Giáo án Kể chuyện Lớp 5 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Cô Hiền

 KỂ CHUYỆN

TIẾT: 16 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

 Đề bài : Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm gia đình .

A. Mục tiêu :

- Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý SGK.

- Giáo dục HS: Có ý thức đem lại hạnh phúc cho một gia đình bằng những việc làm thiết thực: học tốt, ngoan ngoãn, phụ giúp việc nhà

B. Đồ dùng dạy – học :

- Một số ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc, câu chuyện kể về một gia đình hạnh phúc.

- Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung gợi ý 3.

C. Các hoạt động dạy – học :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

I. Ổn định :

II. Kiểm tra bài cũ : Kể chuyện đã nghe đã đọc.

- Gọi HS kể lại câu chuyện mà mình đã được nghe đước đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.

- GV nhận xét, cho điểm HS.

- Nhận xét kiểm tra bài cũ.

III. Bài mới :

1. Giới thiệu bài :

- Trong tiết kể chuyện hôm nay, mỗi em sẽ kể một câu chuyện về một gia đình hạnh phúc em đước biết. Đó có thể là gia đình em, của ông bà em, của một người họ hàng hoặc một gia đình hàng xóm.

- GV ghi tên bài lên bảng.

2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:

- Cho HS đọc đề bài.

Đề bài 1 : Kể chuyện về một gia dình hạnh phúc.

- GV lưu ý HS : Câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến hoặc tham gia.

- GV giúp HS tìm được câu chuyện của mình.

- Cho HS đọc gợi ý.

- Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày.

3. Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện, dàn ý:

- GV yêu cầu 1 HS đọc gợi ý 3.

- Cho HS làm bài.

- Cho HS trình bày.

* GV nhận xét, chốt lại dàn ý mỗi phần, hướng các em nhận xét và rút ra ý chung.

1) Giới thiệu câu chuyện : Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia?

2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc – Em thấy sự việc diễn ra như thế nào?

- Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ – Việc làm của em và mọi người xung quanh – Kết thúc câu chuyện.

3) Kết luận : Cảm nghĩ của em qua việc làm trên.

4. Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

- Cho HS kể chuyện theo nhóm.

- Cho HS tìm ý nghĩa của câu chuyện.

- Cho HS kể chuyện trước lớp.

- Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.

- GV nhận xét, tuyên dương HS kể hay, nội dung câu chuyện hấp dẫn.

IV. Củng cố :

- Cho HS nhắc lại tên bài.

- Giáo dục tình yêu hạnh phúc của gia đình.

V. Dặn dò:

- Dặn HS về nhà luyện kể lại chuyện.

- Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc .

- Nhận xét tiết học.

 - Hát vui.

- HS lần lượt kể lại câu chuyện.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe giới thiệu bài.

- Vài em nhắc lại tên bài.

- HS đọc to, lớp đọc thầm.

- HS lắng nghe.

- HS nối tiếp đọc gợi ý 1 và 2 trong SGK.

- HS đọc thầm suy nghĩ tìm câu chuyện cho mình.

- HS lần lượt trình bày đề tài sẽ kể.

- HS đọc to, lớp đọc thầm.

- HS làm bài vào VBT ( dựa vào bài soạn ) tự lập dàn ý cho mình.

- Một số HS đọc bài làm trước lớp.

- Lớp nhận xét.

- Nhóm trưởng hướng cho từng bạn kể trong nhóm, các bạn trong nhóm sửa sai cho bạn.

- Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Đại diện nhóm kể trước lớp.

- HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.

- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.

- HS nhắc lại tên bài.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

 

docx 6 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 623Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kể chuyện Lớp 5 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Cô Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 15 Thứ bảy ngày 05 tháng 12 năm 2015
KỂ CHUYỆN
TIẾT: 15 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
 Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
A. Mục tiêu : 
- Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đối nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
- Giáo dục HS: Biết góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, những người có hoàn cảnh khó khăn, chống lạc hậu.
* BVMT: Kể về những người đã góp sức chống đói nghèo .
* KNS: Rèn kĩ năng cảm thông: HS biết cảm thông với những hoàn cảnh khó khăn.
B. Đồ dùng dạy – học : 
- Bộ tranh phóng to trong SGK.
- Sưu tầm những mẫu chuyện về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
C. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Ổn định :
II. Kiểm tra bài cũ : Pa-xtơ và em bé.
- Gọi HS kiểm tra :
+ Kể lại các đoạn trong câu chuyện “Pa-xtơ và em bé”.
- GV nhận xét, cho điểm HS. 
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
- Giờ kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể lại một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
- GV ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện:
- GV ghi để bài lên bảng lớp, gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
Đề bài 1: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc nói về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc của nhân dân.
- Cho HS đọc lại đề bài và đọc gợi ý.
- Cho HS nói nhanh về tên câu chuyện.
* Cho HS lập dàn ý cho câu chuyện sẽ kể.
- GV nêu : Các em dựa vào gợi ý 2 để lập dàn ý cho câu chuyện mình kể.
- Cho HS làm mẫu.
* Cho HS kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. 
- GV nêu : Các em hãy đọc gợi ý 3, 4 và câu chuyện của mình cho các bạn trong nhóm nghe.
- Cho HS thi kể.
- GV nhận xét, khen những HS có câu chuyện hay, kể hay, nếu ý nghĩa câu chuyện đúng.
IV. Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Cho HS nêu lại đề bài của câu chuyện cần kể.
- Gọi HS kể hay kể lại chuyện.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
- Giáo dục : Góp sức nhỏ bé của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
V. Dặn dò:
- Dặn HS về nhà kể các câu chuyện hay vừa được nghe cho người thân nghe. 
Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Nhận xét tiết học.
Hát vui.
- HS lần lượt kể chuyện theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
HS nhận xét.
- HS lắng nghe giới thiệu bài.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to đề bài, nhấn giọng ở những từ ngữ đã được lưu ý.
1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc đề bài, nhấn giọng những từ ngữ đã lưu ý.
- HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
- HS đọc gợi ý 2, lập dàn ý trên giấy nháp.
- 2, 3 HS đọc trước lớp dàn ý mình đã làm.
- HS làm việc theo nhóm : Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa của câu chuyện.
- HS lắng nghe.
- Đại diện các nhóm thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện mình kể.
- Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS nêu lại.
- HS kể lại.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
TUẦN: 16 Thứ bảy ngày 12 tháng 12 năm 2015
 KỂ CHUYỆN
TIẾT: 16 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA 
 Đề bài : Kể chuyện về một buổi sum họp đầm ấm gia đình .
A. Mục tiêu : 
- Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý SGK. 
- Giáo dục HS: Có ý thức đem lại hạnh phúc cho một gia đình bằng những việc làm thiết thực: học tốt, ngoan ngoãn, phụ giúp việc nhà 
B. Đồ dùng dạy – học : 
- Một số ảnh về cảnh những gia đình hạnh phúc, câu chuyện kể về một gia đình hạnh phúc.
- Bảng phụ ghi tóm tắt nội dung gợi ý 3.
C. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Ổn định :
II. Kiểm tra bài cũ : Kể chuyện đã nghe đã đọc.
- Gọi HS kể lại câu chuyện mà mình đã được nghe đước đọc về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
- Nhận xét kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
- Trong tiết kể chuyện hôm nay, mỗi em sẽ kể một câu chuyện về một gia đình hạnh phúc em đước biết. Đó có thể là gia đình em, của ông bà em, của một người họ hàng hoặc một gia đình hàng xóm.
- GV ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Cho HS đọc đề bài.
Đề bài 1 : Kể chuyện về một gia dình hạnh phúc.
- GV lưu ý HS : Câu chuyện em kể là em phải tận mắt chứng kiến hoặc tham gia.
- GV giúp HS tìm được câu chuyện của mình.
- Cho HS đọc gợi ý.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
3. Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện, dàn ý:
GV yêu cầu 1 HS đọc gợi ý 3.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
* GV nhận xét, chốt lại dàn ý mỗi phần, hướng các em nhận xét và rút ra ý chung.
1) Giới thiệu câu chuyện : Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai tham gia?
2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy ra sự việc – Em thấy sự việc diễn ra như thế nào?
Em và mọi người làm gì? Sự việc diễn ra đến lúc cao độ – Việc làm của em và mọi người xung quanh – Kết thúc câu chuyện.
3) Kết luận : Cảm nghĩ của em qua việc làm trên.
4. Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo nhóm.
- Cho HS tìm ý nghĩa của câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện trước lớp.
- Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
- GV nhận xét, tuyên dương HS kể hay, nội dung câu chuyện hấp dẫn.
IV. Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
Giáo dục tình yêu hạnh phúc của gia đình.
V. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà luyện kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc .
- Nhận xét tiết học.
Hát vui.
- HS lần lượt kể lại câu chuyện.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe giới thiệu bài.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS lắng nghe.
- HS nối tiếp đọc gợi ý 1 và 2 trong SGK.
HS đọc thầm suy nghĩ tìm câu chuyện cho mình.
HS lần lượt trình bày đề tài sẽ kể.
- HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào VBT ( dựa vào bài soạn ) tự lập dàn ý cho mình.
Một số HS đọc bài làm trước lớp.
Lớp nhận xét.
- Nhóm trưởng hướng cho từng bạn kể trong nhóm, các bạn trong nhóm sửa sai cho bạn.
Thảo luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện nhóm kể trước lớp.
HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- HS nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
TUẦN: 17 Thứ bảy ngày 19 tháng 12 năm 2015
KỂ CHUYỆN
TIẾT: 17 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
 Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người em biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác .
A. Mục tiêu : 
- Chọn được một câu truyện nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác và kể lại rõ ràng, đủ ý, biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo dục HS: Biết góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, những người có hoàn cảnh khó khăn, để đem lại niềm vui cho họ.
* BVMT: GV gợi ý HS chọn kể những câu chuyện nói về tấm gương con người biết bảo vệ môi trường (trồng cây gây rừng, quét dọn vệ sinh đường phố, ), chống lại những hành vi phá hoại môi trường để giữ gìn cuộc sống bình yên, đem lại niềm vui cho người khác. 
B. Đồ dùng dạy – học : 
- Bộ tranh phóng to trong SGK.
- Sưu tầm những mẩu chuyện về những người đã góp sức của mình chống lại đói nghèo, lạc hậu.
C. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. Ổn định.
II. Kiểm tra bài cũ : Kể chuyện được chứng kiến tham gia.
- Gọi HS kiểm tra :
Học sinh lần lượt kể lại chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia .
GV nhận xét, cho điểm HS. 
Nhận xét kiểm tra bài cũ.
III. Bài mới : 
1. Giới thiệu bài :
- Ở tiết kể chuyện trước, các em đã được dặn về nhà chuẩn bị câu chuyện đã nghe, đã đọc về những ngưởi biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác. Hôm nay các em sẽ lần lượt kể cho cả lớp nghe. 
- GV ghi tên bài lên bảng.
2. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề:
 Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã đọc hay đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui , hạnh phúc cho người khác.
- GV yêu cầu học sinh nêu đề bài . Có thể là chuyện : Phần thưởng, Nhà ảo thuật , Chuỗi ngọc lam.
- Cho HS xác định dạng kể.
3. Lập dàn ý cho câu chuyện định kể:
- Cho HS đọc gợi ý.
- Cho HS nêu câu chuyện định kể.
- Cho HS lập dàn ý cho câu chuyện
- Cho HS giới thiệu dàn ý câu chuyện
- GV nhận xét, chốt lại :
. Mở bài : Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
. Thân bài : Kể diễn biến câu chuyện ( Tả cảnh kết hợp hoạt động của từng nhân vật ).
. Kết thúc : 
- Cho HS đọc lại các gợi ý.
- Cho HS kể chuyện.
- Nêu kết quả của câu chuyện. 
Nhận xét về nhân vật.
4. HS thi kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện:
- Cho HS thi kể trước lớp.
- Cho HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
IV. Củng cố:
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+ Các em vừa kể chuyện về nội dung gì ?
- Giáo dục : Góp sức nhỏ bé của mình đem lại niềm vui cho mọi người .
V. Dặn dò: 
- Dặn HS về nhà kể lại các câu chuyện được nghe cho người thân nghe.
Chuẩn bị bài sau : Ôn tập học kì I
- Nhận xét tiết học.
Hát vui.
- HS lần lượt kể chuyện theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe giới thiệu bài.
- Vài em nhắc lãi tên bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm đề bài.
- HS phân tích đề bài, xác định dạng kể.
- HS nối tiếp nhau đọc gợi ý .
HS lần lượt nêu đề tài câu chuyện đã chọn.
HS lập dàn ý.
HS lần lượt giới thiệu trước lớp dàn ý câu chuyện em chọn
Cả lớp nhận xét.
- HS đọc lại gợi ý 1, 2, 3.
HS lần lượt kể chuyện.
Lớp nhận xét.
Nhóm đôi trao đổi nội dung câu chuyện.
Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp.
- Mỗi em nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Cả lớp trao đổi, bổ sung. Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- HS nhắc lại tên bài.
+ HS nêu lại đề bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
TUẦN: 18 Thứ bảy ngày 26 tháng 12 năm 2015
Kể chuyện
TIẾT : 18 ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I

Tài liệu đính kèm:

  • docxKE CHUYEN.docx