I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Nhận dạng béo phì ở trẻ em và nêu được tác hại của bệnh béo phì
2. Kĩ năng:
-Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì
-Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng.
3.Thái độ:
-Học sinh yêu thích môn học.
Khoa học PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nhận dạng béo phì ở trẻ em và nêu được tác hại của bệnh béo phì 2. Kĩ năng: -Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì -Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng. 3.Thái độ: -Học sinh yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh SGK, bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Chuẩn bị nội dung thảo luận III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 27’ 3’ A. Kiểm tra bài cũ B.Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh béo phì 3. Hoạt động 2: Nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì 4.Hoạt động 3: Đóng vai C. Củng cố – dặn dò - Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng - Nêu các biện pháp phòng bệnh suy dinh dưỡng - Nhận xét chung - Chia nhóm cho học sinh thảo luận theo phiếu học tập - Gọi đại diện các nhóm trả lời KL: 1 em bé có thể được xem là béo phì khi: - Có cân nặng hơn mức trung bình so với chiều cao và tuổi 20%. - Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm - Bị hụt hơi khi gắng sức. * Tác hại của bệnh béo phì áp cao, tiểu đường, sỏi mật. * Nguyên nhân gây nên bệnh béo phì là gì? Cần phải làm gì để phòng tránh bệnh béo phì? Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai theo 2 tình huống sau: TH1) Em của bạn Lan có nhiều dấu hiệu của béo phì, Sau khi học xong bài này nếu là Lan, sẽ nói gì với mẹ và có thể làm gì để giúp em mình. TH2) Nga cân nặng hơn những bạn cùng tuổi và cùng chiều cao nhiều. Nga đang muốn thay đổi thói quen ăn vặt, ăn và uống đồ ngọt của mình. Nếu là Nga bạn sẽ làm gì nếu hằng ngày trong giờ ra chơi, các bạn của Nga mời Nga ăn bánh ngọt và uống nước ngọt - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh chuẩn bị cho tiết 14 - 2 học sinh kể - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trả lời 1) Mất sự thoải mái trong cuộc sống 2) Giảm hiệu suất lao động và sự lanh lợi trong sinh hoạt. 3) Có nguy cơ bị bệnh tim mạch, huyết Do những thói quen không tốt về ăn uống, chủ yếu là ăn quá nhiều, ít vận động. +Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn ít năng lượng. Ăn đủ đạm, vi – ta- min và chất khoáng. + Đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt để tìm đúng nguyên nhân bệnh béo phì để điều trị hoặc nhận được lời khuyên về chế độ dinh dưỡng hợp lí. Năng vận động, luyện tập thể dục thể thao - Các nhóm thảo luận sau đó lên đóng vai
Tài liệu đính kèm: