I.Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết được:
- Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt tốt (dẫn nhiản tiệt kém) trong những trường hợp đơn ng sinh hoạt hàng ngày.
II. Hoạt động học:
A. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
- Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “ Điện giật”.
- GV giới thiệu bài mới : Bài hôm nay cô cùng các bạn tìm hiểu:
- GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở
- Cá nhân đọc mục tiêu bài
- HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó
* Hình thành kiến thức:
ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG BÀI HDH MÔN KHOA HỌC LỚP 4 Bài 52: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt I.Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết được: - Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém. - Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu. - Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt tốt (dẫn nhiản tiệt kém) trong những trường hợp đơn ng sinh hoạt hàng ngày. II. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: * Khởi động: - Hội đồng tự quản Tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi “ Điện giật”. - GV giới thiệu bài mới : Bài hôm nay cô cùng các bạn tìm hiểu: - GV ghi đề bài trên bảng; HS ghi vở - Cá nhân đọc mục tiêu bài - HS chia sẻ mục tiêu bài trước lớp, nêu ý hiểu của mình và cách làm để đạt được mục tiêu đó * Hình thành kiến thức: Tìm hiểu vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt Việc 1: Tình huống xuất phát GV : Trong cuộc sống, có những vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém. Vậy theo em, vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém? Hãy dự đoán. Cá nhân HS suy nghĩ dự đoán câu trả lời Việc 2 : ghi kết quả dự đoán vào vở thí nghiệm. Làm thí nghiệm Việc 1: Lấy dụng cụ đã chuẩn bị : một cốc nước nóng, một thìa kim loại, một thìa nhựa. Việc 2 : Tiến hành thí nghiệm: Cho đồng thời vào cốc nước nóng một thìa kim loại và một thìa nhựa. Việc 3: Quan sát thí nghiệm và trả lời câu hỏi: + Một lúc sau, em thấy thìa nào nóng hơn? + Điều này cho thấy vật nào dẫn nhiệt tốt hơn, vật nào dẫn nhiệt kém hơn? Việc 1: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe Việc 2: Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn Trả lời câu hỏi Việc 1: Thảo luận trả lời câu hỏi: Nồi và quai nồi thường làm bằng chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém? Vì sao? Việc 2: Nhóm trưởng đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Đọc và trả lời: Việc 1: Đọc nội dung trong sách : Có những chất dẫn nhiệt tốt ( như kim loại , đồng, nhôm, ) và những chất dẫn nhiệt kém ( như nhựa, gỗ, thủy tinh, không khí,..) Việc 2: Trao đổi trả lời câu hỏi: Vì sao giỏ ấm giúp giữ nước nóng và lâu hơn? Việc 3: Đọc kết quả trả lời của mình cho bạn nghe. Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời của bạn Nhận xét: Việc 1: Trả lời câu hỏi vào vở : Theo em, thế nào là vật dẫn nhiệt tốt, thế nào là vật dẫn nhiệt kém? Việc 1: Hai bạn đổi chéo vở Việc 2: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn. Việc 1:Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc và đối chiếu với ghi nhớ trong TLHD Việc 2: Trưởng nhóm đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. Nguyễn Thu Uyên K39B-GDTH
Tài liệu đính kèm: