Giáo án Kể chuyện Lớp 4 - Tuần 11 đến 14 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

Môn : TIẾNG VIỆT

Phân môn : Kể chuyện

Tuần 12 tiết 12

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I.Mục đích, yêu cầu :

- Dựa vào gợi ý(SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.

- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.

- HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK; lời kể tự nhiên, có sáng tạo.

II.Đồ dùng dạy – học :

- Một số truyện viết về nghị lực ( GV và HS sưu tầm ): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có).

- Bảng lớp viết Đề bài.

- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá bài KC.

III.Các hoạt động dạy – học :

 

docx 6 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Kể chuyện Lớp 4 - Tuần 11 đến 14 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thöù baûy ngaøy 07 thaùng 11 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Keå chuyeän
Tuaàn 11 tieát 11
BÀN CHÂN KÌ DIỆU
I.Mục đích, yêu cầu :
- Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.
II.Đồ dùng dạy – học : 
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. 
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1.Ổn định :
2.Kiểm tra 
- Gv kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Hôm nay, các em sẽ biết được nghị lực vươn lên của Nguyễn Ngọc Ký qua câu chuyện Bàn chân kì diệu.
- Ghi tên truyện lên bảng.
* GV kể chuyện.
- Kể lần 1 ( Không có tranh, ảnh minh hoạ : Giọng kể thong thả, chậm rãi. Chú ý nhấn giọng những từ gợi tả hình ảnh, hành động, quyết tâm của Nguyễn Ngọc Ký (thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp)
- Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
- Kể lần 2 : Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Kể lần 3 
*Hướng dẫn HS kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS kể chuyện theo cặp.
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp.
- Tổ chức cho HS bình chọn HS kể tốt.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên truyện.
+ Qua câu chuyện em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký ?
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Khen ngợi những HS kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
- Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- Gv nhận xét tiết học
- Hát vui.
- SGK, truyện đọc,
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe giải nghĩa các từ.
- HS lắng nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- HS kể chuyện theo cặp.
- Kể thi trước lớp trả lời các câu hỏi của các nhóm khác.
- HS bình chọn HS kể hay.
- 1 HS nhắc lại tên truyện.
- 2 HS lần lượt phát biểu.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thöù baûy ngaøy 14 thaùng 11 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Keå chuyeän
Tuaàn 12 tieát 12
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục đích, yêu cầu :
- Dựa vào gợi ý(SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên trong cuộc sống.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK; lời kể tự nhiên, có sáng tạo.
II.Đồ dùng dạy – học :
- Một số truyện viết về nghị lực ( GV và HS sưu tầm ): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có).
- Bảng lớp viết Đề bài.
- Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết gợi ý 3 trong SGK (dàn ý KC), tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên bảng kể :
+ Dựa vào tranh 1, 2, 3 kể lại phần đầu câu chuyện Bàn chân kì diệu.
+ Dựa vào tranh 4, 5, 6 kể lại phần cuối câu chuyện Bàn chân kì diệu.
- Nhận xét tuyên dương.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Chắc hẳn mỗi em lớp ta đều đã được đọc và được nghe nhiều câu chuyện rất hay. Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ lần lượt kể cho các bạn trong lớp nghe câu chuyện mình đã được nghe, được đọc.
- Ghi tên bài lên bảng.
Hướng dẫn hs kể chuyện:
* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng.
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp đọc các gợi ý.
- Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc HS :
+ Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể.
+ Kể tự nhiên bằng giọng kể ( không đọc).
+ Với chuyện dài HS chỉ cần kể 1-2 đoạn.
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Cho HS thi kể trước lớp.
- Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, khen những HS kể hay.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+ Các em vừa học kể về câu chuyện có nội dung gì ?
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Khen ngợi những HS kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
- Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Gv nhận xét tiết học
- Hát vui.
- 2 HS lần lượt kể chuyện theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm:Hãy kể một câu chuyện mà em đã được nghe, đọc về một người có nghị lực.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý
: Nhớ lại những truyện em đã học về người có nghị lực; tìm trong sách báo những truyện tương tự; Kể trong nhóm, lớp và trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Ở gợi ý 1: HS có thể kể về những nhân vật đã biết trong SGK hoặc ở ngoài. HS lần lượt giới thiệu nhân vật mình muốn kể.
- Ở gợi ý 3 : HS đọc thầm và chuẩn bị kể chuyện.
- Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời.
- HS bình chọn bạn kể hay.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại.
- Trả lời.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thöù baûy ngaøy 21 thaùng 11 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Keå chuyeän
Tuaàn 13 tieát 13
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
( Giảm )
Thöù baûy ngaøy 28 thaùng 11 naêm 2015
Moân : TIEÁNG VIEÄT
Phaân moân : Keå chuyeän
Tuaàn 14 tieát 14
BÚP BÊ CỦA AI ?
I.Mục đích, yêu cầu :
- Dựa theo lời kể của GV nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa (BT1), bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3).
- Hiểu lời khuyên qua câu chuyện : Phải biết gìn giữ, yêu quí đồ chơi.
II.Đồ dùng dạy – học :
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Sáu băng giấy để 6 HS thi viết lời thuyết minh cho 6 tranh (BT1) +6 băng giấy GV đã viết sẵn lời thuyết minh.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó.
- Nhận xét tuyên dương.
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài : Có đồ chơi để chơi là hạnh phúc của mỗi bạn nhỏ. Song có những bạn nhỏ chỉ biết chơi mà không biết giữ gìn cẩn thận đồ chơi. Điều đó thật đáng trách phải không các em. Câu chuyện kể Búp bê của ai ? hôm nay chúng ta đọc các em sẽ rút ra được bài học biết nâng niu, giữ gìn đồ chơi.
- Ghi tên bài lên bảng.
* GV kể chuyện :
Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; kể phân biệt lời các nhân vật ( lời búp bê lúc đầu : tủi thân, sau : sung sướng. Lời Lật đật : oán trách. Lời Nga : hỏi ầm lên, đỏng đánh. Lời cô bé : dịu dàng ).
- Kể lần 1 : Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
- Kể lần 2 : Vừa kể vừa chì vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Kể lần 3 
* Hướng dẫn HS kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- Giao việc : BT1 cho 6 tranh. Nhiệm vụ của các em là dựa vào lời kể của thầy hãy tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh. Lời thuyết minh chỉ cần ngắn gọn bằng một câu.
- Cho HS làm theo cặp và viết và băng giấy lời thuyết minh của mình, mỗi tranh 1 lời thuyết minh.
- Dán 6 tranh ( phóng to ) lên bảng lớp. Phát 6 tờ giấy cho 6 nhóm.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, khen nhóm viết lời thuyết minh hay.
Bài tập 2:
- Yêu cầu đọc yêu cầu bài tập.
- Giao việc : Các em sấm vai mình là búp bê để kể lại chuyện, ý nghĩ và việc làm, cảm xúc của nhân vật búp bê. Khi kể phải xưng tôi, tớ, mình hoặc em.
- Cho HS kể chuyện.
- Cho HS thi kể.
- Nhận xét, khen những HS kể hay.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên truyện.
Câu chuyện Búp bê của ai ? Muốn nói với em điều gì ?
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về tập kể lại truyện. Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau : Kể chuyên đã nghe, đã đọc.
- Gv nhận xét tiết học
- Hát vui.
- 2 HS lần lượt kể chuyện theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
-Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- HS lắng nghe kể chuyện và giải nghĩa từ.
- HS nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Từng cặp đọc và tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh.
- 6 nhóm được phát giấy làm bài vào giấy.
- 6 nhóm dán lời thuyết minh của nhóm mình cho 6 tranh.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- 1 HS kể mẫu đoạn 1.
- Từng cặp kể chuyện.
- Một số HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét.
- 1 HS nhắc lại tên truyện,.
- 2 HS trả lời.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : .................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 

Tài liệu đính kèm:

  • docxKE CHUYEN.docx