Giáo án Khoa học lớp 5 - Bài 47 đến bài 69

I.Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết:

 -Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn

 -Cẩn thận , chính xác khi thực hành.

II. Đồ dùng dạy - học:

 -Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt ) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ

 -Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây)

 -Hình trang 94,95,97 SGK

III.Hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng hong87 Lượt xem 1312Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khoa học lớp 5 - Bài 47 đến bài 69", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
): Trò chơi ghép chữ vào hình
Phát thẻ có ghi chữ: Hạt phấn ; Vòi nhuỵ ; Noãn Ống phấn ; Đầu nhuỵ ; Bao phấn ; Bầu nhuỵ
Ghép vào hình: Sơ đồ nhị và nhuỵ.
HĐ3(10p): Thảo luận: “Hoa thụ phấn nhờ đâu?”
-Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ gió và một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
-Bạn có nhận xét gì về màu sắc, hương thơm của hoa thụ phấn nhờ gió, hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
-Điền vào bảng sau:
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc điểm
Tên cây
Làm việc theo cặp. 
-Đọc từ trang 106 SGK.
-Đại diện hs trình bày trước lớp
-Nhận xét bổ sung
-Chữa bài tập
Đáp án: 1a, 2b, 3c, 4a, 5b.
HĐ nhóm
-Thảo luận, ghép vào sơ đồ
-Trình bày trước lớp
-Góp ý bổ sung
HĐ nhóm
-Thảo luận trả lời câu hỏi
-Thảo luận điền vào bảng
- Trình bày trước lớp
-Góp ý bổ sung
Đọc mục bạn cần biết trang 107.
IV.Củng cố dặn dò (3p)
-Tổng kết và rút ra kết luận-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau: Cây con mọc lên từ hạt
V.Bổ sung
Thứ ngày tháng năm
Bài 53:
CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Chỉ trên hình vẽ hay vật thật cấu tạo của hạt gồm: vỏ, phôi, chất dinh dưỡng dự trữ
-Có ý thức bảo vệ cây trồng..
II.Đồ dùng dạy - học:
 -Hình trang 108, 109 SGK.
 -Chuẩn bị theo cá nhân:
Ươm một số hạt lạc (hoặc đậu xanh, đậu đen, ...) vào bông ẩm (hoặc giấy thấm hay đất ẩm) khoảng 3-4 ngày trước khi có bài học và đem đến lớp.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ khởi động (3p):
-Các loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng thường có đặc điểm gì?
-Các loài hoa thụ phấn nhờ gió thường có đặc điểm gì?
HĐ1(11p): Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
-Có nhiều cây mọc lên từ hạt nhưng bạn có biết nhờ đâu mà hạt mọc lên thành cây không?
-Thực hành với hạt (Bài 1 trang 108)
-Mỗi thông tin ứng với hình nào (Bài 2 SGK)
Đáp án: 2b, 3a, 4c, 5c, 6d
HĐ2(11p): Thảo luận: Nêu được điều kiện các hạt nảy mầm.
Yêu cầu: Báo cáo thực hành ở nhà
-Giới thiệu kết quả gieo hạt của mình
-Nêu điều kiện để hạt nảy mầm
-Chọn các hạt nảy mầm tốt để giới thiệu cho cả lớp
HĐ3(7p): Quan sát tranh
-Quan sát hình 7 trang 109 SGK chỉ vào từng hình và mô tả quá trình của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến khi ra hoa kết quả và cho hạt mới.
.Củng cố dặn dò (3p)
-Tổng kết và rút ra kết luận
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau: Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
HĐ theo nhóm
-Trả lời câu hỏi
-Thực hành với hạt, xem hình 1
Hoạt động theo nhóm
(Phần 1)
Làm việc cả lớp
(Phần 2 và 3)
Cả lớp góp ý bổ sung 
-Quan sát
-Trình bày trước lớp
-Góp ý bổ sung
Đọc các mục thông tin
.Bổ sung
Thứ ngày tháng năm
Bài 54: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN
CỦA CÂY MẸ
I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
 -Kể tên một số cây có thể mọc ra từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
 -Trồng và bảo vệ cây .
II.Đồ dùng dạy - học
 -Hình trang 110,111 SGK.
 -Chuẩn bị theo nhóm:
+Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng (sống đời), củ gừng, riềng, hành tỏi.
+Một thùng giấy hoặc gỗ to đựng đất 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ khởi động (3p):
-Hãy nêu các phần của hạt?
-Hãy nói lại quá trình phát triển của hạt từ khi gieo xuống đất đến khi thành cây con.
HĐ1(22p): Quan sát: Tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau.
-Quan sát hình vẽ SGK hoặc vật thật (hình 2,3,4,5,6 trang 110)
-Tìm chồi của ngọn mía, củ khoai lang, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi?
-Chỉ vào từng hình trong hình 1 trang 110 SGK và nói về cách trồng mía?
Kết luận: Ở thực vật cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
HĐ2(7p): Thực hành:Trồng cây bằng các bộ phận cây mẹ
Chọn và trồng thử một cây bằng thân, hoặc rễ, hoặc lá của cây mẹ
Gv nhận xét, ghi điểm thực hành, tuyên dương Hs có ý thức học tập
Củng cố dặn dò (3p)
-Tổng kết và rút ra kết luận
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản của động vật
3 hs trả lời
HĐ theo nhóm
-Điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Góp ý bổ sung.
-Thực hành ở nhà
-Báo cáo trước lớp kết quả
Đọc mục cần biết trang 111
Bổ sung
Thứ ngày tháng năm
Bài 55:
SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT
I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
 -Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
 -Yêu quý động vật.
- Không y/c tất cả hs sưu tầm tranh ảnh những con vật mà em thích. GV hướng dẫn động viên, khuyến khích để những em có đk sưu tầm, triễn lãm.
II.Đồ dùng dạy - học
 -Trang 112, 113 SGK.
 -Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và đẻ con.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ khởi động (3p):
-Cây con có thể mọc lên từ đâu?
-Hãy nói cách trồng mía?
HĐ1(9p): Thảo luận: Sự sinh sản của động vật; vai trò của cơ quan sinh sản; sự thụ tinh; sự phát triển của hợp tử.
-Đa số động vật được chia thành mấy giống, đó là những giống nào?
-Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
-Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
-Kết quả của sự thụ tinh? hợp tử phát triển thành gì?
Kết luận: Mục bạn cần biết trang 112 SGK.
HĐ2(10p): Quan sát để biết được cách sinh sản khác nhau của động vật
Nói tên những con vật trong hình, con nào nở ra từ trứng, con nào vừa được đẻ ra đã thành con?
HĐ3(9p): Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con”
Chia thành 4 nhóm, trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
Củng cố dặn dò (3p)
-Tổng kết và rút ra kết luận
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản của côn trùng
3 hs trả lời
Làm việc cá nhân
-Trả lời câu hỏi của Gv
-Góp ý bổ sung
-Đọc mục bạn cần biết
Làm việc theo cặp
Trình bày trước lớp:
-Nở ra từ trứng: Sâu, thạch sùng, nòng nọc, gà...
-Đẻ ra thành con: voi, chó...
HĐ nhóm
-Tham gia trò chơi (mỗi lần 2 nhóm)
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc
Đọc mục cần biết. 
Bổ sung
Thứ ngày tháng năm
Bài 56:
SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
-Cách tiêu diệt các côn trùng có hại.
II.Đồ dùng dạy - học:
 -Hình trang 114, 115 SGK.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ khởi động (3p):
-Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
-Nêu kết quả của sự thụ tinh? Hợp tử phát triển thành gì?
HĐ1(12p):Làm việc với SGK để nhận biết được quá trình phát triển của bướm cải.
-Bướm cải thường đẻ trứng ở mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải?
-Ở giai đọan nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhiều nhất?
-Trong trồng trọt, có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
Gv kết luận: Mục bạn cần biết
-Hình 2a, 2b, 2c bướm cải gây thiệt hại nhiều nhất.
-Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra ?
HĐ2(17p): Quan sát thảo luận
-So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián.
-Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của công trùng.
-Nêu vòng đời của ruồi và gián và biện pháp tiêu diệt chúng. SGK trang 115).
-Hoàn thành bảng sau:
Ruồi
Gián
So sánh chu trình sinh sản
Giống nhau
Khác nhau
Nơi đẻ trứng
Cách tiêu diệt
Củng cố dặn dò (3p)
-Tổng kết và rút ra kết luận-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản của êch
3 hs trả lời
Làm việc theo nhóm
-Quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 SGK.
-Mô tả quá trình sinh sản của bướm cải.
-Thảo luận các câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-Góp ý bổ sung
Bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm ...
HĐ nhóm
-Thảo luận câu hỏi.
-Ghi kết quả thảo luận vào bảng.
-Đại diện nhóm trình bày.
Đọc mục cần biết. 
Bổ sung
Thứ ngày tháng năm
Bài 57:
SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
 -Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
II.Đồ dùng dạy - học:
 -Hình trang 116, 117 SGK.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ khởi động (3p):
-Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển bướm cải gây thiệt hại nhất?
-Ruồi và gián đẻ trứng ở đâu? Nêu một vài cách diệt ruồi và gián.
HĐ1(14p): Tìm hiểu hoạt động sinh sản của ếch.
-Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
-Ếch đẻ trứng ở đâu?
-Trứng nở thành gì?
-Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
-Nòng nọc sống ở đâu? Ếch sống ở đâu?
HĐ2(15p): Vẽ sơ đồ sinh sản của ếch
-Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ sinh sản của ếch.
-Chỉ định một học sinh giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
 Trứng ếch à Nòng nọc à Ếch con
Nhận xét, tuyên dương
Củng cố dặn dò (3p)
-Tổng kết và rút ra kết luận
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản và nuôi con của chim
3 hs trả lời
Làm việc theo cặp với SGK
-Quan sát tranh, đọc mục bạn cần biết.
-Trả lời câu hỏi.
-Góp ý bổ sung.
-Từng hs vẽ sơ đồ
-Chỉ vào sơ đồ, trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn ngồi bên cạnh.
.
Bổ sung
Thứ ngày tháng năm
Bài 58:
SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
I.Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng:
- Biết chim là động vật đẻ trứng
-Biết yêu quý động vật.
- Không y/c tất cả hs sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con của chim. GV hướng dẫn động viên, khuyến khích để những em có đk sưu tầm, triễn lãm.
II.Đồ dùng dạy - học:
 -Hình trang 118, 119 SGK.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ khởi động (3p):
-Ếch sống ở đâu?
-Hãy nói chu trình sinh sản của ếch?
HĐ1(19p):Quan sát sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
-So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng hình 2.
-Bạn nhìn thấy những bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d ?
-Đâu là lòng đỏ, lòng trắng trứng? (hình 2a)
-Quả trứng hình 2b ấp trong mấy ngày? Nhìn thấy được gì?
-Quả trứng hình 2c ấp trong mấy ngày? Nhìn thấy được gì?
HĐ2(10p): Thảo luận về sự nuôi con của chim
-Bạn có nhận xét gì về chim non, gà con mới nở?
-Chúng kiếm mồi được chưa? Tại sao?
-Chim bố và chim mẹ phải làm gì?
GV nhận xét, chốt lại
Củng cố dặn dò (3p)
-Tổng kết và rút ra kết luận
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau: Sự sinh sản của thú
3 hs trả lời
Làm việc theo cặp
-Quan sát hình vẽ trang 118
-Thảo luận câu hỏi.
-Xung phong trả lời trước lớp.
-Góp ý bổ sung.
HĐ nhóm
-Quan sát hình
-Thảo luận câu hỏi.
-Trình bày trước lớp.
-Góp ý bổ sung.
Bổ sung
 Thứ ngày tháng năm
Bài 59: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết
- Biết thú là động vật đẻ con.
-Yêu quý động vật
II.Đồ dùng dạy học:
 -Hình trang 120, 121 SGK.
 -Phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ khởi động (3p):
-Nêu sự phát triển phôi thai của quả trứng gà (vịt)?
-Nêu sự nuôi con của chim?
HĐ1(15p):Quan sát phân tích được sự tiến hoá trong chu trình sinh sản của thú so với chu trình sinh sản của chim, ếch...
-Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
-Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn thấy?
-Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
-Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
-So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
 HĐ2 (14p): Làm việc với phiếu học tập
Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con, mỗi lứa nhiều con.
Hoàn thành phiếu học tập:
Số con trong một lứa
Tên động vật
Thông thường chỉ đẻ một con (không kể trường hợp đặc biệt)
2 con trở lên
Củng cố dặn dò (3p)
-Tổng kết và rút ra kết luận
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau: Sự nuôi con và dạy con của một số loài thú
3 hs trả lời
Hoạt động nhóm 2
-Quan sát hình 1, 2 trang 120 SGK
-Thảo luận câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-Các nhóm khác bổ sung.
HĐ nhóm 4
-Thi đua trong cùng một thời gian nhóm nào điền được nhiều tên động vật, điền đúng là thắng cuộc.
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bổ sung
Thứ ngày tháng năm
Bài 60:
SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một số loài thú (hổ, hươu)
-Có thức bảo vệ các loài động vật quý hiếm.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Thông tin và hình trang 122, 123 SGK.
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ khởi động (3p):
-Ở các loài thú, trứng được thụ tinh như thế nào?
-Thú con được sinh ra có đặc điểm gì?
.HĐ1(14p):Quan sát và thảo luận: “sự sinh sản và nuôi con của hổ và của hươu”.
-Hổ thường sinh sản vào mùa nào?
-Vì sao hổ mẹ không rời hổ con suốt tuần đầu sau khi sinh?
-Khi nào thì hổ mẹ dạy con săn mồi? Mô tả lại cảnh hổ mẹ dạy con săn mồi.
-Khi nào thì hổ con có thể sống độc lập?
-Hươu ăn gì để sống?
-Hươu đẻ một lứa mấy con? Hươu con sinh ra đã biết làm gì?
-Tại sao hươu con mới khoảng 20 ngày tuổi, hươu mẹ đã dạy con tập chạy?
HĐ2 (15p): Trò chơi: Thú săn mồi và con mồi.
Tổ chức chơi:
-Một nhóm tìm hiều cách săn mồi của hổ. 
-Một nhóm tìm hiểu cách trốn kẻ thù của hươu.
Nhận xét, tuyên dương Hs đóng vai tốt
Củng cố dặn dò (3p)
-Tổng kết và rút ra kết luận: Liên hệ thực tế
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập: thực vật và động vật.
3 hs trả lời
Làm việc theo nhóm 2
-Một nhóm tìm hiểu sự sinh sản nuôi con của hổ.
-Một nhóm tìm hiểu sự sinh sản nuôi con của hươu.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận trước lớp.
-Cả lớp bổ sung.
HĐ nhóm 4
-Đóng vai hổ mẹ dạy hổ con săn mồi.
-Đóng vai hươu mẹ dạy hươu con trốn kẻ thù.
Bổ sung
Thứ ngày tháng năm
Bài 61:
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
I.Mục tiêu: 
Ôn tập về:
-Một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Một số loài động vật đẻ trứng, một số loài động vật đẻ con.
- Một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thong qua một số đại diện.
-GD HS yêu thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 124, 125, 126 SGK.
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ khởi động (3p):
-Chúng ta vừa học chương gì?
HĐ1(12p):Trò chơi :ai nhanh, ai đúng”.
Bài tập 1:Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung dưới đây phù hợp với chỗ ... nào trong câu?
a) Sinh dục b) Nhị c) Sinh sản d)Nhuỵ
Bài cần điền: SGK
Bài tập 4: Tìm xem mỗi tấm phiếu có nội dung dưới đây phù hợp với chỗ ... nào trong câu?
a) Trứng b) Thụ tinh c) Cơ thể mới
d) Tinh trùng e) Đực và cái
HĐ2 (18p): Quan sát trả lời:
Bài tập 2: Tìm xem mỗi chú thích phù hợp với số thứ tự nào trong hình:
Nhị Nhuỵ
Bài tập 3: Trong các cây dưới đây, cây nào thụ phấn nhờ gió, cây nào thụ phấn nhờ côn trùng (xem tranh vẽ).
Bài tập 5: Trong các động vật dưới đây, động vật nào đẻ trứng, động vật nào đẻ con (xem tranh vẽ).
Củng cố dặn dò (2p)
-Tổng kết và rút ra kết luận: Liên hệ thực tế
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau: Môi trường.
Làm việc cá nhân
Đáp án bài 1: 
1c, 2a, 3b, 4d
Đáp án bài 4: 
1e, 2d, 3a, 4b, 5c
Điền vào bài cần điền SGK
HĐ cá nhân
Đáp án: 1-Nhuỵ, 2-Nhị
(Xem tranh vẽ SGK)
-Cây ngô thụ phấn nhờ gió.
-Cây hoa hồng, cây hướng dương thụ phấn nhờ côn trùng.
-Sư tử, hươu cao cổ: đẻ con 
-Chim cánh cụt, cá vàng: đẻ trứng.
.Bổ sung
Thứ ngày tháng năm
Bài 62: MÔI TRƯỜNG
I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
 -Khái niệm về môi trường.
 -Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
 -Có ý thức bảo vệ môi trường.
II.Đồ dùng dạy - học:
 -Thông tin và hình trang 128, 129 SGK.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ khởi động (3p):
-Kiểm tra số bạn làm bài tôt, chưa tốt.
HĐ1(19p):Quan sát thảo luận: “Những khái niệm ban đầu về môi trường”.
-Môi trường là gì? Ta có thể phân biệt môi trường thành những loại nào? (tự nhiên, nhân tạo)
-Đọc các thông tin và tìm xem mỗi thông tin trong khung chữ dưới đây ứng với kênh hình nào:
 HĐ2 (10p): Thảo luận: Một số thành phần của môi trường địa phương nơi hs sống.
-Bạn sống ở đâu, làng quê hay thành thị?
-Hãy nêu một số thành phần của môi trường địa phương nơi bạn sống.
Củng cố dặn dò (3p)
-Tổng kết và rút ra kết luận: 
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau: Tài nguyên thiên nhiên.
Làm việc theo nhóm
-Đọc thông tin trả lời câu hỏi.
-Quan sát thảo luận đưa ra đáp án 1c, 2d, 3a, 4b.
HĐ nhóm
Tự kể cho bạn mình môi trường địa phương nơi mình đang sống.
.Bổ sung
 Thứ ngày tháng năm
Bài 63:	 TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Nêu được một số ví dụ và lợi ích của tài nguyên thiên nhiên.
-GDSDNLTK:Có ý thức sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Hình trang 130, 131 SGK -Phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ khởi động (3p):
-Môi trường là gì?
-Em hãy nêu một số ví dụ về môi trường?
HĐ1(14p):Quan sát thảo luận: “Những khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên”.
-Quan sát các hình trang 130, 131 SGK để phát hiện tài nguyên thiên nhiên được thể trong mỗi hình, xác định công dụng của mỗi tài nguyên thiên nhiên đó.
-Thảo luận ghi vào phiếu học tập:
1) Tài nguyên thiên nhiên là gì? .....
2) Hoàn thành bảng sau:
Hình 
Tên tài nguyên thiên nhiên
Công dụng
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Hình 7
HĐ2 (15p): Trò chơi “Thi kể tên tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng”.
Tiến hành cách chơi:
-Chia số hs thành 2 đội có số người bằng nhau
-Gv hô bắt đầu: người đứng trên của mỗi đội lên viết tên một tài nguyên, đi xuống đưa phấn cho người thứ hai viết tên một tài nguyên hay công dụng của tài nguyên đó và tiếp tục ...trong cùng một thời gian, đội nào viết được nhiều tên là thắng cuộc.
.Củng cố dặn dò (3p)
-Tổng kết và rút ra kết luận-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau: Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với đời sống con người
3 hs trả lời
Làm việc theo nhóm
-Quan sát
-Thảo luận câu hỏi
-Ghi vào phiếu học tập
-Trình bày trước lớp
-Góp ý bổ sung
-2 nhóm đứng thành 1 hàng dọc, cách bảng một khoảng cách như nhau.
-Cổ vũ
-Tuyên dương đội thắng 
.Bổ sung
	Thứ ngày tháng năm
Bài 64: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 
 ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
 -Nêu ví dụ chứng tỏ môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người.
 -Trình bày tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
 -Có ý thức bảo vệ môi trường xanh –sạch – đẹp.
-GDKNS:Kĩ năng tự nhận thức hành động của con người và bản thân đã tác động vào mt những gì. Kĩ năng tư duy tổng hợp, hệ thống từ các thông tin và kinh nghiệm bản thân để thấy con người đã nhận từ mt các tài nguyên mt các chất thải độc hại trong quá trình sống.
-GDTKNL:HS biết mt tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người. Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và mt.
II.Đồ dùng dạy - học: -Hình trang 132 SGK -Phiếu học tập.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ khởi động (3p):
-Tài nguyên thiên nhiên là gì?
-Công dụng của tài nguyên thiên nhiên?
HĐ1(19p):Quan sát: “Môi trường thiên nhiên có ảnh hưởng đến đời sống con người và tác động của con người đến tài nguyên thiên nhiên và môi trường”.
Thảo luận điền vào phiếu học tập:
Hình
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ các hoạt động của con người
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Hình 5
Hình 6
HĐ2(10p): Trò chơi: “nhóm nào nhanh hơn”.
Củng cố vai trò môi trường trong đời sống con người
-Gv yêu cầu hs ghi vào bảng trong cùng một thời gian. Nhóm nào ghi nhanh, đúng là thắng
Môi trường cho
Môi trường nhận
Điều gì xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường những chất độc hại ?
-KL:HS biết mt tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người. Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và mt.
Củng cố dặn dò (3p)
-Tổng kết và rút ra kết luận-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau: Tác động của con người đến môi trường rừng.
Làm việc theo nhóm
-Thảo luận bảng.
-Điền kết quả vào bảng.
-Trình bày trước lớp.
-Góp ý bổ sung.
HĐ nhóm 2
-Chia làm hai nhóm đứng hàng dọc, hai hàng nối tiếp nhau ghi.
-Hs khác động viên.
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
-HS nêu.
Bổ sung
	Thứ ngày tháng năm 
Bài 65: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG RỪNG
I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
-Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
-Nêu tác hại của việc phá rừng.
- Không y/c tất cả hs sưu tầm tranh ảnh, thông tin về nạn phá rừng và hậu quả của nó. . GV hướng dẫn động viên, khuyến khích để những em có đk sưu tầm, triễn lãm.
-GDBVMT: Có ý thức bảo vệ môi trường rừng.
-GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đẫ gây hậu quả với mt rừng. Kĩ năng phê phán, bình luận phù hợp khi thấy mt rừng bị hủy hoại. Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền với người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ mt rừng.
-GDTKNL: Nguyên nhân những đến rừng bị tàn phá. Tác hại của việc phá rừng.
II.Đồ dùng dạy - học:
 -Hình trang 134, 135 SGK
 -Sưu tầm các tài liệu, thông tin về rừng ở địa phương bị tàn phá và tác hại của việc tàn phá rừng.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ khởi động (3p):
-Kể tên những sản vật mà môi trường thiên nhiên cung cấp cho con người?
-Môi trường thiên nhiên còn tiếp nhận điều gì?
-Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi?
HĐ1 (14p):Quan sát thảo luận: Những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá.
-Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
-Nguyên nhân nào khác khiến rừng bị tàn phá?
HĐ2 (15p): Thảo luận: Nêu được tác hại của việc tàn phá rừng.
-Việc phá rừng dẫn đến những hậu quả gì về: khí hậu đất đai, động thực vật ?.
-Yêu cầu sưu tầm thêm thông tin, tranh ảnh về nạn phá rừng và hậu quả.
Củng cố dặn dò (3p)
*LH: Rừng ở VN đang bị lâm tặc tàn phá; nhà nước đang có nhiều biện pháp để ngăn chặn như: lập trạm kiểm lâm, khai thác hợp lí; trồng cây phủ xanh đất trống đồi trọc...
-Tổng kết và rút ra kết luận: 
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau: Tác động của con người đối với môi trường đất.
3 hs trả lời câu hỏi
Quan sát các hình trang 134, 135 SGK.
Làm việc theo nhóm 4
-Trả lời câu hỏi.
Làm việc theo nhóm 2
-Quan sát tranh.
-Liên hệ thực tế.
-Trả lời câu hỏi.
Bổ sung
	Thứ ngày tháng năm 
Bài 66: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG ĐẤT
I.Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
-Nêu một số nguyên nhân dẫn đến việ

Tài liệu đính kèm:

  • docKHOA HỌC5.doc