THÁNG 01
CHỦ ĐỀ : NGÀY TẾT QUÊ EM.
Hoạt động 4
TIỂU PHẨM “ CÂY LỘC”.
I.Mục tiêu:
- HS hiểu hái lộc vào đêm giao thừa là một phong tục có từ lâu đời. Hái chồi non và cầu mai mắn cho một năm.
- HS biết ngày nay, để bảo vệ môi trường không hái lộc cây mà mua cây mang về nhà làm cây lộc.
II. Quy mô hoạt động:
- Tổ chức theo quy mô lớp.
III. Tài liệu, phương tiện:
- Kịch bản “ Cây lộc”.
Thứ ba ngày 16 tháng 01 năm 2013 THÁNG 01 CHỦ ĐỀ : NGÀY TẾT QUÊ EM. Hoạt động 4 TIỂU PHẨM “ CÂY LỘC”. I.Mục tiêu: - HS hiểu hái lộc vào đêm giao thừa là một phong tục có từ lâu đời. Hái chồi non và cầu mai mắn cho một năm. - HS biết ngày nay, để bảo vệ môi trường không hái lộc cây mà mua cây mang về nhà làm cây lộc. II. Quy mô hoạt động: - Tổ chức theo quy mô lớp. III. Tài liệu, phương tiện: Kịch bản “ Cây lộc”. IV. Các bước tiến hành: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Tiến hành : * Buớc 1 : Chuẩn bị. - GV giới thiệu : Đêm ba mươi tết nhiều người đến chùa hái lộc làm cho cây bị bẻ xơ xác. Nhiều người đã sáng kiến, thay vì bẻ cành lộc của cây, họ đã chọn cái gì để thay thế, hôm nay ta sẽ diễn tiểu phẩm “ Cây Lộc”. - GV đọc tiểu phẩm : Sách trang 57 * Bước 2 : Trình diễn tiểu phẩm. - Chọn HS phân vai : ( Chọn HS giỏi, có năng khiếu đóng vai). - Mời nhóm kịch lên trình diễn. - Câu hỏi tìm hiểu nội dung tiểu phẩm : 1. Cây lộc là loại cây dùng để làm gì ? 2. Bạn Thảo nói với ông “ Cây cũng biết đau” vì bạn nghĩ như thế nào? 3. Bà bạn Thảo đã chọn cây gì làm cây lộc ? 4. Chúng ta có bằng lòng với bà bạn Thảo không ? Tại sao * Bước 4 : Nhận xét – đánh giá. - Khen ngợi HS nhiệt tình tham gia. - Lưu ý HS không bẻ phá cây . - Ổn định trật tự, sỉ số, hát. - HS chú ý lắng nghe. - HS chú ý lắng nghe. - Người dẫn chuyện, ông, bà, Thu Thảo. - Làm cảnh, làm thức ăn, làm lộc cầu mai mắn cho năm mới. - Biết cười, biết khóc. - Cây mía. - Bằng lòng vì không phá huỷ cây cối, mà lại có mía ăn
Tài liệu đính kèm: