Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016

Mỹ thuật

Tiết 16: TẬP NẶN TẠO DÁNG:

TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP

I. Mục tiêu:

- Hiểu cách tạo dáng con vật, đồ vật bằng đất nặn.

- Biết cách tạo dáng và tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng đất nặn theo ý thích.

- Ham thích tư duy sáng tạo.

- HS năng khiếu: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật hoặc ô tô.

- Rèn các kĩ năng: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; t­ duy phê phán.

II. Đồ dùng dạy-học:

 - GV: Tranh, ảnh một số con vật, ô tô.

 - HS: Đất nặn, bảng con.

III. Các hoạt động dạy-học

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Giới thiệu tranh, ảnh trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:

 + Sản phẩm được tạo dáng bằng chất liệu gì?

 + Hình dáng của chúng như thế nào?

 + Gồm có những bộ phận nào?

 + Màu sắc như thế nào?

 + Em thích sản phẩm nào?

- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh.

c/ Hoạt động 2: Cách nặn:

- Giới thiệu tranh quy trình. Thao tác từng bước nặn:

C1: Nặn từng bộ phận của đồ vật.

+ Ghép dính các bộ phận với nhau tạo thành hình đồ vật.

C2: Từ một thỏi đất cĩ thể nắn, gọt, vuốt tạo thành hình đồ vật.

- Giới thiệu một số bài nặn của HS năm trước.

d/ Hoạt động 3: Thực hành:

- Tổ chức cho HS thực hành.

- Theo dõi, giúp đỡ HS.

e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

 - Nêu các yêu cầu cần góp ý.

 - Cho HS chọn bài nặn tốt.

 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

4. Củng cố:

+ GV củng cố bài học.

- Cho HS nêu lại các bước nặn.

- Liên hệ, giáo dục.

5. Dặn dò:

 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập. - Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, nhận xét.

- Thực hành nặn.

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

- 2 – 3 em nêu.

- Lắng nghe rút kinh nghiệm.

 

doc 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 418Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi chiều Lớp 4 - Tuần 16 - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ét sửa sai
Bài tập 2: Tìm x 
 x x 300 = 2700 4625 : x = 37 
Hs làm bài vào giấy nháp 
GV theo dõi nhận xét đánh giá thống nhất kết quả :
Bài 3: HS đọc bài toán – nêu tóm tắt 
Người ta đóng 3500 bút chì theo từng tá (Mỗi tá 12 bút chì )Hỏi đóng gói nhiều nhất được bao nhiêu bút chì và còn thừa mấy bút chì? 
Làm bài vào vở - thu một số vở–nhận xét 
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
- Dặn Hs chuẩn bị bài sau.
Bài tập 1: HS làm Giấy nháp 4 em lên làm bảng lớp 
 1306
25
 1378
22
 56
52
 58
62
 14 
 69832
58
 5232
16
 118
1204
 43
327
 232 112
 00 0 
 x x 300 = 2700 4625 : x = 37 
 x = 2700 : 300 x = 4625 : 37
 x = 9 x = 125 
 Bài tập 3: Tóm tắt :
12 bút chì :1 tá 
3500 bút chì :  tá  cái ?
Bài giải
3500 cái đóng gói được số tá và thừa số cái bút chì :
3500 : 12 = 291 (tá ) dư 8 cái 
 Đáp số : 291 tá dư 9 cái bút chì 
Ngoại ngữ
Đ/C ĐÀO SOẠN GIẢNG
Mỹ thuật 
Tiết 16: TẬP NẶN TẠO DÁNG:
TẠO DÁNG CON VẬT HOẶC Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP
I. Mục tiêu:
- Hiểu cách tạo dáng con vật, đồ vật bằng đất nặn.
- Biết cách tạo dáng và tạo dáng được con vật hay đồ vật bằng đất nặn theo ý thích.
- Ham thích tư duy sáng tạo. 
- HS năng khiếu: Hình tạo dáng cân đối, gần giống con vật hoặc ô tô.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
 - GV: Tranh, ảnh một số con vật, ô tô.
 - HS: Đất nặn, bảng con.
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu tranh, ảnh trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
 + Sản phẩm được tạo dáng bằng chất liệu gì?
 + Hình dáng của chúng như thế nào?
 + Gồm có những bộ phận nào?
 + Màu sắc như thế nào?
 + Em thích sản phẩm nào?
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh.
c/ Hoạt động 2: Cách nặn:
- Giới thiệu tranh quy trình. Thao tác từng bước nặn: 
C1: Nặn từng bộ phận của đồ vật.
+ Ghép dính các bộ phận với nhau tạo thành hình đồ vật.
C2: Từ một thỏi đất cĩ thể nắn, gọt, vuốt tạo thành hình đồ vật.
- Giới thiệu một số bài nặn của HS năm trước.
d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành.
- Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - Nêu các yêu cầu cần góp ý.
 - Cho HS chọn bài nặn tốt.
 - Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
- Cho HS nêu lại các bước nặn.
- Liên hệ, giáo dục.
5. Dặn dò: 
 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- HS trả lời. 
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, nhận xét.
- Thực hành nặn.
- Quan sát, theo dõi.
- Nhận xét, góp ý.
- Cá nhân chọn.
- 2 – 3 em nêu.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
Thứ ba, ngày 08 tháng 12 năm 2015
Lịch sử 
Tiết 16: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC
 MÔNG-NGUYÊN
I. Mục tiêu: 
Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông-Nguyên, thể hiện:
- Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ "Sát Thát" và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát trái cam.
- Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo *thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng).
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Phiếu học tập cho HS.
- Sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Trần Quốc Toản.
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Nhà Trần và việc đắp đê.
- Nhà Trần có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê?
- GV nhận xét.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: GV treo tranh minh hoạ về hội nghị Diên Hồng và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì? Em biết gì về cảnh được vẽ trong tranh?
+ Tranh vẽ cảnh hội nghị Diên Hồng. Hội nghị này được vua Trần Thánh Tôn tổ chức để xin ý kiến của các bô lão khi giặc Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta. Bài học :“Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên” hôm nay sẽ giúp các em hiểu biết thêm về hội nghị lịch sử đặc biệt này.GV ghi tựa.
 b.Tìm hiểu bài:
 GV nêu một số nét về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên.
Hoạt động 1: Cá nhân: 
- GV cho HS đọc SGK từ “Lúc đó..Sát Thát.”
- GV phát phiếu học tập cho HS
Đáp án: Thứ tự từ cần điền:chưa rơi xuống đất, đánh!, dẫu cho trăm thân này, nghìn xác này, Sát Thát.
- Dựa vào kết quả làm việc ở trên, em hãy trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông–Nguyên của quân dân nhà Trần.
- GV nhận xét, kết luận: Rõ ràng từ vua tôi, quân dân nhà Trần đều nhất trí đánh tan quân xâm lược. Đó chính là ý chí mang tính truyền thống của dân tộc ta.
Hoạt động 2: Cả lớp : 
- GV gọi một HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần  xâm lược nước ta nữa”.
- Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao?
**Nhờ những mưu kế cao sâu mà ta đã lấy yếu địch mạnh, lấy ít thắng nhiều. Đó chính là nghệ thuật quân sự mà cha ông ta đã từng vận dụng làm nên ba lần đại thắng quân xâm lược Mông – Nguyên.
+ Em hãy thuật lại diễn biến ba lần nhà Trần chống quân Mông – Nguyên?
+ Kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
- Theo em vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này?
Hoạt đông 3: Cá nhân:
 GV cho HS kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản.
- GV tổng kết đôi nét về vị tướng trẻ yêu nước này với hai câu thơ nổi tiếng “Cam nát bến Bình Than. Giận mình còn ít tuổi”
4. Củng cố:
- Cho HS đọc phần bài học trong SGK.
- Nguyên nhân nào dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông –Nguyên?
5. Dặn dò: 
- Về nhà học bài và sưu tầm một số gương anh hùng của dân tộc ; chuẩn bị trước bài: “Nước ta cuối thời Trần”.Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Tất cả mọi người cùng đắp đê, không phân biệt già, trẻ, trai, gái. Hệ thống đê đã hình thành dọc theo sônh Hồng và các sông lớn khác....
- HS đọc bài học.
- HS khác nhận xét.
+ Tranh vẽ cảnh hội nghị Diên Hồng,...
- HS lắng nghe.
1. Tinh thần chiến đấu của quân dân nhà Trần
- HS đọc bài và tìm hiểu.
- Nhận phiếu học tập.
- HS điền vào chỗ chấm cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần (đã trình bày trong SGK).
a.Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần  đừng lo”.
b.Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão : “”
c.Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “ phơi ngoài nội cỏ  gói trong da ngựa , ta cũng cam lòng”.
d. Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ “”
- HS nhận xét , bổ sung.
+ Tinh thần quyết tâm chống giặc Mông –Nguyên của quân dân nhà Trần đã thể hiện rõ ở một số câu nói và việc làm của quân dân nhà Trần: VD: Quân sĩ thì tự mình thích vài tay hai chữ “Sát Thát”,...
2. Diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên:
+ HS thảo luận theo nhóm (câu hỏi GV đưa ra)
- Đúng. Vì lúc đầu thế của giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương :vũ khí lương thảo của chúng sẽ ngày càng thiếu.
+ Chờ thế giặc giảm sút, chính lúc đó, quân ta tấn công vào Thăng long. Lần thứ nhất, chúng cắm cổ rút chạy, không còn hung hăng,...
3. Kết quả và ý nghĩa:
- Sau 3 lần thất bại, quân Mông - Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững.
- Vì dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc.
- Một số HS kể.
- 2 HS đọc.
- Dân ta đoàn kết, có tính thần chiến đấu cao,....
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh củng cố về chia cho số có 2 chữ số 
Giải bài toán có lời văn 
II. Đồ dùng dạy-học:
Chuẩn bị phiếu học tập bài 3 
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bài 1: Đặt tính rồi tính 
8695 : 56 23780 : 65 
38965 : 45 25308 : 78 
Gv ghi đề lên bảng học sinh làm bài 
Trình bày cách thực hiện 
Nhận xét sửa sai 
Bài 2 : tìm x : 
 X : 17 = 11256 3750 : x = 15
 Gv ghi đề –học sinh làm bài nháp 2 HS lên bảng 
Lớp và GV nhận xét.
Bài 3 : HS đọc bài toán – nêu tóm tắt 
Một hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng bằng 356 cm, chiều dài hơn chiều rộng 56 cm .Tính diện tích hình chữ nhật ? 
HS làm bài vào vở
GV thu một số vở nhận xét 
Nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật 
4. Củng cố: Nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. 
Đặt tính rồi tính :
 8695
 309 
 295 
56
155
 23780
 428
 390 
65
366
 15 0 
HS đọc yêu cầu bài
HS làm bài vào nháp
2 HS chữa bài.
X : 17 = 11256 3750 : x = 15
X = 11256 x 17 x = 3750 : 15
X = 191352 x = 250 
 Tóm tắt :
 CD 56cm 356 cm 
 CR
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là : 
(356 + 56 ) : 2 = 206 (cm )
Chiều rộng hình chữ nhật :
206- 56 = 150 ( cm )
Diện tích hình chữ nhật là : 
206 x 150 =30900( cm 2 ) 
Đáp số : 30900 cm2 
Tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục đích yêu cầu: 
Giúp học sinh củng cố về Luyện tập miêu tả đồ vật 
II. Đồ dùng dạy-học:
Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
GV gọi học sinh đọc bài Chiếc xe đạp của chú Tư 
Nêu miệng dàn ý 
GV nhận xét ghi bảng 
Bài 1 : Lập dàn ý tả cây bút chì của em 
Hướng dẫn lập dàn ý 
Mở bài : giới thiệu cây bút chì của em 
Thân bài : tả bao quát hình dáng , kích thước màu sắc.
Tả chi tiết,vở bút, ruột bút, cục tẩy và công dụng của bút 
Kết bài : nêu cảm nghĩ của em 
Lớp và GV nhận xét
4. Củng cố: Hệ thống nội dung bài
5. Dặn dò: Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học 
Học sinh đọc yêu cầu 
học sinh nêu nội dung 
học sinh nêu miệng dàn ý 
HS đọc thảo luận nhóm 2 
Theo từng phần của bài văn 
Trình bày và sữa chữa .
HS làm bài vào vở
Thứ tư, ngày 09 tháng 12 năm 2015
Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
TÌM HIỂU ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu được công lao to lớn và những chiến công hiển hách của các vị anh hùng dân tộc trong quá trình đấu tranh, bảo vệ đất nước chống ngoại xâm.
- Giáo dục các em lòng biết ơn các vị anh hùng dân tộc, ra sức phấn đấu, rèn luyện, học tập để trở thành đội viên, đoàn viên, công dân tốt cho xã hội.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- Các tư liệu, tranh ảnh, lược đồ, sơ đồ, câu đố, câu hỏi liên quan đến các trận đánh lớn, các anh hùng giải phóng dân tộc.
- Bảng, phấn màu để kẻ ô chữ, máy tính, máy chiếu (nếu có).
- Cờ hoặc chuông báo tín hiệu trả lời cho các đội chơi.
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Bước 1: Chuẩn bị
* Đối với GV: 
Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GV cần phổ biến cho HS nắm được:
- Chủ đề của cuộc thi.
- Nội dung thi: Thi tìm hiểu về các vị anh hùng dân tộc.
- Hình thức thi: Mỗi tổ sẽ cử ra một đội chơi gồm từ 3 – 5 người, trong đó có một đội trưởng.
- Luật chơi:
+ Các đội thi sẽ lựa chọn 1 ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tính điểm.
+ Mỗi ô hàng ngang sẽ chứa một từ khóa. Thời gian cho mỗi câu trả lời là 15 giây.
+ Sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi, đội nào có tín hiệu sẽ được trả lời trước. Nếu câu trả lời không đúng, cơ hội trả lời sẽ được dành cho các đội còn lại. Trường hợp các đội không có câu trả lời khi hết giờ hoặc các câu trả lời đều chưa chính xác thì cơ hội trả lời sẽ dành cho cổ động viên.
+ Mỗi câu trả lời đúng (ô chữ hàng ngang) sẽ được cộng 10 điểm, trả lời sai không được tính điểm.
+ Nếu đội nào tìm ra được từ khóa (ô chữ hàng dọc) sẽ được cộng 30 điểm, trả lời sai sẽ mất quyền chơi.
* Đối với HS:
- Sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, bài thơ, bà hát, về chủ đề “các anh hùng dân tộc”.
- Phân công trang trí (sân khấu, kê bàn ghế, hoa, nước, ) phụ trách gói phần thưởng.
- Phân công chuẩn bị các tiết mục văn nghệ.
- Viết giấy mời đại biểu.
Bước 2: Tổ chức cuộc thi
- Ổn định tổ chức.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu.
- Thông qua nội dung chương trình, các phần thi.
- Giới thiệu Ban giám khảo.
- Phổ biến luật chơi.
- Người dẫn chương trình đọc câu hỏi tương ứng với ô chữ hàng ngang mà các đội 1, 2, 3, 4 lựa chọn.
- Đối với những câu trả lời khó, MC sẽ mời thầy cô cố vấn cho lĩnh vực đó giải đáp.
- Đan xen giữa các phần thi, là các tiết mục văn nghệ.
Bước 3: Tổng kết – Đánh giá – Trao giải thưởng
- BGK hội ý để đánh gái, nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội.
- Trong khi BGK hội ý, đội văn nghệ tổ chức một số tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị.
- Công bố kết quả cuộc thi. MC mời đại diện các đội thi đạt giải lên nhận phần thưởng. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp.
- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến.
- MC cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi.
- Tuyên bố kết thúc cuộc thi.
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
Kỹ thuật 
Tiết 16: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( tiết 2)
I. Mục tiêu: 
Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
- Không bắt buộc HS nam thêu.
- Với HS khéo tay:
Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Tranh quy trình của các bài trong chương. 
- Mẫu khâu, thêu đã học. 
III: Các hoạt động dạy-học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra dụng cụ học tập. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học, để làm được đồ dùng đơn giản, chúng ta thực hành: “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”. Gv ghi đề. 
 b. Hướng dẫn cách làm: 
Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học
- GV yêu cầu nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. 
- GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích. 
- GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. 
Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. 
- GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. 
- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng, ý thích như: 
+ Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên
Hoạt động 3: GV đánh giá kết quả học tập của HS. 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. 
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. 
- Đánh giá kết quả kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. 
- Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+ ). 
4. Củng cố:
- GVcủng cố bài học
5. Dặn dò: 
- Dặn HS chuẩn bị bài Lợi ích của việc trồng rau, hoa. 
- Sưu tầm tranh, ảnh một số cây rau, hoa. 
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- Khâu thường được thực hiện theo chiều từ phải sang trái và luân phiên lên kim, xuống kim cách đều nhau theo đường dấu.... 
- Trước khi cắt vải phải vạch dấu để cắt cho chính xác... 
- HS nêu. 
- HS thực hành sản phẩm. 
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS tự đánh giá các sản phẩm. 
Luyện từ và câu
LUYỆN: ÔN TẬP ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
I. Mục đích yêu cầu:
Biết được các trò chơi có lợi và các trò chơi có hại 
Biết chọn trò chơi phù hợp để chơi 
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
GV nêu giới thiệu bài ghi bảng 
3. Bài mới:
* GV nêu ghi bảng 
* Hướng dần ôn tập về câu kể 
Bài 1: Học sinh tìm một số đồ chơi trò chơi 
Đồ chơi có lợi 
Đồ chơi có hại 
Bài 2 : 
Tìm trò chơi rèn luyện trí tuệ 
Bài 3: Viết đoạn văn có một số trò chơi có ích 
GV sửa sai về cách dùng từ viết câu 
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
5. Dặn dò: 
Hướng dẫn ôn luyện ở nhà chuẩn bị tiết sau .Nhận xét giờ học
Học sinh trình bày 
VD: nhảy dây, thả diều, kéo co, ô ăn quan 
Bắn sung, bẫy chim , đầu kiếm, xô đẩy ở cầu thang..
Lớp nhận xét bổ sung 
Điện tử, cờ vua, ô ăn quan, cờ tướng
- Lớp nhận xét bổ sung 
- HS viết vào vở 
- Một số em trình bày trước lớp ,nhận xét bổ sung,
Thứ sáu, ngày 11 tháng 12 năm 2015
Đạo đức 
Tiết 16: YÊU LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
(Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về tấm gương lao động của các Anh hùng lao động; có thể cho học sinh kể về sự chăm chỉ lao động của mình hoặc của các bạn trong lớp, trong trường)
* Biết được ý nghĩa của lao động.
- RÌn c¸c kÜ n¨ng: X¸c ®Þnh gi¸ trÞ; tù nhËn thøc vÒ b¶n th©n; t­ duy phª ph¸n...
II. Đồ dùng dạy-học:
- SGK Đạo đức 4.
- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: - HS hát.
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Kể một số biểu hiện thể để tỏ lòng kính trong thầy cô giáo?
+ Nhận xét.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
Thế nào là tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà? Chúng ta sẽ tham gia lao động như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài: “Yêu lao động”. GV ghi đề.
b. Tìm hiểu bài: 
Hoạt đông 1: Đọc truyện“Một ngày của Pê- chi- a”:
- GV đọc truyện lần thứ nhất.
- GV gọi 1 HS đọc lại truyện lần thứ hai.
- GV cho lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi (SGK/25)
+ Hãy so sánh một ngày của Pê- chi- a với những người khác trong câu chuyện.
+ Theo em, Pê- chi- a, sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?
+ Nếu là Pê- chi- a, em sẽ làm gì? Vì sao?
- GV kết luận về giá trị của lao động:
 Lao động giúp con người phát triển lành mạnh và đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Hoạt đông 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/25):
+ Những việc làm nào dưới đây là yêu lao động:
a. Tích cực tham gia làm trực nhật cùng các bạn trong tổ.
b. Cùng mọi người dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm.
c. Tham gia các buổi lao động do trường, lớp tổ chức.
d. Dọn dẹp nhà cửa giúp đỡ bố mẹ.
e. Việc dọn dẹp nhà cửa là của bố mẹ, mình còn phải lo học bài.
- GV kết luận: Đúng: a, b,c,d – Không đúng : e.
Hoạt đông 3: Thảo luận hoặc đóng vai (Bài 2):
- GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, đóng vai một tình huống:
 + Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
+ Ai có cách ứng xử khác?
 - GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống.
4. Củng cố: 
+ GV củng cố bài học. 
- GV gọi HS đọc ghi nhớ.
5. Dặn dò: 
- Chuẩn bị trước bài tập 3, 4, 5, 6- SGK/26.
- Nhận xét tiết học.
+ Tích cực học tập, lễ phép với thầy cô giáo,...
- HS đọc bài học.
- Nhận xét, bổ sung. 
- 1 HS đọc lại truyện.
- HS cả lớp thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
+ Một ngày của mọi người thì làm việc, còn một ngày của Pê- chi- a thì ngồi không.
+ Pê- chi- a sẽ không hoài phí một ngày bằng cách ngồi không mà sẽ lao động như mọi người.
Nếu là Pê- chi- a. em sẽ nghe lời dặn của mẹ,...
- HS cả lớp trao đổi, tranh luận.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai.
- Mỗi nhóm lên đóng vai.
+ Cả lớp cùng thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày các cách ứng xử.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc bài.
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Rèn kĩ năng viết văn cho HS 
- HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Dàn ý bài văn tả đồ chơi.
III. Các hoạt động dạy-học 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC
b) Hướng dẫn chuẩn bị viết bài
*/ HD nắm vững yêu cầu đề bài
 - GV gọi học sinh đọc dàn ý
*/ HD xây dựng kết cấu 3 phần của bài
 - Chọn cách mở bài
 + Trực tiếp
 + Gián tiếp
 - Viết từng đoạn thân bài( mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
 - Gọi học sinh dựa vào dàn ý đọc thân bài
- Chọn cách kết bài:
 + Mở rộng
 + Không mở rộng
c) Cho học sinh viết bài
 - GV theo dõi và nhắc nhở giúp đỡ các em còn yếu
- GV thu bài, nhận xét ý thức làm bài.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: 
- Về nhà ôn lại bài.
- Nghe giới thiệu
 - 1 em đọc yêu cầu 
 - 4 em nối tiếp đọc gợi ý
 - 1-2 em đọc dàn ý
 - 2 em làm mẫu 2 cách mở bài
 - 1 em làm mẫu
 - 1 em đọc
 - 2 em làm mẫu 2 cách kết bài
- Học sinh làm bài vào vở
- Nộp bài cho GV, nghe nhận xét.
Giáo dục tập thể 
SƠ KẾT TUẦN – AN TOÀN GIAO THÔNG. CHỦ ĐỀ 5 : GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ VÀ AN TOÀN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được những ưu điểm cần phát huy và những nhược điểm cần khắc phục trong tuần
	- Có ý thức vươn lên trong học tập, ý thức giúp đỡ bạn cùng tiến bộ
 - Học an toàn giao thông. Chủ đề 5: giao thông đường thuỷ và an toàn giao thông đường thuỷ.
II. Chuẩn bị: Vở an toàn giao thông
	- Tổ trưởng tổng điểm thi đua của từng cá nhân trong tổ.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
a) HĐ 1: Sơ kết tuần
- Yêu cầu các tổ trưởng đọc nội dung theo dõi thi đua
- GV chốt lại phần kiểm điểm nổi bật ( sổ theo dõi riêng )
* Đề ra phương hướng biện pháp
- Duy trì tốt nề nếp học tập
- Giúp đỡ bạn yếu
- Thi đua học chào mừng 22/12
- Nhân rộng mô hình đôi bạn cùng tiến.
- Tiếp tục chăm sóc công trình

Tài liệu đính kèm:

  • docBC 4 tuan 16.doc