Giáo án Khối 1 (Chuẩn) - Tuần 20 năm 2011

A.Mục tiêu:

- Học sinh đọc được: ach, cuốn sách; từ và đoạn thơ ứng dụng bài 81

-Viết được: ach, cuốn sách.

-Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.

-ý thức học tốt môn học.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh SGK

- Bộ thực hành tiếng việt.

C.Các hoạt động dạy - học:

 

doc 35 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1 (Chuẩn) - Tuần 20 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 em
Toaøn lôùp vieát.
HS ñaùnh vaàn, ñoïc trôn töø, CN vaøi em.
CN 2 em, ñoàng thanh.
CN 6 -> 7 em, lôùp ñoàng thanh.
Hoïc sinh noùi theo höôùng daãn cuûa Giaùo vieân.
Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt..
Toaøn lôùp.
CN 1 em
Toaùn
PHEÙP TRÖØ DAÏNG 17 - 3
I.Muïc tieâu :
 	-Thöïc hieän pheùp tröø (khoâng nhôù) trong phaïm vi 20; bieát tröø nhaåm daïng 17-3
 -Làm bài 1. a bài 2 cột 1,3 bài 3 phần 3
 - ý thức học tốt môn học 	 
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
-Baûng phuï, SGK, caùc boù chuïc que tính vaø caùc que tính rôøi.
-Boä ñoà duøng toaùn 1.
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
1.KTBC: Hoûi teânbaøi cuõ.
Giaùo vieân goïi hoïc sinh laøm baûng baøi taäp 3.
Giaùo vieân nhaän xeùt veà kieåm tra baøi cuõ.
2.Baøi môùi :
Giôùi thieäu tröïc tieáp, ghi töïa.
3. Giôùi thieäu caùch laøm tính daïng 17 – 3
a. Thöïc haønh treân que tính :
Giaùo vieân cho hoïc sinh laáy 17 que tính ( goàm 1 boù chuïc que tính vaø 7 que tính rôøi), roài taùch thaønh 2 phaàn. Phaàn beân traùi coù 1 boù chuïc que tính, phaàn beân phaûi coù 7 que tính rôøi.
Töø 7 que tính rôøi taùch ra laáy 3 que tính , coøn laïi bao nhieâu que tính?
b. Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh caùch ñaët tính vaø laøm tính tröø :
Vieát 17 roài vieát 3 sao cho 3 thaúng coät vôùi 7 (ôû coät ñôn vò).
Vieát daáu coäng (-)
Keû vaïch ngang döôùi 2 soá ñoù.
Tính töø phaûi sang traùi.
4. Hoïïc sinh thöïc haønh: (Luyeän taäp)
Baøi 1: Hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa baøi.
Giaùo vieân löu yù hoïc sinh vieát caùc soá thaúng coät ôû haøng ñôn vò vaø thöïc hieän tính tröø töø phaûi sang traùi.
Baøi 2: Goïi neâu yeâu caàu cuûa baøi:
Yeâu caàu hoïc sinh tính nhaåm vaø neâu keát quaû.
Baøi 3: Goïi neâu yeâu caàu cuûa baøi:
Goïi hoïc sinh ñoïc toùm taét baøi toaùn.
Cho hoïc sinh döïa toùm taét ñoïc ñeà toaùn.
Baøi toaùn cho bieát gì?
Baøi toaùn yeâu caàu gì?
Cho hoïc sinh laøm ôû phieáu hoïc taäp, laøm xong ñoïc keát quaû.
5.Cuûng coá, daën doø:
Hoûi teân baøi.
Hoïc sinh neâu laïi noäi dung baøi hoïc.
Hoïc sinh laøm ôû baûng lôùp.
Hoïc sinh nhaéc töïa.
Hoïc sinh thao taùc theo höôùng daãn cuûa giaùo vieân.
Soá que tính coøn laïi goàm 1 boù chuïc que tính vaø 4 que tính rôøi laø 14 que tính.
Hoïc sinh theo doõi vaø laøm theo.
 17 vieát soá 17 ôû treân, vieát soá 3 ôû döôùi,
3	 sao cho soá 3 ôû haøng ñôn vò thaúng
 14 coät vôùi soá 7, vieát daáu - ôû tröôùc.
Tính töø phaûi sang traùi.
7 tröø 3 baèng 4, vieát 4.
Haï 1, vieát 1.
Hoïc sinh laøm VBT.
Hoïc sinh tính nhaåm vaø neâu keát quaû.
Hoïc sinh ñoïc toùm taét.
Hoïc sinh ñoïc ñeà toaùn.
Coù 15 caùi keïo, ñaõ aên 5 caùi.
Hoûi coøn laïi maáy caùi keïo?
Hoïc sinh laøm ôû phieáu hoïc taäp.
Hoïc sinh neâu teân baøi, nhaéc laïi caùch ñaët tính vaø tính: 17 – 7. 
 Tự nhiên & xã hội
An toàn trên đường đi học
 A.Mục tiêu:
- Xác định 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy dẫn đến tai nạn trên đường đi học.
- Biết đi bộ sát lề đường bên phải của mình hoặc đi trên vỉa hè .
B. Đồ dùng dạy học:
-Gv Các tấm bìa màu đỏ, xanh, mo hình xe máy, ô tô. 
-HS: SGK TN&XH
C.Các hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài:
H: Các con đã nhìn thấy tai nạn trên đường khi nào chưa?
-Theo các con vì sao tai nạn lại xẩy ra?
Tai nạn xảy ra vì họ không chấp hành những quy định về trật tự ATGT.Hôm nay các con sẽ tìm hiểu 1 số quy định nhằm đảm bảo an toàn trên đường.
Hoạt động 1: Thảo luận tình huống
Mục tiêu: Biết 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 5 nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV nêu câu hỏi gợi ý để các nhóm thảo luận:
+Điều gì có thể xảy ra?
+Đã có khi nào con có những hành động như trong tình huống đó không?
+Con sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó thế nào?
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm yếu.
- GV kết luận: Để tránh các tai nạn xảy ra trên đường, mọi người phải chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông. Ví dụ: Không được chạy lao ra đường, không được bám bên ngoài ô tô, không được thò tay, chân, đầu ra ngoài khi đang ở trên phương tiện giao thông.
Hoạt động 2: Quan sát tranh
Mục tiêu: Biết quy định về đi bộ trên đường
Cách tiến hành: 
- Yêu cầu hs quan sát tranh. 
- Gọi 1 số hs trả lời câu hỏi trước lớp.
- GV gợi ý để hs rút ra kết luận: 
H: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè thi phải đi ntn để đảm bảo ATGT?
GV kết luận: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè, cần phải đi sát mép đường bên tay phải mình, còn đường có vỉa hè, thì người đi bộ phải đi trên vỉa hè.
Hoạt động 3: Trò chơi “Đèn xanh, đèn đỏ”
Mục tiêu: Biết thực hiện theo những quy định về trật tự an toàn giao thông.
Cách tiến hành:GV cho hs biết quy tắc đèn hiệu.
Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét tiết học.
- Thực hiện đi bộ đúng quy định.
-Hs trả lời theo những gì đã thấy.
-Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống trong SGK 3’.
- Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.
-Hs hỏi đáp theo cặp 2’ về nội dung từng tranh dựa theo câu hỏi gợi ý của GV.
- 1 số HS cầm tấm bìa tròn màu xanh, đỏ đóng vai đèn hiệu; 1số hs đóng vai người đi bộ; 1 số hs đóng vai xe máy, ô tô.
- HS tiến hành chơi.
- Cả lớp quan sát, nhận xét những bạn đi sai sẽ bị phạt.
Thứ sáu ngày 14 tháng 1 năm 2011
Học vần
Ăp - ấp
I.Muïc tieâu:	
- Ñoïc vaø vieát ñöôïc: aêp, aâp, caûi baép, caùp maäp; töø vaø ñoaïn thô öùng duïng
- Luyeän vieát töø 2-4 caâu theo chuû ñeà : Trong caëp saùch cuûa em.
II.Ñoà duøng daïy hoïc: 
-Tranh minh hoaï töø khoùa, tranh minh hoaï caâu öùng duïng.
-Tranh minh hoaï luyeän noùi: Trong caëp saùch cuûa em.
-Boä gheùp vaàn cuûa GV vaø hoïc sinh.
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
1.KTBC : 
Vieát baûng con.
GV nhaän xeùt chung.
2.Baøi môùi:
GV giôùi thieäu tranh ruùt ra vaàn aêp, Goïi 1 HS phaân tích vaàn aêp.Lôùp caøi vaàn aêp.
HD ñaùnh vaàn vaàn aêp.
Coù aêp, muoán coù tieáng baép ta laøm theá naøo?
Caøi tieáng baép.
Goïi phaân tích tieáng baép. 
GV höôùng daãn ñaùnh vaàn tieáng baép. 
Duøng tranh giôùi thieäu töø “caûi baép”.
Hoûi: Trong töø coù tieáng naøo mang vaàn môùi hoïc.
Goïi ñaùnh vaàn tieáng baép, ñoïc trôn töø caûi baép.
Goïi ñoïc sô ñoà treân baûng.
Vaàn 2 : vaàn aâp (daïy töông töï )
Höôùng daãn vieát baûng con: aêp, caûi baép
Ñoïc laïi 2 coät vaàn.
Goïi hoïc sinh ñoïc toaøn baûng.
Ñoïc töø öùng duïng.
Gaëp gôõ, ngaên naép, taäp muùa, baäp beânh.
Goïi ñaùnh vaàn caùc tieáng coù chöùa vaàn môùi hoïc vaø ñoïc trôn caùc töø treân.
Ñoïc sô ñoà 2.
Goïi ñoïc toaøn baûng.
Tieát 3
Luyeän ñoïc baûng lôùp :
Ñoïc vaàn, tieáng, töø loän xoän
Luyeän caâu: GT tranh ruùt caâu ghi baûng:
GV nhaän xeùt vaø söûa sai.
Luyeän noùi: Chuû ñeà: “Trong caëp saùch cuûa em”.
GV treo tranh vaø gôïi yù baèng heä thoáng caâu hoûi, giuùp hoïc sinh noùi toát theo chuû ñeà “Trong caëp saùch cuûa em”.
Ñoïc saùch keát hôïp baûng con.
GV ñoïc maãu 1 laàn.
GV Nhaän xeùt cho ñieåm.
Luyeän vieát vôû TV.
GV thu vôû moät soá em ñeå chaám ñieåm.
Nhaän xeùt caùch vieát.
4.Cuûng coá : Goïi ñoïc baøi.
Troø chôi:Tìm vaàn tieáp söùc:
5.Nhaän xeùt, daën doø: Hoïc baøi, xem baøi ôû nhaø, töï tìm töø mang vaàn vöøa hoïc.
ñoùng goùp; giaáy nhaùp.
HS phaân tích, caù nhaân 1 em
Caøi baûng caøi.
aê – pôø – aêp. 
CN 4 em, ñoïc trôn 4 em, nhoùm.
Theâm aâm b ñöùng tröôùc vaàn aêp vaø thanh saéc treân ñaàu aâm aê.
 Toaøn lôùp.
CN 1 em.
Bôø – aêp – baêp – saéc – baép.
CN 4 em, ñoïc trôn 4 em, 3 nhoùm ÑT.
Tieáng baép.
CN 4 em, ñoïc trôn 4 em, nhoùm.
CN 2 em
3 em
1 em.
Toaøn lôùp vieát
HS ñaùnh vaàn, ñoïc trôn töø, CN vaøi em.
CN 2 em.
CN 2 em, ñoàng thanh.
CN 6 -> 7 em, lôùp ñoàng thanh.
Hoïc sinh noùi theo höôùng daãn cuûa Giaùo vieân.
Hoïc sinh khaùc nhaän xeùt.
HS ñoïc noái tieáp keát hôïp ñoïc baûng con 6 em.
Hoïc sinh laéng nghe.
Toaøn lôùp.
Toaùn
LUYEÄN TAÄP
I.Muïc tieâu 
-Thöïc hieän pheùp tröø (khoâng nhôù) trong phaïm vi 20; tröø nhaåm daïng 17-3
- Bài 1 ,2 Cột 2,3,4 bài 3 dòng 1
-Ý thức học tốt môn học
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
-Baûng phuï chuaån bò baøi 4, SGK
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc :
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
1.KTBC: Vieát theo coät doïc vaø tính keát quaû.
18 – 2	13 – 0	 17 – 5	
2.Baøi môùi :. Höôùng daãn luyeän taäp:
Baøi 1: Hoïc sinh neâu yeâu caàu cuûa baøi.
Hoûi hoïc sinh veà caùch thöïc hieän baøi naøy?
Baøi 2: Goïi neâu yeâu caàu cuûa baøi:
Cho hoïc sinh tính nhaåm vaø neâu keát quaû.
Baøi 3: Goïi neâu yeâu caàu cuûa baøi:
Giaùo vieân hoûi:
ÔÛ daïng toaùn naøy ta thöïc hieän nhö theá naøo?
Baøi 4: Goïi neâu yeâu caàu cuûa baøi:
Giaùo vieân caàn löu yù hoïc sinh noái pheùp tính vôùi soá ghi keát quaû ñuùng.
Toå chöùc luyeän taäp baèng hình thöùc thi ñua, moãi daõy cöû 6 hoïc sinh ñaïi dieän cho daõy, moãi hoïc sinh noái tieáp söùc 1 pheùp tính vaøo 1 soá thích hôïp. Daõy naøo noái ñuùng vaø nhanh thaéng cuoäc.
Tuyeân döông daõy thaéng cuoäc.
4.Cuûng coá, daën doø:
Nhaän xeùt tieát hoïc, daën doø tieát sau.
3 hoïc sinh laøm ôû baûng lôùp, hoïc sinh khaùc theo doõi vaø nhaän xeùt.
Vieát caùc soá cuøng haøng thaúng coät vôùi nhau, thöïc hieän töø phaûi sang traùi (laøm baûng con).
Hoïc sinh nhaåm roài ñoïc pheùp tính vaø keát quaû noái tieáp nhau theo baøn. Heát baøn naøy ñeán baøn khaùc.
Thöïc hieän töø taùi sang phaûi vaø ghi keát quaû cuoái cuøng sau daáu =. Hoïc sinh laøm VBT vaø neâu mieäng keát quaû.
Caùc pheùp tính vaø keát quaû khaùc hoïc sinh töï noái.
  SINH HOẠT
I. Mục tiêu
 - Nhận xét, rút kinh nghiệm các hoạt động trong tuần.
 - Nêu phương hướng hoạt động tuần tới.
 - Giáo dục HS có ý thức học tập và thực hiện các hoạt động trong tuần.
II. Nội dung sinh hoạt
 1.Nhận xét tuần
 a. Đạo đức
 - Nhìn chung các em ngoan, lễ phép biết chào hỏi thầy cô, đoàn kết giúp đỡ bạn trong học tập.
 - Thực hiện tốt nội quy trường lớp .
 b. Học tập
 - Các em đi học đều, đúng giờ, thực hiện tốt các nề nếp học tập.
 - Đa số các em có ý thức học tập, tích cực tham gia các hoạt động của lớp.
 Một số em có cố gắng nhiều trong học tập 
 - HS có đầy đủ đồ dùng học tập, sắp xếp đồ dùng học tập gọn gàng.
- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ đạt điểm 10 được phần thưởng:..
- Trong lớp chú ý nghe giảng: .
* Tồn tại:
- Còn hiện tượng mất trật tự chưa chú ý nghe giảng: 
- Còn có bạn chưa học bài ở nhà, và chưa chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp nên kết quả học tập chưa cao:
 c. Các hoạt động khác
 - Các em biết thực hiện tốt nền nếp thể dục, vệ sinh, Tập tương đối đều các động tác bài hát múa tập thể, mặc đúng trang phục học sinh.
2.Phương hướng hoạt động tuần
 - Thực hiện tốt phong trào bông hoa điểm tốt chào mừng ngày 3-2.
 - HS ngoan, lễ phép chào hỏi người trên, đoàn kết giúp đỡ bạn. 
 - Các em có đủ đồ dùng học tập các môn học.
 - Đi học đều đúng giờ, thực hiện tốt các nền nếp học tập. Nâng cao chất lượng học
 tập, tăng cường luyện viết 
 - Bồi dưỡng học sinh giỏi phù đạo học sinh yếu. 
 - Duy trì nề nếp thể dục, vệ sinh, sinh hoạt tập thể.
 ............................................................................................................................................ ..................................................................................................................................................................................................................................................................
A.Mục tiêu:Thứ hai, ngày 04 tháng 1 năm 2011 
 Tiếng Việt: Kiểm tra cuối học kì I
A.Mục tiêu:
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kĩ năng: 20 chữ / 1 phút.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về mức độ kiến thức, kĩ năng: 20 chữ / 15’
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu thăm kiểm tra.
C.Các hoạt động dạy - học:
1. Đọc: (10 điểm) GV ghi các kiến thức đã học vào lá thăm, gọi Hs lên bốc thăm và đọc. 
* Cách đánh giá: Đọc trơn vần, từ ngữ,câu ứng dụng trôi chảy ( ghi 10 điểm)
 - Đọc trơn vần, từ ngữ,câu ứng dụng còn nhẩm dịch ( ghi 8 - 9 điểm) 
 - Đọc trơn vần, từ ngữ,câu ứng dụng còn đánh vần 1- 2 chữ (ghi 7- 8 điểm)
 - Đọc đánh vần ( ghi 5 -6 điểm)
2. Viết: (10 điểm)
 Bài 1: (4 điểm).
a, Viết các vần: ương, iêng (mổi vần viết 1 dòng)
b, Các từ: chòm râu, đường hầm (mỗi từ viết 1 dòng)
c, Câu: Lúa trên nương đã chín. (viết 1 dòng)
Bài 2: (2 điểm)
 Điền vần thích hợp vào các chỗ có dấu 
iêm hay yêm?
 n. vui; âu  
b, ân hay âng?
 cái c. ; v trăng
Bài 3: (2 điểm)Nối theo mẫu
 Bà mỉm cuời trùm khăn đỏ.
 Nam và Lan chơi trốn tìm.
 Bố em là thợ lặn.
 Bé âu yếm.
Bài 4: (2 điểm)Tìm và viết lại:
a. 2 từ có tiếng chứa vần am:
b. 2 từ có tiếng chứa vần anh: 
 Đạo đức: Lễ phép vâng lời thầy giáo, cô giáo (tiết1) 
A.Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
B. Đồ dùng dạy học:
Vở bài tập đạo đức.
C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Đóng vai
- GV chia lớp thành 3 nhóm và yêu cầu 2 nhóm đóng 1 tình huống ở bài tập 1.
- GV nêu câu hỏi hs thảo luận
H: Nhóm nào đã thể hiện được lễ phép và vâng lời thầy, cô giáo? Nhóm nào chưa làm được?
-Cần làm gì khi gặp thầy, cô giáo?
-Cần làm gì khi đưa hoặc nhận sách vở từ tay thầy, cô giáo?
- GV kết luận: Khi gặp thầy, cô giáo cần chào hỏi lễ phép.
 Khi đưa hoặc nhận vật gì từ thầy, cô giáo cần đưa bằng 2 tay và nói lời
 Khi đưa: Thưa cô (thầy) đây ạ!
 Khi nhận: Em cám ơn thầy (cô) ạ!
Hoạt động 2: quan sát tranh bài tập 2 và thảo luận
- GV treo tranh yêu cầu hs quan sát và thảo luận theo cặp: Việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy giáo, cô giáo?
- GV kết luận: Thầy, cô giáo đã không quản khó nhọc chăm sóc, dạy dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy, cô giáo, các em cần lễ phép, lắng nghe và làm theo lời thầy, cô giáo.
Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà chuẩn bị 1 câu chuyện về một bạn biết lễ phép và vâng lời thầy giáo, cô giáo.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai 3’.
- các nhóm đóng vai trước lớp, các nhóm khác bổ sung.
-Hs quan sát và thảo luận 3’
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lớp đọc câu ghi nhớ cuối bài.
 Thủ công: Gấp mũ ca lô ( tiết 1)
 A.Mục tiêu:
- HS biết gấp mũ ca lô bằng giấy.
- HS gấp được mũ ca lô bằng giấy.Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: mũ ca lô bằng giấy, các bước gấp mũ.
- HS: Giấy màu, vở thủ công
C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét
- GV cho 1 hs đội chiếc mũ ca lô mẫu 
- Yêu cầu hs quan sát, nhận xét về hình dáng và nêu tác dụng của mũ ca lô.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
 GV hướng dẫn các thao tác gấp mũ ca lô. 
- GV hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông.
- Gấp đôi hình vuông theo đường chéo mặt màu ra ngoài được hình 3.
- Gấp đôi hình 3 để lấy đường dấu giữa, gấp 1 phần cạnh bên phải vào sao cho đầu cạnh chạm vào đường dấu giữa( hình 4).
 Lật mặt sau hình 4 và gấp tương tự được hình 5.
- Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình 5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như hình 6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên được hình 8.
- Lật hình 8 ra mặt sau, cũng gấp tương tự được mũ ca lô.
- GV thực hiện lại yêu cầu hs cùng thực hành gấp mũ.
GV quan sát giúp đỡ hs chưa nắm được cách làm.
* Tổ chức thi gấp theo nhóm.
2. Nhận xét – Đánh giá.
Hoạt động nối tiếp: Về chuẩn bị giấy màu để tiết sau thực hành.
-Hs quan sát, nhận xét
-HS quan sát từng bước gấp.
-Hs thực hành gấp mũ ca lô trên tờ giấy vở hs hình vuông.
-Hs làm theo nhóm bàn thời gian 5’.
 Thứ ba, ngày 05 tháng 1 năm 2011 
 ( Cô Thuỷ dạy)
 Tiếng Việt: ăc âc
 A.Mục tiêu:
- Đọc được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc; từ và các câu ứng dụng: 
-Viết được: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- Luyện nói từ 2 -4 câu theo chủ đề: Ruộng bậc thang
B. Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng tranh SGK bài 77
- Bộ thực hành Tiếng Việt.
C.Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ
-Gv cho Hs đọc bài trên bảng con.
Đọc cho Hs viết.
2. Dạy học bài mới:
Giới thiệu bài: Thông qua mẫu vật, GV giới thiệu.
- GV ghi bảng và đọc.
a. Dạy vần: ăc
*. Nhận diện:
.. Phát âm, đánh vần:
. GV nhận xét.
 - GV yêu cầu HS ghép tiếng mắc 
- GV kết hợp hỏi HS phân tích âm, vần.
 b. Dạy vần: âc (Quy trình dạy tương tự vần ăc)
Lưu ý:
 Nhận diện:
- GV thay ă bằng â được âc
Đánh vần:
- GV hướng dẫn cho hs yếu cách đánh vần và đọc 
- Ghép tiếng, từ: gấc, quả gấc
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV yêu cầu HS đọc theo nhóm đôi các từ ngữ SGK, thảo luận và tìm tiếng mới.
- GV gợi ý tìm hiểu nghĩa các từ: màu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc chân (bằng mẫu vật, bằng lời).
d. Phát triển kĩ năng: GV và Hs tìm tiếng chứa vần mới, phân tích và đọc. 
- 3 HS đọc bài 76
- Cả lớp nghe, viết từ: hạt thóc
- HS đọc theo.
-HS quan sát - nhận xét cấu tạo vần ăc trên bảng.
- HS khá giỏi đọc vần
-HS yếu đọc lại: ă – cờ – ăc/ ăc 
 HS đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- HS đọc lại: ăc – mắc – mắc áo (cá nhân, nhóm, lớp)
- HS đọc trơn và nhận xét vần âc gồm 2 âm â và c
- HS so sánh ăc và âc: 
- Hs khá giỏi tự đánh vần và đọc
HS đọc cá nhân nối tiếp,đọc đồng thanh
- 3 HS đọc lại trên bảng lớp, 1 HS lên gạch chân tiếng mới.
- HS đọc đánh vần (HS yếu),đọc trơn (HS giỏi).
- Cả lớp đọc đồng thanh. 
- HS đọc toàn bài tiết 1(đồng thanh).
 Tiết 2 
a.Luyện đọc bài ứng dụng:
-Gv hướng dẫn Hs quan sát tranh.
-Cho Hs yếu ôn lại các tiếng khó trong bài.
Gv chỉnh sửa kết hợp giải thích thêm.
b,Viết bảng:
Viết: ăc, âc, mắc áo, quả gấc.
- GV viết mẫu vần ăc vừa viết vừa hướng dẫn quy trình. 
GV nhận xét chỉnh sửa.
Viết tiếng và từ
- GV viết mẫu từ: mắc áo. 
GV hướng dẫn HS viết liền nét giữa m và vần ăc
- HS yếu chỉ cần viết chữ mắc.
.GV nhận xét 
- Viết vần âc, quả gấc.(tương tự) 
GV lưu ý vị trí dấu thanh 
b.Luyện viết vở:
- GV yêu cầu HS đọc lại các từ trong vở tập viết.
- GV lưu ý HS viết đúng quy trình.GV giúp đỡ HS yếu. 
- Thu chấm bài và nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét, đánh giá. Tuyên dương những Hs nêu được từ hay.
- Chuẩn bị bài sau bài 78.
-HS quan sát, nêu nội dung tranh.
Nhẩm đọc câu ứng dụng, tìm tiếng có vần mới.
-Hs khá đọc trơn bài, lớp đọc
-HS quan sát và viết trên không trung.
- HS viết vào bảng con.
- HS quan sát nhận xét
- HS viết từ vào bảng con
Nhận xét, chữa lỗi.
-HS đọc lại các từ trong vở tập viết bài 77.
- HS viết bài vào vở tập viết.
- HS đọc lại toàn bài.
-Tìm tiếng, từ ngoài bài có chứa vần ăc, âc vừa học.Hs nêu miệng nối tiếp.
 Toán: Mười một, mười hai 
A.Mục tiêu:
- Nhận biết được cấu tạo các số mườì một, mười hai;biết đọc, viết các số đó; bước đầu nhận biết số có hai chữ số; Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
 Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị.
-Bài tập 1, 2, 3.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: que tính, bảng phụ ghi nội dung bài 2, 4
HS: bộ ĐDHT toán 
C.Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ:
 - GV, hs nhận xét.
2. Bài mới:GV giới thiệu trực tiếp
a. Giới thiệu số 11
GV cùng hs thao tác trên que tính
GV lấy 10 que tính, sau đó lấy thêm 1 que tính nữa 
H: 10 que tính thêm 1 que tính là mấy que tính?
- GV ghi bảng: 11
- GV hỏi: 10 còn gọi là mấy chục?
 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
- GV giới thiệu cách viết: Số 11 gồm có 2 chữ 1 viết liền nhau.
GV nhận xét sửa sai.
c. Giới thiệu số 12
 Cách làm tương tự số 11 
Lưu ý: Số 12 gồm 2 chữ số, chữ số 1 viết trước, chữ số 2 viết sau.
d. Thực hành:
Bài 1: Điền số thích hợp vào ô trống
- H: Trước khi điền số vào ô trống ta phải làm gì?
GV quan sát giúp đỡ hs yếu.
- HS, GV nhận xét.
Bài 2: Vẽ thêm chấm tròn( theo mẫu)
- GV treo bảng phụ và nêu yêu cầu
- Yêu cầu 1 hs khá giải thích mẫu
GV quan sát giúp đỡ hs yếu.
- GV,HS nhận xét.
Bài 3: Tô màu vào 11 hình tam giác và 12 hình vuông
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra lẫn nhau.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hỏi về cấu tạo số 11,12 và cách viết số 12.
- GV nhận xét tiết học. Về nhà xem lại bài, làm bài tập 4.
-1 hs lên bảng điền số vào vạch của tia số tia số 
-Hs lấy 10 que tính, lấy thêm 1 que tính 
 HS trả lời
- số HS nhắc lại:10 que tính thêm 1 que tính là 11 que tính
- HS đọc số: mười một( cá nhân, đồng thanh)
-Hs nhắc lại: 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị( cá nhân, đồng thanh)
-- HS thực hành viết số 11 vào bảng con. 
- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm bài. 
- Hs đọc kết quả của mình.
- HS làm bài vào SGK toán. 
- 2 hs lên bảng chữa bài.
- HS nêu yêu cầu 
- HS tự làm bài vào SGK toán.
2 Hs lên bảng làm bài.
 Tự nhiên và xã hội: Cuộc sống xung quanh (tiết 2)
A.Mục tiêu:
- Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi HS ở.
* Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh .
B. Đồ dùng dạy học:
Tranh vẽ SGK TN-XH
C.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm với SGK
Mục tiêu: HS biết phân tích 2 bức tranh trong SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ về cuộc sống ở nông thôn, bức tranh nào vẽ cuộc sống ở thành phố.
Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm về nội dung từng tranh.
- GV quan sát giúp đỡ các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- GV nêu câu hỏi yêu cầu hs trả lời
H: + Bức tranh ở trang 38, 39 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
 + Bức tranh ở trang 40, 41 vẽ về cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
- GV kết luận: Bức tranh bài 18 vẽ về cuộc sống ở vùng nông thôn và bức tranh bài 19 vẽ về cuộc sống ở vùng thành phố.
Hoạt động 2: Trưng bày triển lãm tranh
- GV yêu cầu các nhóm tập hợp tranh, ảnh và tự phân loại thành 2 nhóm: Về cuộc sống nông thôn; về cuộc sống thành phố.
- Các nhóm làm việc . GV quan sát giúp đỡ.
- Đại diện các nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình.
- GV nhận xét.
Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại các bài đã học.
 Thứ tư, ngày 06 tháng 1 năm 2011 
 Tiếng Việt: uc - ưc
A.Mục tiêu:
- Học sinh đọc được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ; từ và đoạn thơ ứng dụng.
-Viết được: uc, ưc, cần trục, lực sĩ.
- Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất?
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ SGK
- Bộ thực hành tiếng việt.
C.Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ
-Gv cho Hs đọ

Tài liệu đính kèm:

  • docga tuan 20 chuanNhung quang thinh.doc