Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

Môn : Khoa học

Tuần 27 tiết 54

NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG

I. Mục tiêu :

 Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.

II. Đồ dùng :

- Tranh minh họa trang 108, 109 sgk.

- Phiếu có sẵn câu hỏi, đáp án cho ban giám khảo

- Phiếu câu hỏi cho các nhóm hs

- 4 tấm thẻ có ghi A, B, C, D.

III : Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

* Khởi động :

* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ

+ Nêu các nguồn nhiệt mà em biết?

+ Nêu vai trò của các nguồn nhiệt? Cho ví dụ.

+ Tại sao phải tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt?

- Gv nhận xét

* Hoạt động 2 : Bài mới

- Gv giới thiệu mục tiêu bài học

- Gv ghi tựa bài lên bảng

* 2.1 : Trò chơi : Cuộc thi "Hành trình văn hóa"

- Chia lớp làm 4 nhóm - Phát phiếu cho các nhóm trao đổi thảo luận

- Phổ biến cách chơi : Mỗi hs lần lượt đọc tao các câu hỏi.Nhóm nào cũng phải đưa ra sự lựa chọn của mình bắng cách giơ 4 lựa chọn đáp án A, B, C, D. Gọi từng nhóm giải thích ngắn gọn, đơn giản rằng tại mình chọn như vậy? Mỗi câu đúng được 5 điểm, sai trừ 1 điểm.

- Yêu cầu hs thực hiện trò chơi

- Ban giám khảo tổng kết

- Gv nhận xét tổng kết trò chơi tuyên dương nhóm thắng cuộc.

* 2.2 : Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất

- Tổ chức cho hs thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả

+ Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm?

- Gv nhận xét chốt ý : Gió sẽ ngường thổi. Trái đất sẽ trở nên lạnh giá. Nước trên trái đất sẽ ngừng chảy và sẽ đóng băng. Không có mưa. Không có sự sống trên trái đất. Không có sự bốc hơi nước, chuyển thể của nước. Không có vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.

* 2.3 : Cách chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật.

- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm

- Chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thảo luận một nội dung)

+ Nêu cách chống nóng chống rét cho người, động vật, thực vật?

- Yêu cầu hs trình bày kết quả thảo luận

- Gv nhận xét kết luận và dặn hs có ý thức chóng nóng, chóng rét cho bản thân người xung quanh, cây trồng vật nuôi thích hợp.

* Hoạt động 3. Củng cố - Giáo dục

- Gọi 2 hs đọc mục "bạn cần biết"

- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học

- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập vật chất và năng lượng.

Phiếu câu hỏi mục 2.1

1. 3 loài cây, 3 con vật sống được ở xứ lạnh?

a. Cây xương rồng, cây thông, hoa tuy líp, gấu bắc cực, hải âu, cừu.

b. Cây bạch dương, cây thông, cây bạch đàn, chim én, chim cánh cụt, gấu trúc.

c. Hoa tuy líp, cây bạch dương, cây thông, gấu bắc cực, chim cánh cụt, cừu.

2. 3 loài cây, 3 con vật sống được ở xứ nóng?

a. Cây xương rồng, phi lao, thông, lạc đà, lợn voi.

b. Cây xương rồng, phi lao, thông, cáo, voi, lạc đà.

c. phi lao, thông, bạch đàn, cáo, chó sói, lạc đà.

3. Thực vật phong phú phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng khí hậu nào?

a. Sa mạc b. Nhiệt đới c. Ôn đới d. Hàn đới.

4. Thực vật phong phú nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng khí hậu nào?

a. Sa mạc b. Nhiệt đới c. Ôn đới d. Hàn đới.

5. Vùng có nhiều loài động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu?

a. Sa mạc b. Nhiệt đới c. Ôn đới d. Hàn đới.

6. Vùng có ít loài động vật và thực vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu?

a. Sa mạc b. Nhiệt đới c. Ôn đới d. Hàn đới.

7. Một số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể chất ở nhiệt độ nào?

a. 0ºC b. trên 0ºC c. dưới 0ºC d. dưới 10ºC

8. Động vật có vú sống địa cực có thể chất ở nhiệt độ nào?

a. âm 10ºC b. âm 20ºC c. âm 80ºC d. âm 40ºC

9. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến hoạt động sống của động vật, thực vật?

a. Sự lớn lên b. Sự sinh sản c. Sự phân bố d. Tất cả hoạt động trên

10. Mỗi loài động vật, thực vật có nhu cầu về nhiệt độ :

a. giống nhau b. khác nhau

11. Sống trong điều kiện nhiệt độ không thích hợp con người động vật, thực vật phải :

a. Tự điều chỉnh nhiệt độ cơ thể.

b. Có những biện pháp nhân tạo để khắc phục

c. Cả hai biện pháp trên Hát vui

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs trả lời

Lớp nhận xét

Hs theo dõi

Hs nhắc tựa bài

Hs thảo luận nhóm

Hs chơi trò chơi

Hs theo dõi

Lớp bình chọn

Hs thảo luận

Hs trả lời

Lớp nhận xét

Hs thảo luận

Hs trình bày

Lớp nhận xét

Hs đọc mục cần biết

Hs theo dõi

 

docx 14 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Khoa học Lớp 4 - Tuần 27 đến 30 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 biết
Hs theo dõi
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 11 tháng 03 năm 2015
Môn : Khoa học
Tuần 27 tiết 54
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu :
 Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. 
II. Đồ dùng :
- Tranh minh họa trang 108, 109 sgk.
- Phiếu có sẵn câu hỏi, đáp án cho ban giám khảo
- Phiếu câu hỏi cho các nhóm hs
- 4 tấm thẻ có ghi A, B, C, D.
III : Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động : 
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
+ Nêu các nguồn nhiệt mà em biết?
+ Nêu vai trò của các nguồn nhiệt? Cho ví dụ.
+ Tại sao phải tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt?
- Gv nhận xét 
* Hoạt động 2 : Bài mới 
- Gv giới thiệu mục tiêu bài học
- Gv ghi tựa bài lên bảng
* 2.1 : Trò chơi : Cuộc thi "Hành trình văn hóa"
- Chia lớp làm 4 nhóm - Phát phiếu cho các nhóm trao đổi thảo luận
- Phổ biến cách chơi : Mỗi hs lần lượt đọc tao các câu hỏi.Nhóm nào cũng phải đưa ra sự lựa chọn của mình bắng cách giơ 4 lựa chọn đáp án A, B, C, D. Gọi từng nhóm giải thích ngắn gọn, đơn giản rằng tại mình chọn như vậy? Mỗi câu đúng được 5 điểm, sai trừ 1 điểm.
- Yêu cầu hs thực hiện trò chơi
- Ban giám khảo tổng kết 
- Gv nhận xét tổng kết trò chơi tuyên dương nhóm thắng cuộc.
* 2.2 : Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất 
- Tổ chức cho hs thảo luận cặp đôi và trình bày kết quả
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm? 
- Gv nhận xét chốt ý : Gió sẽ ngường thổi. Trái đất sẽ trở nên lạnh giá. Nước trên trái đất sẽ ngừng chảy và sẽ đóng băng. Không có mưa. Không có sự sống trên trái đất. Không có sự bốc hơi nước, chuyển thể của nước. Không có vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
* 2.3 : Cách chống nóng, chống rét cho người, động vật, thực vật.
- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm
- Chia lớp thành 6 nhóm (2 nhóm thảo luận một nội dung)
+ Nêu cách chống nóng chống rét cho người, động vật, thực vật?
- Yêu cầu hs trình bày kết quả thảo luận
- Gv nhận xét kết luận và dặn hs có ý thức chóng nóng, chóng rét cho bản thân người xung quanh, cây trồng vật nuôi thích hợp.
* Hoạt động 3. Củng cố - Giáo dục 
- Gọi 2 hs đọc mục "bạn cần biết"
- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập vật chất và năng lượng.
Phiếu câu hỏi mục 2.1
1. 3 loài cây, 3 con vật sống được ở xứ lạnh?
a. Cây xương rồng, cây thông, hoa tuy líp, gấu bắc cực, hải âu, cừu.
b. Cây bạch dương, cây thông, cây bạch đàn, chim én, chim cánh cụt, gấu trúc.
c. Hoa tuy líp, cây bạch dương, cây thông, gấu bắc cực, chim cánh cụt, cừu.
2. 3 loài cây, 3 con vật sống được ở xứ nóng?
a. Cây xương rồng, phi lao, thông, lạc đà, lợn voi.
b. Cây xương rồng, phi lao, thông, cáo, voi, lạc đà.
c. phi lao, thông, bạch đàn, cáo, chó sói, lạc đà.
3. Thực vật phong phú phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng khí hậu nào?
a. Sa mạc b. Nhiệt đới c. Ôn đới d. Hàn đới.
4. Thực vật phong phú nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng khí hậu nào?
a. Sa mạc b. Nhiệt đới c. Ôn đới d. Hàn đới.
5. Vùng có nhiều loài động vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu?
a. Sa mạc b. Nhiệt đới c. Ôn đới d. Hàn đới.
6. Vùng có ít loài động vật và thực vật sinh sống nhất là vùng có khí hậu?
a. Sa mạc b. Nhiệt đới c. Ôn đới d. Hàn đới.
7. Một số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể chất ở nhiệt độ nào?
a. 0ºC b. trên 0ºC c. dưới 0ºC d. dưới 10ºC 
8. Động vật có vú sống địa cực có thể chất ở nhiệt độ nào?
a. âm 10ºC b. âm 20ºC c. âm 80ºC d. âm 40ºC 
9. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến hoạt động sống của động vật, thực vật?
a. Sự lớn lên b. Sự sinh sản c. Sự phân bố d. Tất cả hoạt động trên
10. Mỗi loài động vật, thực vật có nhu cầu về nhiệt độ :
a. giống nhau b. khác nhau
11. Sống trong điều kiện nhiệt độ không thích hợp con người động vật, thực vật phải :
a. Tự điều chỉnh nhiệt độ cơ thể.
b. Có những biện pháp nhân tạo để khắc phục
c. Cả hai biện pháp trên
Hát vui
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời 
Lớp nhận xét
Hs theo dõi
Hs nhắc tựa bài
Hs thảo luận nhóm
Hs chơi trò chơi
Hs theo dõi
Lớp bình chọn
Hs thảo luận
Hs trả lời
Lớp nhận xét
Hs thảo luận
Hs trình bày
Lớp nhận xét
Hs đọc mục cần biết
Hs theo dõi
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 16 tháng 03 năm 2015
Môn : Khoa học
Tuần 28 tiết 55
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
I. Mục tiêu :
Ôn tập về:
- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ. 
II. Đồ dùng :
- Tất cả các đồ dùng đã chuẩn bị ở những tiết trước để làm thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt : cốc, túi ni-lông, xi lanh, miếng xốp, đèn, nhiệt kế
- Tranh ảnh của những tiết học trước về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất, vui chơi giải trí.
- Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 1, 2 trang 110.
III : Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động : 
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
+ Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật, thực vật.
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không được mặt trời sưởi ấm?
- Gv nhận xét 
* Hoạt động 2 : Bài mới 
- Gv giới thiệu bài : Tiết học này các em sẽ ôn tập những kiến thức cơ bản đã học ở phần vật chất và năng lương.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
* 2.1 : Các kiến thức khoa học cơ bản
- Yêu cầu hs lần lượt trả lời các câu hỏi sgk.
- Treo bảng phụ có ghi nội dung câu hỏi 1, 2
- Yêu cầu 2 hs đọc nối tiếp nội dung câu hỏi 1, 2
- Gọi 2 hs lên bảng làm lần lượt từng câu hỏi - Lớp làm vào vở
- Gọi hs lên bảng chữa bài
- Gv nhận xét sửa bài tuyên dương hs :
Cómùi không
Nước ở thể lỏng
Nước ở thể khí
Nước ở thể rắn
Không
Không 
Không 
Có vị không
Không
Không 
Không 
Có nhìn thấy bằng mắt thường không?
Có
Có
Có hình dạng nhất định không?
Không
Không 
Không 
2. Điền các từ : bay hơi, đông đặc, ngưng tụ, nóng chảy vào vị trí có mũi tên thích hợp
 Đông đặc
 Nước thể lỏng thể rắn
 Ngưng tụ nĩng chảy 
 Hơi nước Nước thể lỏng
 Bay hơi
- Gọi hs đọc câu hỏi 3
- Yêu cầu hs suy nghĩ trả lời
- Gv nhận xét chốt
- Tiếp tục lần lượt gọi hs trả lời các câu hỏi 4, 5, 6
- Gv nhận xét chốt
* 2.2 : Trò chơi "Nhà khoa học trẻ"
- Ghi các câu hỏi vào phiếu cho các nhón bốc thăm
- Trước khi bốc thăm gv nêu câu hỏi cho hs nghe một lượt
- Yêu cầu các nhóm bốc thăm thảo luận trong 3 phút
- Yêu cầu các nhóm lần lượt lên trình bày
Nội dung câu hỏi thảo luận : Bạn hãy nêu thí nghiệm để chứng tỏ 
+ Nước ở thể lỏng, không có hình dạng nhất định.
+ Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định.
+Nguồn nước bị ô nhiễm.
+ Không khí có ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật.
+ Không khí có thể nén lại hoặc giản ra.
+ Sự lan truyền âm thanh.
+ Ta vhỉ thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
+ Bóng của vật thay đổi khi vị trí của vật chiấu sáng đối với đó thay đổi.
+ Không khí là chất cách nhiệt.
- Nhóm nào được 9-10 điểm sẽ nhận danh hiệu "Nhà khoa học trẻ"
- Treo bảng phụ sơ đồ trao đổi chất ở động vật
- Hs lên bảng mô tả dấu hiệu bên ngoài của trao đổi chất giữa động vật và môi trường.
- Gv nhận xét kết luận
* Hoạt động 3. Củng cố - Giáo dục 
- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập vật chất và năng lượng (tt)
Hát vui
Hs trả lời
Hs trả lời
Lớp nhận xét
Hs theo dõi
Hs nhắc tựa bài
Thực hiện yêu cầu
Hs đọc câu hỏi 
Hs thực hiện
Hs thực hiện
Nhận xét sửa bài
Hs đọc câu hỏi 3
Hs suy nghĩ trả lời
Thực hiện yêu cầu
Hs theo dõi
Hs thực hiện
Hs thảo luận
Hs trình bày
Lớp nhận xét
Hs theo dõi
Hs lên bảng mô tả 
Lớp nhận xét
Hs theo dõi
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 18 tháng 03 năm 2015
Môn : Khoa học
Tuần 28 tiết 56
ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (tt)
I. Mục tiêu :
Ôn tập về:
- Các kiến thức về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt.
- Các kĩ năng quan sát, thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ. 
II. Đồ dùng :
- Tất cả các đồ dùng đã chuẩn bị ở những tiết trước để làm thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt : cốc, túi ni-lông, xi lanh, miếng xốp, đèn, nhiệt kế
- Tranh ảnh của những tiết học trước về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất, vui chơi giải trí.
- Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 1, 2 trang 110.
III : Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động : 
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Gv nhận xét chung
* Hoạt động 2 : Bài mới 
- Gv giới thiệu bài 
- Gv ghi tựa bài lên bảng
- Yêu cầu hs trưng bày tranh ảnh sưu tầm được theo nhón
- Yêu cầu hs giới thiệu về nội dung tranh
- Hướng dẫn hs đánh giá bài giới thiệu
- Gv nhận xét tuyên dương 
* Hoạt động 3 : Thực hành
- Gv vẽ các hình lên bảng
☼
☼
 ☼
- Yêu cầu hs quan sát các hình minh họa
- Gv nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc.
- Gv nhận xét câu trả lời của hs, tuyên dương
- Kết luận : 
+ Buổi sáng, bóng cọc dài ngã phía về tây.
+ Buổi trưa, bóng cọc ngắn lại ngay dưới chân của cọc đó.
+ Buổi chiều, bóng cọc dài ngã phía về đông.
* Hoạt động 3. Củng cố - Giáo dục 
- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học
- Dặn hs : Chia nhóm, mỗi nhóm 4 hs. Chuẩn bị lon sửa bò, hạt đậu, đất trồng.
+ Hs 1 : Gieo 1 hạt đậu, tưới nước thường xuyên, đặt trong gốc tối.
+ Hs 2 : Gieo 1 hạt đậu, tưới nước thường xuyên, đặt trong chổ có ánh sáng, nhiệt độ, dùng keo dán giấy bôi lên 2 mặt của lá cây.
+ Hs 3 : Gieo 1 hạt đậu, tưới nước thường xuyên, đặt trong chổ có ánh sáng, nhiệt độ không tưới nước.
+ Hs 2 : Gieo 2 hạt đậu, tưới nước thường xuyên, đặt trong chổ có ánh sáng, sau khi lên lá nhổ 1 cây ra bằng sỏi đã rửa sạch.
Hát vui
Hs theo dõi
Hs theo dõi
Hs nhắc tựa bài
Hs trưng bày 
Hs giới thiệu 
Hs đánh giá 
Lớp nhận xét
Hs quan sát 
Hs trả lời
Lớp nhận xét
Hs theo dõi
Hs theo dõi
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 23 tháng 03 năm 2015
Môn : Khoa học
Tuần 29 tiết 57
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
I. Mục tiêu :
- Nêu được những yếu tốcần để duy trì sự sống của thực vật : nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.
II. Đồ dùng :
- Hs mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng.
- Gv có 5 cây trồng theo yâu cầu sgk
- Phiếu học tập theo nhóm 
III : Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động : 
* Hoạt động 1 : Bài mới 
- Gv giới thiệu bài : Trong quá trình sống, sinh trưởng và phát triển, thực vật cần có những điều kiện gì? Các em cùng tìm hiểu qua bài " Thực vật cần gì để sống"
- Gv ghi tựa bài lên bảng
* Hoạt động 2 : 
* 2.1 : Mô tả thí nghiệm
- Kiểm tra sự chuẩn bị của hs
- Gọi tổ trưởng báo cáo sự chuẩn bị của hs 
- Tổ chức cho hs tiến hành các thí nghiệm trong nhóm
- Yêu cầu hs đặt lon sửa bò có cây trồng lên bàn
- Yêu cầu hs quan sát cây trồng của các bạn
- Yêu cầu hs ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó vào miếng giấy nhỏ dán vào từng lon sửa bò và viết vào giấy để báo cáo.
- Yêu cầu hs mô tả cách mình gieo trồng và chăm sóc cây cho các bạn biết
- Gv theo dõi giúp đỡ các nhóm
- Gọi 2 nhóm đại diện trình bày (như sgk)
- Gv kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo của hs.
- Gv nhận xét khen ngợi nhóm chuẩn bị chu đáo.
+ Các cây đậu trên có những điều kiện sống như thế nào? (Cây 1, 2, 3, 4 cùng gieo trồng một ngày, lớp đất giống nhau)
+ Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường? Vì sao em biết điều đó?
+ Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? (để biết xem thực vật cần gì để sống)
+ Theo em dự đoán thì để sống thực vật cần phải có những điều kiện nào? ( nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất)
+ Trồng các cây trồng trên, cây nào đã có đủ các điều kiện đó? (cây số 4)
* 2.2 : Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
- Tổ chức hs hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 hs
- Phát phiếu học tập cho hs
- Yêu cầu hs quan sát thảo luận và dự đoán cây phát triển như thế nào để hoàn thành phiếu.
- Gọi 2 nhóm đại diện trình bày - Nhóm khác bổ sung
Phiếu học tập
Nhóm 
Các yếu tố mà cây
được cung cấp
Ánh sáng
Không khí
Nước 
Chất khóang có trong đất
Dự đoán kết quả
Cây số 1
x
x
x
Cây còi cọc yếu ớt sẽ bị chết
Cây số 2
x
x
x
Cây sẽ còi cọc chết nhanh
Cây số 3
x
x
x
Cây sẽ bị héo chết nhanh
Cây số 4
x
x
x
x
Cây phát triển bình thường
Cây số 5
x
x
x
Cây bị vàng lá chết nhanh
- Gv nhận xét tuyên dương hs.
+ Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường? Vì sao?
+ Các cây khác sẽ như thế nào? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh?
+ Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có những điều kiện nào? (nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng ở trong đất)
- Gv nhận xét kết luận hoạt động trên
* 2.3 : Tập làm vườn
+ Em trồng một cây hoa (cây cảnh, cây thuốc ) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt cho hiệu quả cao? 
- Yêu cầu 2-4 hs trình bày
- Gv nhận xét khen ngợi hs có kỷ năng trồng cây và chăm sóc cây trồng
* Hoạt động 3. Củng cố - Giáo dục 
+ Thực vật cần gì để sống?
- Gọi 2 hs đọc mục "bạn cần biết"
- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học
- Dặn hs về nhà học bài và sưu tầm tranh ảnh về 3 loài cây sống nơi khô cạn, 3 loài cây sống nơi ẩm ướt và 3 loài cây sống dưới nước để tiết sau học.
- Chuẩn bị bài sau : Nhu cầu nước của thực vật.
Hát vui
Hs theo dõi
Hs nhắc tựa bài
Hs báo cáo 
Hoạt động nhóm
Hs thực hiện
Hs quan sát 
Hs ghi tóm tắt 
Hs mô tả 
Hs trình bày
Lớp nhận xét
Hs theo dõi
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hs trả lời
Hoạt động nhóm
Thực hiện yêu cầu
Nhóm trình bày
 Lớp bổ sung
Hs trả lời 
Hs trả lời 
Hs trả lời 
Hs lắng nghe
Hs trình bày
Lớp nhận xét
Hs trả lời
2 hs đọc 
Hs theo dõi
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ tư ngày 25 tháng 03 năm 2015
Môn : Khoa học
Tuần 29 tiết 58
NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu :
Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
II. Đồ dùng :
- Hình trang 116, 117 sgk.
- Sưu tầm tranh ảnh cây thật về những cây sống nơi khô hạn, ẩm ướt và dưới nước.
- Giấy khổ to, bút dạ.
III : Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động :
* Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
- Gọi 2 hs lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi nội dung bài 57.
- Gv nhận xét 
* Hoạt động 2 : Bài mới
- Gv giới thiệu bài : Từ xưa có câu "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống" Nhu cầu về nước của thực vật được đặt lên hàng đầu. Nước có vai trò rất quan trọng trong đời sống thực vật. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
- Gv ghi tựa bài lên bảng
* 2.1 Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau 
- Kiểm tra sự chuẩn bị tranh cây thật của hs
- Tổ chức cho hs hoạt động nhóm , mỗi nhóm 4 hs
- Phát giấy khổ to, bút dạ cho hs
- Yêu cầu hs phân loại tranh ảnh về các loài cây thành 4 nhóm : ở nơi khô hạn, ẩm ướt, dưới nước, trên cạn và dưới nước
- Gv theo dõi giúp đỡ các nhóm
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng và giới thiệu - Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Gv nhận xét bổ sung khen ngợi
+ Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây? (Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau, có cây chịu được khô hạn, có cây chịu được ẩm, có cây vừa sống được trên cạn vừ sống được dưới nước)
- Gv nhận xét chốt
- Cho hs quan sát tranh minh họa sgk và trả lời câu hỏi
+ Hãy mô tả những gì em nhìn thấy được trong hình vẽ?
+ Vào giai đoạn nào cây lúa cần nước nhiều? (mới cấy đến uốn câu vào hạt)
+ Tại sao ở giai đoạn mới cấy đến làm đồng cây lúa lại cần nhiều nước? (để sống và phát triển, để tạo hạt)
- Gv nhận xét chốt
- Yêu cầu hs nêu một số cây em biết về nhu cầu từng giai đoạn phát triển.
+ Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào? (nhất là khi trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cần phải tưới nhiều nước cho cây)
- Gv nhận xét chốt
* 2.3 : Trò chơi "Về nhà"
- Gv chi lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 5 hs đại diện tham gia.
- Gv phát cho hs cầm tấm thẻ ghi : bèo, xương rồng, rau cỏ bợ, rau muống, dừa, cỏ và 3 hs cầm các tấm thẻ ghi : ưa nước, ưa khô hạn, ưa ẩm.
- Khi gv hô : "Về nhà, về nhà" tất cả hs tham gia chơi mới được lật thẻ lại xem tên mình là cây gì và chạy về đứng sau bạn cầm thẻ ghi nơi mình ưa sống.
- Đúng được 5 điểm, sai trừ đi 1 điểm.
- Yêu cầu hs thực hiện trò chơi
- Gv nhận xét tổng kết trò chơi
* Hoạt động 3. Củng cố - Giáo dục 
- Gọi 2 hs đọc mục bạn cần biết sgk
- Gv nhận xét tiết học - Giáo dục hs qua bài học
- Dặn hs về nhà học bài
- Chuẩn bị bài sau : Nhu cầu về chất khoáng của thực vật.
Hát vui
Hs lần lượt trả lời 
Lớp nhận xét
Hs theo dõi
Hs nhắc tựa bài
Hs báo cáo
Hs hoạt động nhóm 
Hs phân loại 
Hs báo cáo kết quả Lớp bổ sung
Hs trả lời
Lớp nhận xét
Hs quan sát trả lời 
Hs trả lời 
Lớp nhận xét
Hs nêu
Hs trả lời 
Hs lắng nghe
Hs theo dõi
Hs chơi trò chơi
Lớp bình chọn
Hs đọc mục cần biết
Hs lắng nghe
* Rút kinh nghiệm : .....................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ hai ngày 30 tháng 03 năm 2015
Môn : Khoa học
Tuần 30 tiết 59
NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu :
Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
II. Đồ dùng :
- Hình trang 118, 119 sgk.
- Sưu tầm tranh ảnh, cây thật, bao bì quảng cáo phân bón.
III : Các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định : 
2. Kiểm tra : Nhu cầu về nước của thực vật.
- Yêu cầu hs nêu nhu cầu về nước đối với đời sống thực vật. 
- Gv nhận xét 
3. Bài mới :
- Gv giới thiệu bài học
- Gv ghi tựa bài lên bảng
* Hoạt động :
* Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối với thực vật :
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình cây cà chua sgk
- Yêu cầu hs thảo luận theo câu hỏi :
+ Cây cà chua hình b, c, d thiếu chất khoáng gì? Kết quả cây đó như thế nào?
+ Trong các cây cá chua, cây nào phát triển tốt nhất? Giải thích tại sao? Điều đó giúp em biết gì?
+ Cây nào phát triển kém nhất? Tại sao? Điều đó giúp em kết quả gì?
- Mời đại diện nhóm báo cáo kết quả - Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Gv nhận xét kết luận
* Tìm hiểu nhu cầu về chất khoáng của thực vật : 
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết
- Gv phát phiếu học tập
- Yêu cầu hs làm phiếu và báo cáo kết quả
- Gv nhận xét chốt : Các cây khác nhau cấn các chất khoáng khác nhau. Ở nhựng giai đoạn phát triển khác nhau cây cần những lượng chất khoáng khác nhau. Biết được những nhu cầu về chất khoáng sẽ giúp nhà nông chủ động trong việc bón phân cho cây.
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết
4. Củng cố - Giáo dục :
- Yêu cầu hs nêu nhu cầu về chất khoáng đối với đời sống thực vật. 
- Giáo dục hs qua bài học
5. Nhận xét - Dặn dò : 
- Gv nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau : Nhu cầu về không khí của thực vật.
Hát vui
Hs nêu 
Lớp nhận xét
Hs theo dõi
Hs nhắc tựa bài
Hs quan sát 
Hs thảo luận 
Hs báo cáo kết quả Lớp nhận xét
Hs đọc mục cần biết
Hs làm báo cáo 
Lớp nhận xét
Hs đọc mục cần biết
Hs nêu 
Lớp nhận xét
* Rút kinh nghiệm : ...........................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxKHOA HOC.docx