Giáo án Khối 1

I.MỤC TIÊU :

*Tập đọc:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ ngơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời gười dẫn chuyện với lời cc nhn vật.

 - Hiểu nội dung bài: ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

*Kể chuyện:

 - Kể chuyện: kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa bài đọc và kể chuyện trong SGK.

- Bảng viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

doc 144 trang Người đăng phuquy Lượt xem 1082Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bước đầu biết đọc phân biệt được lời kể chuyện với lời của nhân vật.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời các CH 1, 2, 3, 4).
Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.
Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: 
B- Kể chuyện
Biết sắp xếp các tranh minh họa theo đúng trình tự nội dung truyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
 *HS khá giỏi kể được tồn bộ câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Tranh minh họa bài tập đọc và các đoạn truyện.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. TẬP ĐỌC
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Cho HS đọc lại bài cũ và trả lời câu hỏi về nội dung bài
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
* Giới thiệu bài mới
* Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt.
+ Giọng người dẫn chuyện: thong thả, rõ ràng.
+ Giọng người cha ở đoạn 1: thể hiện sự khuyên bảo, lo lắng cho con; ở đoạn 2: nghiêm khắc; ở đoạn 4: xúc động có sự yên tâm, hài lòng về con; ở đoạn 5: trang trọng, nghiêm túc.
Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Hưỡng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi học sinh đọc 1 đoạn.
Học sinh luyện đọc theo nhóm.
Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- 1 Học sinh đọc lại cả bài trước lớp.
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Ông lão là người như thế nào?
- Ông lão buồn vì điều gì?
- Ông lão mong muốn điều gì ở người con?
- Trong lần ra đi thứ nhất, người con đã làm gì?
- Người cha đã làm gì với số tiền đó?
- Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao?
- Vì sao người con phải ra đi lần thứ hai?
- Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền như thế nào?
- Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã làm gì?
- Hành động đó nói lên điều gì?
- Ông lão có thái độ như thế nào trước hành động của con?
- Câu văn nào trong truyện nói nên ý nghĩa của câu chuyện?
- Hãy nêu bài học mà ông lão dạy con bằng lời của em.
* Luyện đọc lại bài.
- Học sinh luyện đọc bài theo vai, sau đó gọi một số nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
II . KỂ CHUYỆN
1. SẮP XẾP THỨ TỰ TRANH 
- HS đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện.
- Học sinh suy nghĩ và ghi ra giấy thứ tự sắp xếp của các tranh.
- Học sinh nêu ý kiến, Giáo viên chốt lại ý kiến đúng và yêu cầu HS kiểm tra phần sắp xếp tranh của bạn bên cạnh.
2. KỂ MẪU 
- 5 học sinh lần lượt kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại nội dung của một bức tranh.
- Nhận xét phần kể chuyện của từng HS.
3. KỂ TRONG NHÓM
- Học sinh chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
4. KỂ TRƯỚC LỚP
- Gọi 5 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện vòng 2. Sau đó, gọi 1 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét và cho điểm học sinh .
III .CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài cho tiết sau
- 2 HS thực hiện
- Nghe Giáo viên giới thiệu bài
- Mỗi Học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của Giáo viên 
- Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy con kiếm nổi bát cơm.// Con hãy đi làm / và mang tiền về đây.//
- Học sinh đặt câu với từ thản nhiên, dành dụm.
- 5 Học sinh tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài.
- Mỗi nhóm 5 Học sinh lần lượt từng học sinh đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 Học sinh thi đọc tiếp nối.
- Cả lớp cùng theo dõi.
- Học sinh đọc thầm đoạn 4, 5 và trả lời: Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền./ Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là bàn tay con.
- 2 đến 3 học sinh trả lời.
- 2 Học sinh tạo thành 1 nhóm và đọc bài theo các vai: người dẫn truyện, ông lão.
- 1 Học sinh đọc.
- 2 Học sinh ngồi cạnh đổi chéo kết quả sắp xếp cho nhau.
- Học sinh lần lượt kể chuyện 
- Kể chuyện theo cặp.
- 6 Học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS thực hiện
HS thực hiện
HS thực hiện
- HS chú ý
TUẦN 15: 	TẬP ĐỌC
Bài :	NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rơng Tây Nguyên.
Hiểu đặc điểm của nhà rồng và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rơng. (trả lời được các CH trong SGk).
Rèn kĩ năng đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to nếu có thể).
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Kiểm tra kiến thức bài trước
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI 
* Giới thiệu bài
* Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt với giọng thong thả, nhấn giọng ở các từ gợi tả.
Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó
- Hướng dẫn học sinh chia bài thành 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng xem là 1 đoạn.
- 4 Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- Học sinh đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó.
Học sinh luyện đọc theo nhóm
Tổ chức thi đọc giữa các nhóm
* Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại cả bài trước lớp.
- Học sinh đọc thầm đoạn 1.
- Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ nào?
- Vì sao nhà rông phải chắc và cao?
- Gian đầu nhà rông được trang trí như thế nào?
- Hãy giải thích vì sao gian giữa lại được coi là trung tâm của nhà rông?
- Từ gian thứ ba của nhà rông dùng để làm gì?
* Luyện đọc lại bài
- Giáo viên đọc mẫu 1 đoạn trong bài, nhấn giọng các từ ngữ: bền chắc, cao, không đụng sàn, không vướng mái, trung tâm, việc lớn, tiếp khách, tập trung, bảo vệ.
- Học sinh chọn đọc một đoạn em thích trong bài và luyện đọc.
- Nhận xét và cho điểm học sinh .
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
- Theo dõi Giáo viên đọc mẫu
- Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của Giáo viên 
- Mỗi học sinh đọc 1 đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và giữa các cụm từ.
- Nó phải cao / để đàn voi đi qua mà không đụng sàn / và khi múa rông chiêng trên sàn,/ ngọn giáo không vướng mái.
- Theo tập quán của nhiều dân tộc,/ trai làng từ 16 tuổi trở lên / chưa lập gia đình / đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.
- Mỗi nhóm 4 học sinh lần lượt từng học sinh đọc một đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 Học sinh đọc, cả lớp cùng theo dõi.
- Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Như: lim, gụ, sến, táu.
- 3 đến 4 học sinh đọc đoạn văn mình chọn trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét
TUẦN : 16	TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Bài : 	ĐÔI BẠN
I.MỤC TIÊU :
A. TẬP ĐỌC
	- Bước đầu biêt đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời cac nhân vật. 
	- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nơng thơn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khĩ khăn. ( trả lời được các CH 1,2,3,4).
	* HS khá giỏi trả lời được CH5.
B. KỂ CHUYỆN
- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. 
* HS khá giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. TẬP ĐỌC
A. ỔN ĐỊNH :
B .BÀI CŨ : 
Hai học sinh đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
C . BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài :
2. Luyện đọc :
a. Giáo viên đọc toàn bài:
b. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu: 
Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu ( hoặc 2, 3 câu ) cho đến hết bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ ngữ học sinh địa phương dễ phát âm sai.
* Đọc từng đoạn : 
Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn trong bài.
Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa của các từ mới xuất hiện trong từng đoạn. 
* Đọc từng đoạn trong nhóm.
 Đọc ĐT
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi:
- Mến và thành kết bạn vào dịp nào?
- Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ?
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét.
b. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thành tiếng đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
- Ở công viên có những trò chơi gì?
- Ở công viên Mến có hành động gì đáng khen?
- Ở hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quí?
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên chốt lại và nói thêm: Cứu người sắp chết đuối phải rất thông minh, khôn khéo nếu không có thể gặp nguy hiểm vì người sắp chết đuối do quá sợ hải sẽ túm chặt lấy mình làm mình cũng bị chìm theo. 
C. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi:
- Em hiểu câu nói của người bố như thế nào?
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình?
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét.
4. Luyện đọc lại:
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 2, 3 và hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn 3.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc lại bài.
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét.
II . KỂ CHUYỆN
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý, kể lại toàn bộ câu chuyện.
2.Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn gợi ý kể lại từng đoạn.
- Giáo viên mời học sinh kể mẫu đoạn 1
- Giáo viên yêu cầu từng cặp học sinh kể .
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể 3 đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét.
III . CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau
-Học sinh hát.
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh đọc.
 Học sinh thực hiện.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh thực hiện.
TUẦN : 16 	TẬP ĐỌC
Bài : 	 	VỀ QUÊ NGOẠI
I.MỤC TIÊU :
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc thơ lục bát.
- Hiểu ND: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu nhưng người nơng dân làm ra lúa gạo.
- Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dịng thơ đầu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết gợi ý kể lại chuyện Đôi bạn.
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-ỔN ĐỊNH :
B-BÀI CŨ:
- 3 Học sinh kể lại kể lại câu chuyện Đôi bạn và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
C-BÀI MỚI:
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc:
a. Giáo viên đọc bài thơ.
b. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: 
*Đọc từng câu:
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp nhau. 
Giáo viên chú ý học sinh các từ ngữ khó phát âm.
 *Đọc từng khổ:
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp từng khổ.
Giáo viên giúp học sinh nắm được các từ chú giải cuối bài, ngắt nhịp đúng ở các câu thơ, các khổ thơ. Giáo viên nhắc học sinh nghỉ hơi đúng, tự nhiên giữa các dòng, các câu thơ.
*Đọc từng khổ trong nhóm.
*Đọc ĐT.
3.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm khổ 1 và trả lời câu hỏi:
 + Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê?
 + Quê ngoại bạn ở đâu?
 + Bạn nhỏ thấy ở quê có những gì lạ?
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các khổ 2 và trả lời câu hỏi: 
+ Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo? 
+ Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi?
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét.
4.Học thuộc lòng bài thơ:
Giáo viên đọc lại bài thơ.
Giáo viên hướng dẫn học sinh Học thuộc lòng từng khổ, cả bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng.
Cả lớp và Giáo viên nhận xét.
5.CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài thơ.
-Học sinh hát.
-Học sinh theo dõi.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh đọc.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh thực hiện.
-Học sinh thực hiện.
TUẦN 17 :	TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Bài : 	 	 MỒ CÔI XỬ KIỆN 
I. MỤC TIÊU : 
a - Tập đọc
- Bước đẩu biết phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân.
- Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi sự thơng minh của Mồ Cơi.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
b. Kể chuyện
- Dựa vào tranh minh họa kể lại từng đoạn của câu chuyện.
* Học sinh khá giỏi kể được tịan bộ câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Tranh minh họa bài tập đọc và các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
TẬP ĐỌC
A/ BÀI CŨ 
-Nhận xét, đánh giá.
B/ BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt.
Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Mỗi học sinh đọc 1 đoạn.
Học sinh luyện đọc theo nhóm.
Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- 1 Học sinh đọc lại cả bài trước lớp.
- Trong truyện có những nhân vật nào?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?
- Theo em, nếu ngửi hương thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao?
- Bác nông dân đưa ra lí lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi tiền?
- Lúc đó, Mồ Côi hỏi bác thế nào?
- Bác nông dân trả lời ra sao?
- Chàng Mồ Côi phán quyết thế nào khi bác nông dân thừa nhận là mình đã hít mùi thơm của thức ăn trong quán?
- Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe chàng Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền?
- Chàng Mồ Côi đã yêu cầu bác nông dân trả tiền cho chủ quán bằng cách nào?
- Vì sao chàng Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?
- Vì sao tên chủ quán không được cầm 20 đồng của bác nông dân mà vẫn phải tâm phục, khẩu phục?
- Em thử đặt một tên khác cho câu chuyện.
4. Luyện đọc lại bài
- Đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu học sinh luyện đọc lại bài theo vai.
- Học sinh đọc bài theo vai trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm.
KỂ CHUYỆN
1. XÁC ĐỊNH YÊU CẦU :
- Học sinh đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang 141, Sách giáo khoa .
2. KỂ MẪU :
- Học sinh kể mẫu nội dung tranh 1. Học sinh kể đúng nội dung tranh minh họa và truyện, ngắn gọn và không nên kể nguyên văn như lời của truyện.
- Nhận xét phần kể chuyện của Học sinh .
3. KỂ TRONG NHÓM :
- Học sinh chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
4. KỂ TRƯỚC LỚP :
- Học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó, 4 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai.
- Nhận xét và cho điểm học sinh .
D/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ :
Nhận xét tiết học
Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
-3 học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài trước.
- Theo dõi Giáo viên đọc mẫu.
- Mỗi học sinh đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- 3 Học sinh đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó:
Bác này vào quán của tôi / hít hết mùi thơm lợn quay, / gà luộc, / vịt rán / mà không trả tiền. // Nhờ Ngài xét cho.//
- Học sinh đặt câu với từ bồi thường.
- 3 Học sinh tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài.
- Mỗi nhóm 3 Học sinh lần lượt từng học sinh đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 Học sinh đọc, cả lớp cùng theo dõi.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- 2 Học sinh ngồi cạnh nhau thảo luận theo cặp để đặt tên khác cho câu chuyện, sau đó đại diện Học sinh phát biểu ý kiến.
- 4 Học sinh tạo thành một nhóm và luyện đọc bài theo các vai: người dẫn chuyện, Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán.
- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu, 1 Học sinh khác đọc lại gợi ý.
- 1 Học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Kể chuyện theo cặp.
- 4 Học sinh kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
TUẦN 17 :	 	 	 TẬP ĐỌC 
Bài : 	 ANH ĐOM ĐÓM 
I. MỤC TIÊU : 
- Biết ngắt nghỉ hợp lí khi đọc các dịng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND: Đom Đĩm rất chuyên cần. cuộc sống các lồi vật ở quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. 
- Trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2-3 khổ trong bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Tranh minh họa bài tập đọc (phóng to)
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ BÀI CŨ
-Nhận xét, đánh giá.
B/ BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài mới
2. Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt.
-Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó:
- 3 Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi học sinh đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho học sinh .
- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi học sinh đọc 1 đoạn.
Học sinh luyện đọc theo nhóm.
Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
Yêu cầu học sinh cả lớp đồng thanh đọc lại bài thơ.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Học sinh đọc lại cả bài trước lớp.
- Anh Đom Đóm làm việc vào lúc nào?
- Anh Đom Đóm đã làm công việc của mình với thái độ như thế nào? Những câu thơ nào cho em biết điều đó?
- Anh Đom Đóm thấy những cảnh gì trong đêm?
- Học sinh đọc thầm lại cả bài thơ và tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm.
4. Học thuộc lòng bài thơ
- Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng bài thơ.
C/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Nhận xét tiết học 
Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau
-3 học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi của GV về nội dung bài trước.
- Mỗi học sinh đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài.
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và cuối mỗi dòng thơ.
- Học sinh đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. HS đặt câu với từ chuyên cần.
- 6 Học sinh tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi.
- Mỗi nhóm 6 học sinh , lần lượt từng học sinh đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- Đồng thanh đọc bài.
- 1 Học sinh đọc, cả lớp cùng theo dõi.
- Học sinh phát biểu ý kiến theo suy nghĩ của từng em.
TUẦN : 18	 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Bài :	 	ÔN TẬP CUỐI HKI 
I.MỤC TIÊU :
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn. Bài văn đã học (tốc dộ đọc khoảng 60 tiếng/ phút).
- Trả lời được một câu hỏi về đoạn văn, bài văn; thuộc được 2 đoạn thơ đã học ở HKI.
- Nghe - viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài CT (tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15 phút), khơng mắc quá 5 lỗi trong bài.
*Học sinh khá giỏi đọc tương đối lưu lốt đoạn văn, đoạn thơ, tốc độ trên 60 tiếng/phút); viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả (tốc độ trên 60 chữ/15 phút).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu viết tên từng bài TĐ. Bảng lớp viết BT2, BT3.
- Sách giáo khoa và Vở bài tập .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
U1HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A – ỔN ĐỊNH :
B – BÀI CŨ : 
C – BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài :
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra tập đọc:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện yêu cầu đã bốc thăm.
- Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn hoặc bài học sinh vừa đọc. 
- Giáo viên cho điểm.
3.Bài tập 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên giải nghĩa từ: nến, dù.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài và phát biểu.
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào VBT.
4.Bài tập 3:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài, suy nghĩ, phát biểu.
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
5. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh tiếp tục luyện đọc .
-Học sinh bốc thăm.
-Học sinh thực hiện.
-Học 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tap doc ke chuyen.doc