I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo , cô giáo.
- Biết vì sao phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- HS khá, giỏi: -Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
- GD Kĩ năng sống : Kĩ năng giao tiếp ; ứng xử lễ php với thầy gio , cơ gio .
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở bài tập Đạo đức 1.
- Bút chì màu.
- Tranh bài tập 2 phóng to (nếu có thể ).
- Điều 12 Công ước quốc tế quyền trẻ em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
............................................................................................................................................. THỦ CÔNG BÀI 15 : GẤP MŨ CA LƠ ( Tiết 1 ) I.MỤC TIÊU: - Biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Với HS khéo tay : Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng. II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - 1 chiếc mũ ca lô gấp có kích thước lớn (HS có thể đội được) - 1 tờ giấy màu hình vuông 2.Học sinh: - 1 tờ giấy màu có màu tùy ý chọn - 1 tờ giấy vở HS - Vở thủ công III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Cho HS xem chiếc mũ ca lô mẫu. - Cho một em đội mũ - GV hỏi: + Mũ ca lô dùng để làm gì? 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu: GV hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lô: - Hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vuông: + Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật (h1a) + Gấp tiếp theo hình 1b + Miết nhiều lần đường vừa gấp. Sau đó xé bỏ phần giấy thừa ta sẽ được tờ giấy hình vuông. (h2) * GV đặt tờ giấy hình vuông trước mặt: (mặt màu úp xuống) - Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo ở hình 2 được hình 3 - Gấp đôi hình 3 để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa (h4) Lật hình 4 ra mặt sau và cũng gấp tương tự như trên ta được hình 5 - Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình 5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mơí gấp như hình 6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên (h7), được hình 8. - Lật hình 8 ra mặt sau, cũng làm tương tự như vậy (h9), được hình 10. 3. Học sinh thực hành gấp mũ ca lơ thử GV nhắc lại qui trình gấp mũ ca lô để HS nhớ các bước gấp: , 4.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết học: + Sự chuẩn bị và kĩ năng gấp của học sinh + Tinh thần học tập - Dặn dò - Quan sát mẫu - Cả lớp quan sát - Quan sát từng bước gấp - Cho HS gấp tạo hình vuông từ tờ giấy nháp (giấy vở HS) và tờ giấy màu để gấp mũ ca lô. * Quan sát từng thao tác của GV - HS quan sát các quy trình gấp mũ ca lô. -Thực hành tập gấp mũ ca lô trên tờ giấy vở HS hình vuông được tạo ra ở đầu tiết 1. - Chiếc mũ ca lô mẫu - Qui trình gấp mũ ca lô -Hình 1a trang 221 -Hình 1b -Hình 2 trang 221 -Hình 2,3 trang 221 -Hình 4 trang 221 - Hình 5 trang 221 - Hình 6, 7, 8 trang 222 -Hình 9,10 trang 222 - HS K-G RÚT KINH NGHIỆM ............................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. LUYỆN VIẾT LUYỆN VIẾT CÁC VẦN , TIẾNG , TỪ BÀI : ăp , âp I-MỤC TIÊU : Giúp học sinh -Viết được các vần , tiếng , từ ứng dụng - Viết đúng tương đối II-CHUẨN BỊ GV : Bảng nhĩm viết mẫu các âm . từ ngữ ứng dụng HS : bảng con III- HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1- Kiểm tra bài cũ - Cho các em viết từ : - Nhận xét 2 – Bài mới a- Giới thiệu bài b- Luyện viết + Gọi học sinh nêu lại các âm , tiếng đã học + Cho các em viết lần lược các vần , tiếng và từ bài ăp , âp - GV đọc và cho các em xem chữ mẫu ( GV theo dõi giúp các em yếu viết ) - Nhận xét – tuyên dương 3- củng cố - dặn dị Nhận xét tiết học - Học sinh viết bảng con - 4 em nêu - Quan sát và viết vào bảng con Bảng con Bảng con RÚT KINH NGHIỆM ............................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. LT TOÁN LT BÀI : MƯỜI MỘT, MƯỜI HAI I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố : -Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai; biết đọc, viết các số đó. - Bước đầu nhận biết số có hai chữ số; 11(12) gồm 1 chục và 1(2) đơn vị. - HS khá, giỏi làm thêm bài 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Bó chục que tính và các que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS 1- Kiểm tra bài cũ 2- Bài mới a- Giới thiệu bài b- Thực hành Bài 1: Đếm số quả bí, con heo , quả dâu rồi điền số đó vào ô trống Bài 2: Vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống có ghi 1 đơn vị Vẽ thêm 2 chấm tròn vào ô trống có ghi 2 đơn vị Bài 3: Dùng bút màu hoặc bút chì đen tô 11 hình tam giác, tô 12 hình vuông Bài 4: Điền đủ các số vào mỗi Hình . 4.Nhận xét –dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài : Mười ba, mười bốn, mười lăm -Thực hành - HS đếm rồi điền vào ơ trống - HS vẽ thêm vào 1 đơn vị , 2 đơn vị -Dùng bút chì màu để tô -Phân tích số 11, 12 Vở BT Cả lớp -K, G làm thêm RÚT KINH NGHIỆM ............................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2010 HỌC VẦN Bài 86: ôp- ơp I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em - HS khá, giỏi đọc trơn và hiểu thêm một số từ. Luyện nói được cả bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Vật thực: hộp sữa -Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm - Tranh minh họa các từ khóa, bài ứng dụng, phần luyện nói III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS A- Kiểm tra bài cũ: - Đọc -Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các vần ăp, âp -Viết: GV chọn từ B-Bài mới 1.Giới thiệu bài: - GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? - Hôm nay, chúng ta học vần ôp, ơp. GV viết lên bảng ôp-ơp - Đọc mẫu: ôp, ơp 2.Dạy vần: ôp -GV giới thiệu vần: ôp - Cho HS đánh vần. Đọc trơn -Cho HS viết bảng -Cho HS viết thêm vào vần ôp chữ h và dấu nặng để tạo thành tiếng hộp -Phân tích tiếng hộp? -Cho HS đánh vần tiếng: hộp -GV viết bảng: hộp -GV viết bảng: hộp sữa -Cho HS đọc trơn: ôp, hộp, hộp sữa ơp Tiến hành tương tự vần ôp * So sánh ôp và ơp? * Đọc từ và câu ứng dụng: - Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: tốp ca hợp tác bánh xốp lợp nhà +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đọc trơn tiếng +Đọc trơn từ - GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: -Cho HS xem tranh 1, 2, 3 -Cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học -Cho HS luyện đọc * GDBVMT:HS thấy được vẻ đẹp của hồ nước trong, từ đó có ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường thiên nhiên. b) Luyện viết: -Viết mẫu bảng lớp: ôp, ơp Lưu ý nét nối từ ô sang p, từ ơ sang p -Hướng dẫn viết từ: hộp sữa, lớp học Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ GV nhận xét chữa lỗi -Cho HS tập viết vào vở c) Luyện nói theo chủ đề: - Chủ đề: Các bạn lớp em -GV cho HS xem tranh và hỏi: +Tranh vẽ gì? +Hãy kể về các bạn trong lớp em: -Bạn tên gì? -Bạn học thế nào? -Em có thích chơi với bạn không? Vì sao? -Cho HS trả lời và gợi ý để HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau (cần luyện cho HS nói 1 câu hoàn chỉnh) d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể) -Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề -Cho HS đọc nội dung từng bài -Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc * Chơi trò chơi: 4.Củng cố – dặn dò: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) -Khen ngợi HS, tổng kết tiết học -Dặn dò +HS đọc bài 85 +Đọc thuộc câu ứng dụng -Cho mỗi dãy viết một từ đã học:gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. - Đọc theo GV -Cài: ôp -Đánh vần: ô-p-ôp Đọc trơn: ôp -Viết: ôp -Viết: hộp -Đánh vần: h-ôp-hôp-nặng-hộp -Đọc : hộp - Đọc: hộp sữa -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp -HS thảo luận và trả lời +Giống: kết thúc bằng p +Khác: ơp mở đầu bằng ơ * Đọc trơn: ơp, lớp, lớp học - 2 – 3 HS đọc ôp: tốp, xốp ơp: hợp, lợp _HS đọc từ ngữ ứng dụng -Quan sát và nhận xét tranh -Tiếng mới: xốp, đớp -Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng +Đọc toàn bài trong SGK -Tập viết: ôp, ơp -Tập viết: hộp sữa, lớp học -Viết vào vở - Đọc tên bài luyện nói -HS quan sát, thảo luận nhóm về nội dung bức tranh rồi lên trước lớp trình bày -Làm bài tập -Chữa bài +HS theo dõi và đọc theo. - Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. - Xem trước bài87 -Y, TB -K, G -cả lớp -TB, Y -K, G -K, G đọc trơn -Y, TB đánh vần - TB -K, G -K, G -cả lớp -Y viết hộp, lớp -Y, TB -K, G RÚT KINH NGHIỆM ............................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN BÀI 71: MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Nhận biết được mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị (3, 4, 5); biết đọc , viết các số đó. - HS khá, giỏi làm thêm bài 4. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Có chục que tính và các que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu số 13: -GV hướng dẫn HS: Lấy 1 chục que tính và 3 que tính rời, và hỏi: +Được tất cả bao nhiêu que tính? -GV ghi bảng: 13 Đọc là: Mười ba -GV giới thiệu: Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có hai chữ số là số 1 và số 3 viết liền nhau, từ trái sang phải. 2.Giới thiệu số 14: -GV hướng dẫn HS: Lấy 1 chục que tính và 4 que tính rời, và hỏi: +Được tất cả bao nhiêu que tính? _GV ghi bảng: 14 Đọc là: Mười bốn -GV giới thiệu: Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị. Số 14 có hai chữ số là chữ số 1 và chữ số 4 viết liền nhau, từ trái sang phải 3. Giới thiệu số 15: Tiến hành tương tự số 13, 14 * Luyện viết: -GV viết mẫu: 13, 14, 15 4.Thực hành: Bài 1: a)Tập viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn b)Viết các số vào ô trống theo thứ tự tăng dần, giảm dần Bài 2: Đếm số ngôi sao ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống Bài 3: Đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ, rồi nối với số đó Bài 4: Viết các số theo thứ tự từ 0 đến 15 4.Nhận xét –dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài 72: Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín -HS lấy 1 chục que tính và 3 que tính rời +Mười que tính và ba que tính là mười ba que tính -HS đọc cá nhân- đồng thanh -HS nhắc lại -HS lấy 1 chục que tính và 4 que tính rời +Mười que tính và bốn que tính là mười bốn que tính -HS đọc cá nhân- đồng thanh -HS nhắc lại Viết vào bảng Thực hành -Thực hành theo hướng dẫn -Điền số -Nối số với tranh -Viết số -Phân tích số 13, 14, 15 - K, G -TB Viết bảng - K, G -TB RÚT KINH NGHIỆM ............................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. MĨ THUẬT BÀI 19 : VẼ GÀ MỤC TIÊU: - HS nhận biết chung , đặc điểm các bộ phận và vẽ đẹp của con gà . - Biết cách vẽ con gà . - Vẽ được con gà và vẽ theo ý thích - HS khá , giỏi : Vẽ được hình dáng một con gà và tơ màu theo ý thích . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: -Tranh, ảnh gà trống và gà mái -Hình hướng dẫn cách vẽ con gà 2. Học sinh: -Vở tập vẽ 1 -Bút chì, bút dạ, sáp màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1.Giới thiệu con gà: -GV giới thiệu hình ảnh các loại gà và mô tả để HS chú ý đến hình dáng và các bộ phận của chúng: +Con gà trống: -Màu lông rực rỡ -Mào đỏ, đuôi dài cong, cánh khỏe -Chân to, cao -Mắt tròn, mỏ vàng -Dáng đi oai vệ +Con gà mái: -Mào nhỏ -Lông ít màu hơn -Đuôi và chân ngắn +Nhà em có nuôi gà không ? + Em cần làm gì để chăm sóc bảo vệ con gà ? 2.Hướng dẫn HS cách vẽ con gà: -Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK, GV hỏi: +Vẽ con gà như thế nào? -GV vẽ phác lên bảng các bộ phận chính của con gà (tạo các dáng khác nhau) -Vẽ chi tiết và vẽ màu theo ý thích 3.Thực hành: -Cho HS xem tranh của HS -Nhắc HS: Vẽ gà vừa với phần giấy qui định +Với HS trung bình và yếu, chỉ yêu cầu vẽ con gà to vừa phải với đầy đủ các bộ phận +Với HS khá giỏi, GV gợi ý HS vẽ thêm những hình ảnh khác cho tranh thêm sinh động và vẽ màu -Cho HS thực hành -GV theo dõi và giúp HS -Chú ý cách cầm bút, cách đưa nét (bút dạ, sáp màu) 4. Nhận xét, đánh giá: -GV cùng HS nhận xét về: +Cách vẽ hình (cân đối) +Về màu sắc (đều, tươi sáng) -Yêu cầu HS chọn ra bài vẽ đẹp theo ý thích 5.Dặn dò: -Dặn HS về nhà: -Quan sát và nhận xét -Quan sát và nhận xét -Thực hành vẽ vào vở -Chọn ra bài vẽ mà em thích -Quan sát gà trống, gà mái, gà con và tìm ra sự khác nhau của chúng -Hình các loại gà -Hình 1 bài 19 -Vở tập vẽ 1 RÚT KINH NGHIỆM ............................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010 HỌC VẦN Bài 87: ep- êp I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - HS đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được : ep, êp, cá chép, đèn xếp - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp - HS khá, giỏi đọc trơn và hiểu thêm một số từ. Luyện nói được cả bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Vật thực (mô hình): cá chép, đèn xếp -Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm - Tranh minh họa bài ứng dụng , phần luyện nói III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS A- Kiểm tra bài cũ: - Đọc -Cho HS tìm tiếng và từ có chứa các vần ôp, ơp -Viết: GV chọn từ B- Bài mới : 1.Giới thiệu bài: - GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? _ Hôm nay, chúng ta học vần ep, êp. GV viết lên bảng ep-êp - Đọc mẫu: ep, êp 2.Dạy vần: ep -GV giới thiệu vần: ep - Cho HS đánh vần. Đọc trơn -Cho HS viết bảng -Cho HS viết thêm vào vần ep chữ ch và dấu sắc để tạo thành tiếng chép -Phân tích tiếng chép? -Cho HS đánh vần tiếng: chép -GV viết bảng: chép -GV viết bảng: -Cho HS đọc trơn: ep, chép, cá chép êp Tiến hành tương tự vần êâp * So sánh ep và êp? * Đọc từ và câu ứng dụng: - Cho HS đọc từ ngữ ứng dụng: lễ phép gạo nếp xinh đẹp bếp lửa +Tìm tiếng mang vần vừa học +Đọc trơn tiếng +Đọc trơn từ - GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung TIẾT 2 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: -Cho HS xem tranh 1, 2, 3 -Cho HS đọc thầm và tìm tiếng có vần mới học -Cho HS luyện đọc b) Luyện viết: -Viết mẫu bảng lớp: ep, êp Lưu ý nét nối từ e sang p, từ ê sang p -Hướng dẫn viết từ: cá chép, đèn xếp Lưu ý cách nối liền mạch giữa các con chữ, khoảng cách cân đối giữa các chữ GV nhận xét chữa lỗi -Cho HS tập viết vào vở c) Luyện nói theo chủ đề: - Chủ đề: Xếp hàng vào lớp -GV cho HS xem tranh và hỏi: +Tranh vẽ gì? +Các bạn trong tranh đã xếp hàng vào lớp như thế nào? +Em thường xếp hàng lúc nào? +Ai so hàng? +Hãy giới thiệu tên bạn hoặc tổ nào trong lớp được cô giáo khen vì đã giữ trật tự khi xếp hàng ra vào lớp? -Cho HS trả lời và gợi ý để HS có nhiều cách diễn đạt khác nhau (cần luyện cho HS nói 1 câu hoàn chỉnh) d) Hướng dẫn HS làm bài tập: (nếu có thể) -Hướng dẫn HS có thói quen nhận biết các dạng yêu cầu của đề -Cho HS đọc nội dung từng bài -Dùng nội dung bài tập làm bài luyện đọc 4.Củng cố – dặn dò: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) -Khen ngợi HS, tổng kết tiết học -Dặn dò +HS đọc bài 86 +Đọc thuộc câu ứng dụng -Cho mỗi dãy viết một từ đã học: lợp nhà, tốp ca, bánh xốp - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. -Đọc theo GV -Cài: ep -Đánh vần: e-p-ep Đọc trơn: ep -Viết: ep - Viết: chép -Đánh vần: ch-ep-chep-sắc-chép -Đọc: chép -Đọc: cá chép -HS đọc cá nhân, nhóm, lớp -HS thảo luận và trả lời +Giống: kết thúc bằng p +Khác: êp mở đầu bằng ê * Đọc trơn: êp, xếp, đèn xếp - 2 – 3 HS đọc ep: phép, đẹp êp: nếp, bếp -HS đọc từ ngữ ứng dụng -Quan sát và nhận xét tranh -Tiếng mới: đẹp -Đọc trơn đoạn thơ ứng dụng +Đọc toàn bài trong SGK -Tập viết: ep, êp -Tập viết: cá chép, đèn xếp -Viết vào vở - Đọc tên bài luyện nói -HS quan sát, thảo luận nhóm về nội dung bức tranh rồi lên trước lớp trình bày -Làm bài tập -Chữa bài +HS theo dõi và đọc theo. - Học lại bài, tự tìm chữ có vần vừa học ở nhà. - Xem trước bài88 -Y, TB -K, G -cả lớp -Y, TB - K, G -K, G đọc trơn - Y, TB đánh vần - TB - K, G -cả lớp - y viết chép, xếp -TB - K - Y - G RÚT KINH NGHIỆM ............................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN BÀI 72: MƯỜI SÁU, MƯỜI BẢY, MƯỜI TÁM, MƯỜI CHÍN I.MỤC TIÊU: Giúp học sinh: -Nhận biết được mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9) -Biết đọc, biết viết các số đó; điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số. II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: -Bó chục que tính và các que tính rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS 1.Giới thiệu số 16: -GV hướng dẫn HS: Lấy 1 chục que tính và 6 que tính rời, và hỏi: +Được tất cả bao nhiêu que tính? -GV ghi bảng: 16 Đọc là: Mười sáu -Cho HS phân tích số 16 - GV nêu: Số 16 có hai chữ số là số 1 và số 6 ở bên phải số 1. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị 2.Giới thiệu số 17, 18, 19: Tiến hành tương tự số 16 * Luyện viết: -GV viết mẫu: 16, 17, 18, 19 3.Thực hành: Bài 1: Viết các số từ 11 đến 19 Bài 2: Đếm số cây nấm ở mỗi hình rồi điền số vào ô trống đó Bài 3: Đếm số con vật ở mỗi tranh vẽ, rồi nối với số thích hợp. Ở đây có 6 số và chỉ co 4 khung hình nên có 2 số không nối Bài 4: Viết các số vào dưới mỗi vạch của tiasố 4.Nhận xét –dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị bài 73: Hai mươi, hai chục HS lấy 1 chục que tính và 6 que tính rời +Mười que tính và sáu que tính là mười sáu que tính -HS đọc cá nhân- đồng thanh -Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. -Viết vào bảng -Viết số -Viết vào bảng -TB Viết bảng con RÚT KINH NGHIỆM ............................... .............................................................................................................................................................................................................................................................................................. TẬP VIẾT Tiết 19: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá I.MỤC TIÊU: -Viết đúng các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá -Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ II.CHUẨN BỊ: -Bảng con được viết sẵn các chữ -Chữ viết mẫu các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá -Bảng lớp được kẻ sẵn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐTHS 1.Kiểm tra bài cũ: -GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng -Nhận xét 2.Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Hôm nay ta học bài: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá. GV viết lên bảng b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết -GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết + bập bênh: -Từ gì? -Độ cao của từ “bập bênh”? -Khoảng cách giữa các ti
Tài liệu đính kèm: