Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 7 đến 10 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

Môn : KHOA HỌC

Tuần 7 tiết 14

PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA

I.MỤC TIÊU:

- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: tiêu chảy, tả, lỵ,

- Nêu được nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã, ăn uống không vệ sinh, dùng thức ăn ôi thiu.

- Nêu cách phòng chống một số bệnh lây qua đường tiêu hoá :

+ Giữ vệ sinh ăn uống.

+ Giữ vệ sinh cá nhân.

+ Giữ vệ sinh môi trường.

- Thực hiện giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh.

*GDKNS:

- Kĩ năng tự nhận thức : Nhận thức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hoá (nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bệnh của bản thân ).

 - Kĩ năng giao tiếp hiệu quả : Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhóm, với gia đình và cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Hình trang 30,31 SGK.

 

docx 19 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 7 đến 10 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 của bệnh này.
+ Trong lớp có bạn nào từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy ? Khi đó sẽ cảm thấy như thế nào ?
+ Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá khác mà em biết.
- Giảng về triệu chứng của một số bệnh : tiêu chảy, tả, lị ,
+ Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào ?
- Kết luận : Các bệnh như tiêu chảy, tả, lị  đều có thể gây ra chết người nếu không được chữa kịp thời và đúng cách. Chúng đều bị lây qua đường (tiêu hoá) ăn uống. Mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân của bệnh nhân nên rất phát tán lây lang gây ra dịch bệnh làm thiệt hại người và của. Vì vậy, cần phải báo kịp thời cho cơ quan y tế để tiến hành các biện pháp phòng dịch bệnh.
* Hoạt động 2 : Thảo luận về nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hố:
 Mục tiêu : Nêu được nguyên nhân và cách đề phịng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
Cách tiến hành :
Bước 1 : Thảo luận trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 30, 31 SGK và trả lời các câu hỏi :
Bước 2 : Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
+ Chỉ và nêu nội dung của từng hình.
+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao ?
+ Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá ? Tại sao ?
+ Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Hoạt động 3 : Vẽ tranh cổ động.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ :
+ Xây dựng bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết nội dung từng phần của bức tranh.
- Tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia.
- Cho HS trình bày sản phẩm.
- Cho đại diện nhóm trình bày ý tưởng của bức tranh của nhóm.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- Tổng kết bài : Cho HS đọc nội dung ở cuối bài trang 31 SGK.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+ Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Nêu nguyên nhân gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà tuyên truyền với mọi người giữ vệ sinh và phòng bệnh lây qua đường tiêu hố.
- Chuẩn bị bài sau : Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh ?
- Hát vui.
- 2 em lần lượt trả lời câu hỏi, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Làm việc cá nhân.
+ Lo lắng, khó chịu, mệt, đau, 
+ Tả, lị 
- Lắng nghe hiểu, không cần nhớ.
+ Có thể gây chết người nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách.
- Lắng nghe.
- Làm việc theo nhóm.
- Các nnhóm quan sát tranh, thảo luận để trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Hình 1 : uống nước lã; hình 2 : ăn uống không hợp vệ sinh; hình 3 : uống nước sạch; hình 4 : giặt giũ sạch sẽ; hình 5 : không sử dụng thức ăn ôi thiu; hình 6 : hố rác hợp vệ sinh.
+ Hình 1, hình 2 có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá. Vì vi khuẩn có thể xâm nhập vào.
+ Hình 3, 4, 5, 6 có thể phòng được một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. Vì vi khuẩn không thể xâm nhập vào cơ thể.
+ Do ăn uống không hợp vệ sinh, vệ sinh cá nhân kém, giữ môi trường xung quanh kém.
- Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như hướng dẫn.
- Các nhóm treo sản phẩm trước lớp.
- Đại diện nhóm phát biểu cam kết của nhĩm về việc thực hiện giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hố và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm mình vẽ.
- Lắng nghe.
- HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 1HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS lần lượt nêu lại.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù hai ngaøy 12 thaùng 10 naêm 2015
Moân : KHOA HOÏC
Tuaàn 8 tieát 15
 BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH 
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau bụng, nơn, sốt,
- Biết nêu với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh..
*GDKNS:
- Kĩ năng tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của câu thể.
- Kĩ năng tìm kiến sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu bị bệnh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 32, 33 SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 3 HS kiểm tra :
+ Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
+ Nêu nguyên nhân gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
+ Nêu cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá ?
- Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
3.Bài mới : 
* Giới thiệu bài : Khi bị bệnh thì các em cảm thấy thế nào ?
 Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy được cơ thể khi bị bệnh sẽ như thế nào.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1 : Quan sát hình trong SGK và kể chuyện.
Mục tiêu : Nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS thực hiện theo yêu cầu ở mục quan sát và thực hành trang 32 SGK.
- Cho HS trình bày ( mỗi nhóm trình bày một câu chuyện ).
- Lưu ý yêu cầu HS quan tâm đến việc mơ tả khi Hùng bị bệnh ( như đau răng, đau bụng, sốt ) thì Hùng cảm thấy thế nào ?
+ Kể tên một số bệnh đã mắc.
+ Khi bị bệnh, em cảm thấy thế nào ?
+ Khi nhận thấy có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì ? Tại sao ?
- Kết luận : Cho HS đọc mục Bạn cần biết trang 33 SGK.
* Hoạt động 2 : Trị chơi đóng vai “ Mẹ ơi, con  sốt !
Mục tiêu : HS biết nêu với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường.
- Nêu nhiệm vụ : Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh.
- Có thể nêu ví dụ gợi ý :
+ Bạn Lan đau bụng và đi ngoài vài lần ở trường. Nếu em là Lan em sẽ làm gì ?
+ Đi học về, Hùng thấy rất mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon. Hùng định nêu với mẹ mẹ mấy lần nhưng mẹ mãi chăm em không để ý đến Hùng không nĩi gì. Nếu em là Hùng em sẽ làm gì ?
- Cho HS trình diễn.
- Nhận xét, khen nhóm diễn xuất hay, đúng.
- Kết luận : Cho HS đọc tiếp đoạn sau của mục Bạn cần biết trang 33 SGK.
4.Củng cố : 
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+ Nêu cảm giác của bạn lúc khoẻ.
+ Khi bị bệnh bạn cảm thấy thế nào ?
+ Cần phải làm gì khi bị bệnh ?
5.Dặn dò:
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà nĩi lại cho các em nhỏ nghe những điều vừa học.
- Chuẩn bị bài sau : Ăn uống khi bị bệnh.
- Hát vui.
- 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu kiểm tra.
- HS nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu để có 3 câu chuyện.
- Đại diện các nhóm trình bày các câu chuyện theo tranh.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Vài HS nêu.
- Vài HS trả lời.
+ Phải báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị.
- HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Làm việc theo nhóm.
- Lắng nghe.
- Các nhóm dựa vào gợi ý để thực hiện trị chơi sấm vai.
- Các nhóm lần lượt trình diễn.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS lần lượt nêu lại.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù saùu ngaøy 16 thaùng 10 naêm 2015
Moân : KHOA HOÏC
Tuaàn 8 tieát 16
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH 
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Biết ăn uống hợp lý khi bị bệnh.
- Biết cách phịng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ơ-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy.
*GDKNS:
- Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thơng thường.
- Kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 34,35 SGK.
- Chuẩn bị theo nhĩm: một giọt ơ-rê-dơn; một cốc có vạch chia; một bình nước hoặc một nắm gạo, một ít muối; một bình nước; một bát (chén) ăn cơm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên đóng vai 
“ Mẹ ơi, con  sốt”
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới :
* Giới thiệu bài : Khi bị bệnh, người bệnh sẽ ăn uống như thế nào, chăm sĩc người bệnh tại nhà như thế nào, các em sẽ tìm hiểu qua bài “Ăn uống khi bị bệnh”.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1 : Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường.
+ Mục tiêu : Nêu về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thơng thường.
- Phát phiếu ghi các câu hỏi cho các nhóm thảo luận :
+ Kể tên các thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường.
+ Đối với người bị bệnh nào cho ăn món ăn đặc hay lỗng ? Tại sao ?
+ Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào ?
- Kết luận : Cho HS đọc mục Bạn cần biết trang 35 SGK.
* Hoạt động 2 : Thực hành pha dung dịch ơ-rê-dơn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối.
+ Mục tiêu : 
- Nêu được chế độ ăn uống của người bệnh tiêu chảy.
-Hs biết cách pha dung dịch ơ-rê-dơn và chuẩn bị cháo muối.
+ Cách tiến hành :
- Yêu cầu cả lớp quan sát và đọc lời thoại trong hình 4, 5 trang 35 SGK.
- Gọi 2 HS đọc câu hỏi của bà mẹ đưa con đến khám bệnh và câu trả lời của bác sĩ.
+ Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào ?
- Chỉ định vài em nhắc lại lời của bác sĩ.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo về đồ dùng đã chuẩn bị để pha dung dịch ơ-rê-dơn hoặc cháo nước muối.
- Phân công các nhóm, nếu nhóm pha dung dịch ơ-rê-dơn, đọc hướng dẫn ghi trên giấy và làm theo hướng dẫn.
- Nếu nhóm chọn nấu cháo muối thì quan sát hình 7 trang 35 Sgk
- Yêu cầu các nhóm thực hiện.
- Nhận xét chung về các hoạt động của các nhóm.
* Hoạt động 3 : Đóng vai.
+ Mục tiêu : Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
+ Cách tiến hành : 
- Yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
- Ví dụ gợi ý : Ngày chủ nhật, bố mẹ Lan về quê. Lan ở nhà với bà và em bé mới 1 tuổi. Lan nhận thấy em bé bị ỉa chảy nặng và đã nói với bà cho em bé uống nhiều nước cháo có bỏ một ít muối. Nhờ thế đã cứu sống được em bé.
- Cho HS trình diễn.
- Nhận xét, khen những nhóm có diễn xuất hay, ứng xử đúng.
4. Củng cố : 
+ Khi bị bệnh, cần ăn uống như thế nào ?
- Kết luận : Cho HS đọc mục Bạn cần biết trang 35 SGK.
5. Dặn dò:
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà nĩi những điều vừa học được có thể áp dụng vào cuộc sống.
- Chuẩn bị bài sau : Phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Hát vui.
- 2 em lên đóng vai theo yêu cầu. Kiểm tra, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm bốc thăm trả lời câu hỏi.
+ Thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín.
+Ăn lỗng, sẽ dễ tiêu hoá hơn.
+ Cho ăn nhiều bữa trong ngày.
- 2 em đọc to, lớp đọc thầm.
- Làm việc theo nhóm.
- Quan sát và đọc theo yêu cầu.
+ “Thưa bác sĩ  tiêu chảy”.
+ “ Phải  đủ chất”.
+ Phải được ăn uống nhiều thức ăn cĩ giá trị dinh dưỡng như thịt, cá, trứng, sữa, các loại rau xanh, quả chín. 
- Vài em nêu lại.
- Các nhóm báo cáo :1 giấy ơ-rê-dơn, 1 cốc có vạch chia, một bình nước hoặc một nắm gạo, một ít muối, một bình nước, 1 cái chén.
- Các nhóm chọn pha dung dịch thì đọc hướng dẫn trên giấy ơ-rê-dơn.
- Các em nấu cháo làm theo hướng dẫn ở hình 7 SGK.
- Các nhóm thực hiện.
- Nhận xét.
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống.
- nhóm trưởng điều khiển các bạn phân vai theo tình huống nhóm đã đề ra.
- Các nhóm lần lược đóng vai.
- Các nhóm khác theo dõi nhận xét.
- Trả lời.
- HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù hai ngaøy 19 thaùng 10 naêm 2015
Moân : KHOA HOÏC
Tuaàn 9 tieát 17
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC 
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số việc nên và không nên làm dể phòng tránh tai nạn đuối nước:
+ Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối ; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy.
+ Chấp hành các qui định về an toàn khi tham gia giao thông đường thủy.
+ Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
- Thực hiện các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước.
*GDKNS :
- Kĩ năng phân tích và phán đoán những tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước.
- Kĩ năng cam kết thực hiện nguyên tắc an toàn khi đi bơi hoặc tập bơi.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 36,37 SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra.
+ Khi bị bệnh, cần ăn uống như thế nào ?
+ Đọc mục Bạn cần biết.
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới :
* Giới thiệu bài : Trẻ em hiện nay đa số các em không biết bơi, và ít có điều kiện tập lội nên vào mùa lũ thường xảy ra các vụ chìm tàu đị gây chết người. Để phòng tránh tai nạn đuối nước các em sẽ học qua bài hôm nay.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1 : Thảo luận về các biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước.
+ Mục tiêu : Kể tên một số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.
+ Cách tiến hành :
- Cho HS xem tranh trang 36, 37 SGK trả lời câu hỏi :
+ Nên và không nên làm gì để phòng tránh đuối nước trong cuộc sống hằng ngày ?
- Nhận xét, kết luận : Như 2 ý của mục Bạn cần biết trang 37 SGK.
* Hoạt động 2 : Thảo luận về một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi.
+ Mục tiêu : Nêu một số nguyên tắc khi tập bơi hoặc đi bơi
+ Cách tiến hành :
- Cho các nhóm thảo luận : Nên tập bơi ở đâu?
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, kết luận như ý 3 của mục Bạn cần biết trang 37 SGK.
- Giảng thêm :
+Không uống nước bơi lội khi đang ra mồ hơi; trước khi uống nước phải vận động, tập các bài tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh “chuột rút”.
+ Đi bơi ở các bể bơi phải tuân theo nội qui của bể bơi ; tắm sạch trước và sau khi bơi để giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân.
+ Không bơi khi vừa ăn no hoặc quá đói.
- Kết luận : Cho Hs đọc ý 3 mục Bạn cần biết.
* Hoạt động 3 : Thảo luận (hoặc đóng vai ).
* Mục tiêu : Có ý thức phòng tránh tại nạn đuối nuớc và vận động các bạn cùng thực hiện.
* Cách tiến hành :
- Chia lớp thành 3 -4 nhóm. Giao cho mỗi nhóm một tình huống để các em thảo luận và tập cách ứng xử phòng tránh tai nạn sơng nước.
+ Tình huống 1 : Hùng và Nam vừa chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng ra hồ gần nhà để tắm. Nếu em là Hùng em sẽ xử lý thế nào ?
+ Tình huống 2 : Lan nhìn thấy em mình đánh rơi đồ chơi vào bể nước và đang cúi xuống để lấy. Nếu là bạn Lan, bạn sẽ làm gì ?
+ Tình huống 3 : Trên đường đi học về trời đổ mưa to và nước suối chảy xiết, My và các bạn của My nên làm gì ?
- Lưu ý HS chỉ cần đưa ra các phương án, phân tích kĩ mặt lợi và hại của từng phương án để tìm ra giải pháp an tồn nhất.
- Nhận xét, khen những em có diễn xuất hay, đúng.
- Kết luận : Cho HS đọc mục Bạn cần biết trang 35 SGK.
4.Củng cố :
+ Nên và không nên làm gì để phồng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hằng ngày ?
5.Dặn dị :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà nói những điều vừa học cho các em nhỏ nghe. Chuẩn bị bài sau 
- Hát vui.
- 2 em lần lượt trả lời theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Làm việc theo nhóm.
- Quan sát tranh thảo luận trả lời câu hỏi.
+ Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Vài em đọc to.
- Làm việc theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- Vài em nhắc lại.
- Lắng nghe.
- Vài em đọc to.
- Thảo luận đóng vai.
- Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống, nêu không thì nghe các tình huống gợi ýcủa GV. Nêu ra mặt lợivà mặt hại của các phương án có lựa chọn để có thể tìm ra các giải pháp an toàn phòng tránh tai nạn sông nước. Có tình huống có thể đóng vai, có tình huống chỉ cần phân tích.
- Các nhóm HS lên đóng vai, các HS khác theo dõi và đặt mình vào vị trí của nhân vật trong tình huống nhóm bạn đưa ra và cùng thảo luận đi đến lựa chọn cách ứng xử.
- Các nhóm khác nhận xét.
- HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù saùu ngaøy 23 thaùng 10 naêm 2015
Moân : KHOA HOÏC
Tuaàn 9 tieát 18
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE 
I.MỤC TIÊU:
Ôn tập các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc ăn thừa chất dinh dưỡng và cac bệnh lây qua đương tiêu hoá.
- Dinh dưỡng hợp lý.
- Phòng tránh đuối nước.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ ( 4 câu hỏi ôn trong SGK ).
- Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua.
- Các tranh ảnh, mô hình ( rau quả,con bằng nhựa ) hay vật thật về các loại thức ăn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Nên và không nên làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước trong cuộc sống hàng ngày ?
+ Bạn nên tập bơi không và tập bơi ở đâu ?
- Nhận xét.
3.Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài : Để củng cố và hệ thống lại các kiến thức đã học. Các em sẽ ôn tập : Con người và sức khoẻ qua bài học hôm nay.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động 1 : Trò chơi ai nhanh, ai đúng.
* Mục tiêu : Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về môi trường.
- Sự trao đổi chất của con người với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và giá trị của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá.
* Phương án 1 : Chơi theo đồng đội.
- Chia lớp thành 4 nhóm và xếp bàn ghế trong lớp lại cho phù hợp với hoạt động tổ chức trò chơi.
- Phổ biến cách chơi và luật chơi.
+ Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông.
+ Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước.
+ Cách tính điểm hay trừ điểm do GV quyết định và phổ biến cho HS trước khi chơi.
- Cho HS thực hành.
- Ban giám khảo đánh giá.
- Tổng kết tuyện bố đội thắng cuộc.
* Phường án 2 : Chơi theo cá nhân.
- Sử dụng các phiếu câu hỏi, để trong hộp cho từng HS lên bốc thăm trả lời.
* Hoạt động 2 : Tự đánh giá.
* Mục tiêu : HS có khả năng : Áp dụng những kiến thức đã học vào việc tự theo dõi, nhận xét về chế độ ăn uống của mình.
* Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS dựa vào kiến thức trên và chế độ ăn uống của mình trong tuần lễ để tự đánh giá.
+ Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyện ăn đổi món chưa ?
+ Đã ăn các thức ăn có chứa các loại vi-ta-min và chất khoáng chưa ?
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, khen những HS biết áp dụng kiến thức vào chế độ ăn uống của mình.
4.Củng cố :
+ Trong quá trình sống, con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ?
+ Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên ?
5.Dặn dị :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS học thuộc nhũng việc cần làm khi ăn uống hàng ngày.
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập 
- Hát vui.
- 2 HS lần lượt trả lời theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tện bài.
- Làm việc theo nhĩm.
- Học theo nhóm : cử 3 – 5 em làm ban giám khảo, ghi lại các câu trả lời của các đội.
- Hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thơng tin đã học từ những bài trước.
- Cả lớp hoạt động.
- Đánh giá,..
- Làm việc cá nhân.
- Theo dõi, nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn.
- Làm việc cá nhân và cả lớp.
- Từng HS dựa vào bảng ghi tên các thức ăn đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo các tiêu chí trên, sau đĩ trao đổi với bạn bên cạnh.
- Vài HS báo cáo kết quả làm việc.
- Lớp nhận xét.
- Vài HS trả lời.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù hai ngaøy 26 thaùng 10 naêm 2015
Moân : KHOA HOÏC
Tuaàn 10 tieát 19
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
(Tiếp theo

Tài liệu đính kèm:

  • docxKHOA HOC.docx