗi tổ cử 1 bạn để thi đua, Lớp – GV nhận xét – tuyên dương. Nhận xét tiết học. _ HS : 3 đọc và TLCH _ HS : nhắc lại _ HS : lắng nghe _ HS : phân tích _ HS : lắng nghe _ HS đọc tiếp nối từng câu. _ Đại diện các tổ thi đọc _ Lớp đọc _ HS : đọc yêu cầu _ HS thi tìm _ HS : đọc yêu cầu _ HS : tự tìm và ghi vào bảng con , gợi ý , giúp đỡ HS TB - Y tìm _ HS : mỗi tổ thi đọc *TIẾT 2 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc và luyện nói * Tìm hiểu bài đọc: GV đọc mẫu lần 2. Cả lớp đọc thầm và TLCH : + Những ai đã gõ cửa ngôi nhà? Lớp – GV nhận xét, sửa sai. GV gọi 2 HS đọc 2 khổ thơ cuối. GV gọi HS TLCH : + Gió được mời vào như thế nào? + Gió được mời vào để cùng làm gì? Lớp –GV nhận xét, sửa sai. GV yêu cầu HS đọc từng khổ thơ của bài theo cách phân vai: Ví dụ : + Khổ thơ 1: Người dẫn truyện, chủ nhà, Thỏ. + Khổ thơ 2: Người dẫn truyện, chủ nhà,Nai. + Khổ thơ 3: Người dẫn truyện, chủ nhà,Gió. Cả ba khổ thơ, người dẫn truyện chỉ đọc các câu mở đầu mỗi khổ thơ : Cốc, cốc, cốc ! HOẠT ĐỘNG 2 : Học thuộc lòng bài thơ . Tổ chức HS đọc nhẩm từng dòng thơ. GV tổ chức thi xem em nào , bàn nào, tổ nào thuộc bài thơ nhanh nhất. HOẠT ĐỘNG 3: Luyện nói. Gọi 1 HS nêu yêu cầu luyện nói: Nói về con vật em yêu thích. Gọi HS đọc câu mẫu: Tôi rất yêu con sáo của tôi. Nó hót rất hay. Nó thích ăn châu chấu. + Ví dụ : Em rất thích con chó của nhà em. Nó coi nhà rất giỏi. Bữa cơm nào em cũng cho nó ăn. 4/ Củng cố , dặn dò : Gọi HS xung phong đọc thuộc toàn bài – GV cho điểm. Học bài “ Mời vào” Chuẩn bị bài mới:Chú công. _ HS : lắng nghe _ HS : đọc _ HS : Thỏ, Nai, Gío _ HS : 2 – 3 em đọc _ HS : Mời vào trong cửa. _ HS : Đón trăng lên, quạt hơi biển để đẩy buồm thuyền đi khắp miền làm việc tốt. _ HS : đọc theo yêu cầu _ HS : học thuộc long _ HS : nêu _ Thi đua giữa các tổ. – Tổ nào có câu nói trước là thắng. _HS : xung phong đọc Bổ sung, rút kinh nghiệm : TOÁN Tiết 115 : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Biết làm tính cộng (không nhớ)trong phạm vi 100, biết tính nhẩm, vận dụng để cộng các số đo độ dài II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: SGK, bảng phụ chép sẵn BT3. - HS :SGK, bảng con, vở. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh 1/ Khởi động : Hát 2/Bài cũ : GV ghi bảng :Đặt tính rồi tính: a, 46 +31 , b, 97 + 2 20 + 56 , 54 + 13 Lớp –GV nhận xét, ghi điểm. 3/Bài mới : Tiết này các em làm bài luyện tập. HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập * Bài 1 : Tính. GV ghi các phép tính lên bảng lớp: + + + 53 35 55 14 22 23 67 57 78 + + + 44 17 42 33 71 53 77 88 95 – Lớp – GV nhận xét, sửa sai. GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện phép cộng trong phạm vi 100 không nhớ. + Viết các số thẳng hàng dọc : Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục + Thực hiện cộng từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị. GV nhận xét. * Bài 2 : Tính. GV ghi các phép tính lên bảng lớp : 20cm + 10cm = . . . 30cm + 40cm =. . . 14cm + 5cm = . . . 32cm + 12cm =. . . 25cm + 4 cm =. . . 43cm + 15cm =. . . Lớp –GV nhận xét. Sửa sai. GV : lưu ý HS viết đơn vị cm Bài 4 : Toán giải.– GV h. dẫn c/em ghi tóm tắt vào trong vở. Sau đó c/em tự giải toán. . – Lớp – GV nhận xét, sửa sai. Tóm tắt : Baì giải Lúc đầu : 15 Con sên bò được tất cả là: Sau đó : 14 cm 15 + 14 = 29 (cm ) Tất cả : . . .cm ? Đáp số : 29 cm Gọi HS đọc kết quả . – Lớp –GV nhận xét, sửa sai. GV chấm 1 số vở nhận xét HOẠT ĐỘNG 3 : Củng cố Trò chơi : Tiếp sức. GV treo bảng phụ ghi sẵn BT3 . – GV chia lớp thành 2 nhóm thi đua. Mỗi nhóm cử 6 bạn tham gia trò chơi : Nối phép tính đến kết quả đúng. – Nhóm nào nối đúng, nhanh là thắng. 32 +17 16 + 13 68 39 47 + 21 27+ 12 49 20 +13 27 + 41 Lớp – GV nhận xét 4 .Tổng kết – Dặn dò : GV nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài : Phép trừ trong phạm vi 100. ( trừ không nhớ) _ Lớp làm bảng con. – 2 HS lên bảng làm BT _ HS : nhắc lại _ 1HS nêu yêu cầu BT. _ HS làm bảng con. – 6 HS làm bảng lớp , mỗi dãy thực hiện 2 phép tính _ HS:nêu – 1HS nêu yêu cầu BT _ HS làm bảng con. – 6 HS làm bảng lớp , mỗi dãy thực hiện 2 phép tính – 1HS đọc đề bài. _ HS : thực hiện vào vở . 1 HS lên bảng giải _ Đại diện các tổ tham gia chơi Bổ sung, rút kinh nghiệm : Thứ năm ,ngày 1 tháng 4 năm 2010 TẬP ĐỌC Bài : CHÚ CÔNG I. MỤC TIÊU : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ:nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm của đuôi công lúc bé và vẻ đẹp của bộ lông công khi trưởng thành. - Trả lời được câu hỏi 1, 2(SGK). II. CHUẨN BỊ : GV: Tranh minh họa, SGK. HS : SGK , bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh 1.Khởi động : Hát. 2.Bài cũ : Gọi HS đọc và TLCH bài Mời vào. + Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ? + Gió được mời vào trong nhà bằng cách nào ? + Gió được chủ nhà mời vào cùng làm gì ? GV nhận xét – chấm điểm. 3.Bài mới: GV treo tranh : Tranh vẽ con vật gì? – giới thiệu bài và ghi đề bài: Chú công. HOẠT ĐỘNG 1 : Hướng dẫn HS luyện đọc GV đọc mẫu lần 1 Hướng dẫn HS luyện đọc * Luyện đọc các tiếng , từ ngữ GV gạch dưới: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh GV chú ý HS những lỗi hay đọc sai: gạch, rực rỡ, lóng lánh. * Luyện đọc phân biệt các tiếng có âm vần , dấu thanh đối lập : ch, tr, n, l, v, r. * Luyện đọc câu : chú ý ngắt giọng đúng. GV giải thích : + Lông tơ : lông non, mỏng mảnh mọc trên cơ thể chim. + Xoè : mở rộng ra quanh 1 điểm. + Rẻ quạt : GV cho HS quan sát hình cái quạt để giải thích từ rẻ quạt. * Luyện đọc đoạn bài: GV chia bài làm 2 đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu rẻ quạt. + Đoạn 2 : Phần còn lại. Đọc đồng thanh cả lớp HOẠT ĐỘNG 2 : Ôn vần oc, ooc . Gọi HS nêu yêu cầu 1/SGK: Tìm tiếng trong bài có vần oc. Gọi 1 HS nêu yêu cầu 2/ SGK * Tìm tiếng , từ ngoài bài có vần oc, ooc: GV cho thi đua nhiều tiếng, từ có vần oc,ooc ghi vào bảng con + Ví dụ : - học bài, đọc báo, con sóc. . . - quần sóoc, rờ mọoc . . . Lớp – GV tuyên dương HS tìm được nhiều từ Gọi HS đọc tiếng, từ mới. Gọi 1 HS nêu yêu cầu 3 /SGK : * Nói câu chứa tiếng có vần oc, ooc : GV: 2 HS nhìn tranh nói theo 2 câu mẫu trong sách giáo khoa. + Con cóc là cậu ông giời. + Bé mặc quần sóoc. GV nhận xét. HOẠT ĐỘNG 3 : Củng cố : Thi đọc trơn : Mỗi tổ cử 1 bạn thi đua. Lớp – GV nhận xét tuyên dương. GV nhận xét tiết học. 3HS : đọc và TLCH _ HS : nhắc lại _ HS : lắng nghe _ HS : phân tích _HS : lắng nghe _ HS : cá nhân , luyện đọc _ HS đọc tiếp nối từng câu. _ HS : lắng nghe _ 2 -4 HS đọc theo đoạn _ lớp đọc đồng thanh _ HS : đọc yêu cầu _ HS khuyến khích HS TB - Y tìm _ HS : đọc yêu cầu 2/SGK _ HS tìm và ghi vào bảng con _ HS :đọc theo yêu cầu _ 1 HS nêu yêu cầu 3 /SGK : _ HS :đọc _ HS khuyến khích , gợi ý giúp HS TB - Y nói _ Đại diện các tổ thi đua TIẾT 2 TG Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài đọc và luyện nói * Tìm hiểu bài đọc GV đọc mẫu lần 2. Cả lớp đọc thầm. – Gọi 1HS đọc đoạn 1. * Hướng dẫn HS tìm hiểu bài : + Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì ? + Chú đã biết làm những động tác gì? GV gọi HS đọc đoạn 2. – Lớp đọc thầm. + Khi lớn lên chú có bộ lông màu gì ? GV nhận xét. GV gọi vài em đọc lại cả bài. Tổ chức thi đọc diễn cảm toàn bài . GV nhận xét – chỉnh sửa. HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện nói GV cho HS nêu yêu cầu. GV hướng dẫn HS hát bài tập tầm vông. GV cho nhiều em nói về con công. GV nhận xét. HOẠT ĐỘNG 3 : Củng cố , dặn dò : Gọi 1 HS đọc toàn bài. Hãy tả lại vẻ đẹp của chú công ? GV cho điểm. - Chuẩn bị : Chuyện ở lớp. GV nhận xét tiết học. _ HS : lắng nghe _ HS : đọc theo yêu cầu _ HS : Màu nâu gạch _ HS : Xoè cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt. _ HS : đọc theo yêu cầu _ HS : Như một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu. _ HS : 2 -3 em đọc _ HS :thi đọc _ HS : hát theo hướng dẫn của Gv _ HS : cá nhân nói _HS : xung phong đọc _ HS: đọc lại những câu tả vẻ đẹp của chú công. Bổ sung, rút kinh nghiệm : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 29 : Nhận biết cây cối và con vật. I/MỤC TIÊU : Kể tên và chỉ đđược một số loài cây và con vật. II/ CHUẨN BỊ: GV :+ Các hình ở bài 29 trong SGK. + Sưu tầm một số tranh, ảnh hoặc vật thể về một số loài thực vật, động vật. HS : + SGK, VBT- TN-XH1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt độngcủa học sinh Khởi động : Hát .KTBC: Bài tập TN : chọn ý đúng nhất : Nêu tác hại do bị muỗi đốt ? Bị ngứa Không bị sao Bị bệnh sốt xuất huyết + Muỗi thường sống ở đâu ? + Khi đi ngủ bạn thường làm gì để không bị muỗi đốt? GV nhận xét. 3.Bài mới : HS chơi trò chơi : Con vịt. GV hô : “Con vịt, con vịt.” – HS ĐT : “Biết bơi, biết bơi.” Kết hợp vẫy hai tay bắt chước động tác bơi của con vịt .- GV giới thiệu bài : Nhận biết về cây cối và con vật.- ghi đề bài. HOẠT ĐỘNG 1 :Phân loại các mẫu vật về thực vật: * GV huớng dẫn HS ôn về các cây đã học, nhận biết một số cây mới, phân biệt một số loại cây. * Các bước tiến hành: + Bươc1 : - GV chia nhóm (mỗi nhóm 8 em) phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa khổ to, hố dán, phân mỗi nhóm 1 góc bảng: GV yêu cầu : Dán các tranh, ảnh về cây cối, theo 3 cột hàng ngang : Một cột là cây rau, một cột là cây hoa, một cột là cây gỗ. Chỉ và nói tên từng cây mà nhóm sưu tầm viết ra giấy. Nêu ích lợi của chúng. + Bước 2 : - Đại diện lên trình bày kết quả làm việc của nhóm. – Các nhóm khác đặt câu hỏi cho mỗi nhóm khi lên trình bày. GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm, tuyên dương các nhóm làm việc tốt. * GV kết luận : Có rất nhiều loại cây khác nhau, cây thì cho hoa, cây thì làm thức ăn, cây thì lấy gỗ để xây nhà, đóng bàn ghế. .Nhưng các cây đều có chung một đặc điểm là : Có thân, rễ, lá, hoa. HOẠT ĐỘNG 2: Làm việc với các mẫu vật và tranh ảnh về động vật: * GV hướng dẫn HS ôn lại một số con vật đã học và nhận biết một số con vật mới : - Biết một số loài vật có ích, một số loài vật có hại. * Các bước tiến hành : +Bươc1 : - GV chia lớp thành 4 nhóm . Q.sát tranh SGK /60+61 - Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to, được chia làm 2 cột: Cột ghi con vật có ích, cột ghi con vật có hại. +Bước 2 : - Đại diện mỗi nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . – Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm trình bày trả lời. * GV kết luận : Có nhiều động vật khác nhau về hình dạng kích cỡ, nơi sống . . . nhưng chúng đều giống nhau là có đầu, mình và cơ quan di chuyển. 4/ Củng cố , dặn dò : Trò chơi : “Đố cây, đố con.” Lớp – GV nhận xét, tuyên dương. Nhận xét tiết học. Dặn dò : Quan sát những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa. _ HS : lựa chọn đáp án đúng vào bả
Tài liệu đính kèm: