Giáo án giảng dạy lớp 1 - Tuần 26 năm 2010

A. MỤC TIÊU:

- Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.

- Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- VBT đạo đức

- Tranh minh hoạ.

- Các tình huống cho hs chơi đóng vai.

C. LÊN LỚP:

 

doc 11 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 1 - Tuần 26 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Ngày soạn : 07 – 3 – 2010 
Ngày giảng: 08 – 3 – 2010 ( 1D)
09 – 3 – 2010 ( 1H – 1E).
đạo đức ( bài 12)
Cảm ơn và xin lỗi ( tiết 1)
A. mục tiêu:
Nêu được khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi.
Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
B. đồ dùng dạy học:
VBT đạo đức
Tranh minh hoạ.
Các tình huống cho hs chơi đóng vai.
C. lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nếu thấy bạn em đá bóng, đuổi nhau dưới lòng đường em sẽ nói với bạn như thế nào?
- Nếu đường không có vỉa hè em sẽ đi ở vị trí nào trên đường?
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
*HĐ 1: Giới thiệu bài
- Khi em được bạn giúp đỡ một việc gì đó thì em sẽ nói gì với bạn?
- Khi em mắc lỗi, em cần nói gì?
Trong cuộc sống, rất nhiều lần em cần nói: Cảm ơn và xin lỗi. Trong giờ học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu xem trong trường hợp nào ta cần Cảm ơn và trường hợp nào cần nói xin lỗi qua bài đạo đức: Cảm ơn và xin lỗi.
*HĐ 2: Quan sát tranh bài tập 1
- 2 hs trả lời
- Hs khác nhận xét.
- Em sẽ nói: Cảm ơn bạn.
- Em cần nói: Xin lỗi.
- Nhắc lại tên bài
- Chia HS thành nhóm nhỏ quan sát tranh bài tập 1 và cho biết: 
- 2 HS 1 nhóm QS và trả lời câu hỏi
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Đại diện nhóm lên trả lời
+ Vì sao các bạn làm như vậy?
- Lớp nhận xét
→KL: 
Tranh1: Cảm ơn khi được nhận quà.
Tranh 2 : Xin lỗi khi cô giáo đến lớp muộn.
* HĐ 3: Thảo luận nhóm bài tập 2.
- Giải thích yêu cầu bài tập.
- Nhắc lại yêu cầu bài tập
- Chia 2 HS làm 1 nhóm thảo luận bài tập 2 và trả lời tranh nào cần nói lời cảm ơn, tranh nào cần nói lời xin lỗi. 
- HS thảo luận và trả lời trước lớp.
- Lớp nhận xét bổ sung.
→KL: 
Tranh 1, 3 cần nói lời cảm ơn.
Tranh 2,4 cần nói lời xin lỗi.
Hoạt động3: Đóng vai (bài tập 4) 
GV nêu nhiệm vụ đóng vai cho các nhóm.
- Thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm HS lên sắm vai.
Thảo luận:
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong tiểu phẩm của các nhóm?
- Nhận xét, bầu chọn nhóm đóng hay.
- Trả lời các câu hỏi thảo luận.
+ Em cảm thấy thế nào khi được bạn cảm ơn?
+ Em cảm thấy thế nào khi nhận được lời xin lỗi?
GV chốt lại cách ứng xử trong từng tình huống và kết luận:
- Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm, giúp đỡ.
- Cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
3. Củng cố, dặn dò:
- Các em nhớ thực hiện như bài học: cần nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ và nói xin lồi khi làm phiền người khác, khi có lỗi.
- Về nhà xem trước các bài tập 3, 5, 6 còn lại.
- Lắng nghe và nhắc lại
- Lắng nghe và thực hiện.
Ngày giảng : 08 / 03/ 2010 ( 1D)
Luyện đọc
Bàn tay mẹ
A. mục tiêu: 
Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, 
Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.
B. đồ dùng dạy học:
SGK
VBT Tiếng Việt ( tr. 25)
C. lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
- Trong giờ luyện đọc hôm nay, lớp ta luyện đọc lại bài tập đọc “ Bàn tay mẹ” và làm bài tập trong VBT Tiếng Việt.
- Lắng nghe.
2. Luyện đọc:
- Mở SGK
- Yêu cầu hs mở SGK luyện đọc
- Đọc thầm
- Đọc cá nhân
- Đọc theo nhóm
- Đọc cả lớp
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs.
- Bàn tay mẹ làm nhưnữg việc gì cho chị em Bình?
- Câu văn nào nói lên tình cảm của Bình đối với bàn tay mẹ?
- 3 – 4 hs phát âm các từ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng, tã lót, xương xương, 
- Mẹ đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt tã lót, 
- Bình yêu lắm đôi bàn tay rám nắng, các ngón tay gầy gầy, xương xương của mẹ.
- Em hãy tìm trong bài các tiếng có chứa vần: an
- Tiếng chứa vần an: bàn, 
- Em hãy tìm ngoài bài các tiếng có chứa vần: an, at.
- Tiếng chứa vần an: cạn, san, màn, bán, 
- Tiếng chứa vần at: cát, bát, hát, rát, mát, 
3. Làm BT:
- Hướng dẫn hs làm bài tập
- Mở VBT Tiếng Việt làm bài
- Nêu miệng kết quả
- Hs khác nhận xét, bổ xung.
- Nhận xét, chữa bài
- Đối chiếu kết quả.
4. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài tập đọc em nhận thấy điều gì?
- Bạn Bình rất biết ơn và yêu thương mẹ.
- Em có yêu quý mẹ không? Em cần làm gì để báy tỏ tình yêu của em đối với mẹ?
- Cần học thật giỏi, giúp đỡ cha mẹ, nghe lời bố mẹ, 
- Về nhà đọc trước bài: Cái bống.
Ngày giảng : 08 / 03/ 2010 ( 1D).
09 / 03/ 2010 ( 1H).
Luyện toán
ôn Các số có hai chữ số ( bài 97)
A. mục tiêu:
Nhận biết về số lượng
Biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50.
Nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50.
B. đồ dùng dạy học:
Vở bài tập toán ( trang 32)
Bảng con
C. lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
Các em đã được làm quen với các số có hai chữ số. Trong giờ luyện toán này, lớp ta cùng ôn và làm các bài tập về số có hai chữ số.
GV ghi bảng
2. Ôn: số có hai chữ số
- Đọc cho hs viết số: hai mươi, hai mươi mốt, hai mươi tư, ba mươi, ba mươi sáu, ba mươi bảy, ...
- Lắng nghe.
- Viết vào bảng con: 20, 21, 24, 30, 36, 37, ...
- Đọc đồng thanh các số.
3. Hướng dẫn làm bài tập trong VBT 
( trang 32).
- Hướng dẫn hs làm bài tập, giải thích yêu cầu của bài.
- Gọi hs đọc bài làm của mình
- Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- Nêu miệng kết quả
- Hs khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
- Thu vở chấm điểm.
- Chữa bài.
- Đối chiếu bài làm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại cách viết các số có hai chữ số
- Cho 3 hs nối tiếp nhau đọc từ 20 đến 50.
- Nhận xét giờ học.
- Đọc số.
Ngày soạn: 08 – 03 – 2010
Ngày giảng : 09/ 03/ 2010 ( 1H)
10/ 03/ 2010 ( 1D) 
11/ 03/ 2010 ( 1E).
Tự nhiên – xã hội ( bài 26)
Con gà
A. mục tiêu: Hs biết
Nêu ích lợi của con gà.
Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
B. đồ dùng dạy học:	
Tranh, ảnh về con gà.
C. lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hóy nờu cỏc bộ phận chớnh bờn ngoài cơ thể con cỏ?
- 2 hs trả lời
- Nờu: đầu, mỡnh, đuụi, võy.
- Ăn cỏ cú lợi ớch gỡ?
- Giỳp cơ thể chỳng ta khoẻ mạnh, cao lớn, ...
- Hs khỏc nhận xột.
- Nhận xột, cho điểm.
2. Bài mới:
* HĐ 1: Giới thiệu bài
- Đưa ra bức ảnh con gà, hỏi: Đõy là con gỡ?
→ Giới thiệu bài: Trong giờ TN – XH hụm nay chỳng ta cựng học về con gà.
GV ghi bảng
- Đõy là con gà.
- Nhắc lại tờn bài.
* HĐ 2: Quan sỏt con gà
- Đưa ra tranh con gà, cho hs quan sỏt trả lời cõu hỏi:
+ Hóy chỉ và núi tờn cỏc bộ phận chớnh bờn ngoài cơ thể con gà?
+ Toàn thõn con gà cú gỡ đặc biệt ?
+ Đầu gà cú những bộ phận gỡ? Những bộ phận đú cú gỡ đặc biệt ?
+ Gà dựng bộ phận gỡ để kiếm mồi?
- 2 HS lờn chỉ và nờu:
+ Cỏc bộ phận chớnh: Đầu, cổ, mỡnh, 2 chõn và 2 cỏnh.
+ Toàn thõn con gà cú lụng che phủ.
+ Trờn đầu gà cú mào màu đỏ, cú mỏ gà nhọn, ngắn và cứng.
+ Gà dựng mỏ để mổ thức ăn và múng sắc ở chõn để đào đất.
- Hs khỏc nhận xột.
→ KL:
Con gà cú 5 bộ phận chớnh: đầu, cổ, mỡnh, 2 chõn và 2 cỏnh. Toàn thõn gà cú lụng che phủ. Đầu gà nhỏ, cú mào; mỏ gà nhọn, ngắn và cứng. Gà dựng mỏ để mổ thức ăn và dựng múng sắc ở chõn để bới tỡm thức ăn.
* HĐ 3: Làm việc với SGK
Bước 1: 
- Yờu cầu hs mở SGK ( tr.54), quan sỏt tranh, thảo luận nhúm đụi và trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.
- Giỳp đỡ và kiểm tra hoạt động của Hs.
- Quan sỏt tranh, thảo luận, trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.
Bước 2:
- Yờu cầu cả lớp thảo luận, trả lời cõu hỏi:
+ Chỉ và núi đõu là con gà trống, đõu là con gà mỏi, đõu là con gà con?
+ Gà trống, gà mỏi, gà con giống nhau ở điểm nào?
- Cựng cú 5 bộ phận chớnh, cú lụng che phủ toàn thõn, cú mỏ, cú múng ở chõn.
+ Gà trống, gà mỏi, gà con khỏc nhau ở điểm nào?
- Khỏc nhau ở kớch thước, màu lụng và tiếng kờu.
+ Gà di chuyển bằng cỏch nào? Nú cú bay được khụng?
- Gà di chuyến bằng 2 chõn và nú cú thể bay được.
+ Nuụi gà để làm gỡ? 
+ Ăn thịt gà, trứng gà cú lợi gỡ?
- Nuụi gà để lấy trứng và lấy thịt ăn.
- Giỳp cơ thể khoẻ mạnh, cao lớn, 
→ KL:
Trong trang 54, con gà trờn là gà trống, gà bờn dưới là gà mỏi. Gà trống, gà mỏi, gà con khỏc nhau ở kớch thước, màu lụng và tiếng kờu. Thịt gà và trứng gà cung cấp nhiều chất đạm và tốt cho sức khoẻ.
* HĐ 4: Liờn hệ thực tế
- Liờn hệ và trả lời cõu hỏi.
+ Nhà em cú nuụi gà khụng?
+ Nhà em nuụi loại gà nào? ( gà cụng nghiệp, gà ta, )
+ Nhà em cho gà ăn thức ăn gỡ?
* HĐ 5: Trũ chơi “ Bắt chước tiếng kờu của gà trống, gà mỏi, gà con”
- Đúng vai con gà trống đỏnh thức mọi người vào buổi sỏng.
- Đúng vai con gà mỏi cục tỏc và đẻ trứng.
- Đúng vai đàn gà con kờu chớp chớp.
3. Củng cố, dặn dũ:
- Nhắc lại cỏc bộ phận chớnh và lợi ớch của con gà.
- Về nhà xem trước bài : Con mốo.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Hỏt bài “Đàn gà con”.
Ngày soạn : 08 – 03 – 2010
Ngày giảng: 09/ 03/ 2010 ( 1H)
10/ 03/ 2010 ( 1D) 
11/ 03/ 2010 ( 1E).
Thủ công
Cắt, dán hình vuông ( Tiết 1)
A. mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông .
- Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ, cắt được hình vuông theo cách đơn giản.
- Đường cắt tương đối thẳng, hình dán tương đối phẳng.
B. đồ dùng dạy học:
1.GV :Hình vuông cắt sẵn.
2. HS : giấy màu, kéo, bút chì, thước kẻ.
C. lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
 Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa hoùcsinh,nhaọn xeựt . 
2. Bài mới:
* Giụựi thieọu baứi:
- ẹửa ra hỡnh vuoõng, hoỷi: ủaõy laứ hỡnh gỡ? 
→ Trong giụứ hoùc naứy, caực em seừ hoùc caột, daựn hỡnh vuoõng.
* Hẹ 1: Hửụựng daón hs quan saựt vaứ nhaọn xeựt.
- Giaựo vieõn ghim baỷng hỡnh vuoõng maóu:
- Hỡnh vuoõng coự maỏy caùnh? ẹoọ daứi caực caùnh nhử theỏ naứo
- Moói caùnh baống bao nhieõu oõ?
→Keỏt luaọn : Hỡnh vuoõngcoự 4 caùnh vaứ caực caùnh ủeàu baống nhau.
* Hẹ 2: GV hửụựng daón maóu
a) Caựch keỷ hỡnh vuoõng
- Ghim tụứ giaỏy keỷ oõ leõn baỷng.
- Muoỏn veừ hỡnh vuoõng coự caùnh 7 oõ phaỷi laứm theỏ naứo? ( dửùa theo caựch veừ hỡnh chửừ nhaọt)
- Laứm theỏ naứo ủeồ coự hỡnh vuoõng ABCD?
- Nhaộc laùi caựch veừ ( coự theồ choùn soỏ oõ moói caùnh hỡnh vuoõng nhửng 4 caùnh phaỷi baống nhau).
b) Caột vaứ daựn hỡnh vuoõng 
- Caột theo caùnh AB, BC, CD, DA ủửụùc hỡnh vuoõng, boõi hoà, daựn caõn ủoỏi.
c) Hửụựng daón caựch keỷ thửự 2
- Dửùa theo caựch keỷ thửự 2 cuỷa h. chửừ nhaọt, coự caựch naứo veừ, caột hỡnh vuoõng ủụn giaỷn vaứ tieỏt kieọm thụứi gian hụn khoõng?
- Hửụựng daón: Laỏy ủieồm A taùi moọt goực tụứ giaỏy, tửứ A ủeỏm xuoỏng dửụựi vaứ ủeỏm sang phaỷi 7 oõ ủeồ xaực ủũnh caực ủieồm B, C, D.
* Hẹ 3: Hs thửùc haứnh
- Giaựo vieõn cho hoùc sinh thửùc haứnh keỷ,caột hỡnh vuoõng theo 2 caựch treõn giaỏy vụỷ coự keỷ oõ. 
- Quan saựt, giuựp ủụừ hs.
3. Củng cố, dặn dò:
- ẹaựnh giaự 1 soỏ saỷn phaồm cuỷa hoùc sinh.
- Nhaộc laùi 2 caựch keỷ, caột h.vuoõng.
- Veà nhaứ taọp caột ủeồ giụứ sau caột ụỷ giaỏy maứu.
Hoùc sinh ủaởt ủoà duứng hoùc taọp leõn baứn.
- ẹaõy laứ hỡnh vuoõng.
Hoùc sinh quan saựt, traỷ lụứi:
+ Hỡnh vuoõng coự 4 caùnh, ủoọ daứi caực caùnh baống nhau.
 + Moói caùnh baống 7 oõ.
Hoùc sinh nhaộc laùi keỏt luaọn.
- Hoùc sinh quan saựt 
- Neõu : xaực ủũnh ủieồm A. Tửứ A seừ ủeỏm xuoỏng dửụựi 7 oõ theo doứng keỷ oõ ta ủửụùc ủieồm D. Tửứ A vaứ D cuứng ủeỏm sang phaỷi 7 oõ ủửụùc 2 ủieồm B vaứ C.
- Noỏi 4 ủieồm ABCD vụựi nhau ủửụùc hỡnh vuoõng ABCD.
-Hoùc sinh quan saựt giaựo vieõn thao taực maóu tửứng bửụực caột vaứ daựn. 
- Traỷ lụứi: Sửỷ duùng 2 caùnh coự saỹn cuỷa tụứ giaỏy maứu, ủeỏm caùnh 7 oõ, veừ vaứ caột 2 caùnh coứn laùi.
 - Hs nhaộc laùi caựch keỷ.
Hoùc sinh thửùc haứnh keỷ vaứ caột treõn giaỏy vụỷ.
Ngày soạn : 08 – 03 – 2010
Ngày giảng : 09 / 03/ 2010 ( 1E).
Luyện toán
ôn Các số có hai chữ số ( tiếp theo - bài 98)
A. mục tiêu:
Nhận biết về số lượng
Biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69.
Nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69.
B. đồ dùng dạy học:
Vở bài tập toán ( trang 33).
Bảng con.
C. lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho hs viết vào bảng con các số không theo thứ tự từ 20 đến 50.
- Nhận xét.
2. Giới thiệu bài
- Làm vào bảng con
Trong giờ luyện toán hôm nay, lớp ta cùng ôn về các số có hai chữ số từ 50 đến 69.
GV ghi bảng
2. Ôn: số có hai chữ số
- Đọc cho hs viết số vào bảng con: từ năm mươi đến sáu mươi chín.
- Lắng nghe.
- Viết vào bảng con.
- Đọc đồng thanh các số.
3. Hướng dẫn làm bài tập trong VBT 
( trang 33).
- Hướng dẫn hs làm bài tập, giải thích yêu cầu của bài.
- Gọi hs đọc bài làm của mình
- Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- Nêu miệng kết quả
- Hs khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
- Thu vở chấm điểm.
- Chữa bài.
- Đối chiếu bài làm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại cách viết các số có hai chữ số
- Cho 3 hs nối tiếp nhau đọc từ 50 đến 69.
- Nhận xét giờ học.
- Đọc số.
Ngày soạn : 10 – 03 – 2010
Ngày giảng : 11/ 03/ 2010 ( 1E).
Luyện toán
ôn Các số có hai chữ số ( tiếp theo - bài 99)
A. mục tiêu:
Nhận biết về số lượng
Biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99.
Nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99.
B. đồ dùng dạy học:
Vở bài tập toán ( trang 34).
Bảng con.
C. lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho hs viết vào bảng con các số không theo thứ tự từ 50 đến 69.
- Nhận xét.
2. Giới thiệu bài
- Làm vào bảng con
Trong giờ luyện toán hôm nay, lớp ta cùng ôn về các số có hai chữ số từ 70 đến 99.
GV ghi bảng
3. Ôn: số có hai chữ số
- Đọc cho hs viết số vào bảng con: từ bảy mươi đến chín mươi chín.
- Lắng nghe.
- Viết vào bảng con.
- Đọc đồng thanh các số.
4. Hướng dẫn làm bài tập trong VBT 
( trang 34).
- Hướng dẫn hs làm bài tập, giải thích yêu cầu của bài.
- Gọi hs đọc bài làm của mình
- Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- Nêu miệng kết quả
- Hs khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
- Thu vở chấm điểm.
- Chữa bài.
- Đối chiếu bài làm.
5. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại cách viết các số có hai chữ số
- Cho 3 hs nối tiếp nhau đọc từ 70 đến 99.
- Nhận xét giờ học.
- Đọc số.
Ngày giảng : 11 / 03/ 2010 ( 1H)
Luyện đọc
Cái bống
A. mục tiêu: 
Đọc trơn được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng, 
Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
Thuộc lòng bài thơ, trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc.
B. đồ dùng dạy học:
SGK
VBT Tiếng Việt ( tr. 26)
C. lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
- Trong giờ luyện đọc hôm nay, lớp ta luyện đọc lại bài tập đọc “ Cái bống” và làm bài tập trong VBT Tiếng Việt.
- Lắng nghe.
2. Luyện đọc:
- Mở SGK
- Yêu cầu hs mở SGK luyện đọc
- Đọc thầm
- Đọc cá nhân
- Đọc theo nhóm
- Đọc cả lớp
- Theo dõi, sửa lỗi phát âm cho hs.
- Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
- Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
- 3 – 4 hs phát âm các từ: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng, 
- Bống sảy, sàng gạo cho mẹ nấu cơm, 
- Bống chạy ra gánh, đỡ giúp mẹ, 
- Em hãy tìm trong bài các tiếng có chứa vần: anh.
- Tiếng chứa vần an: gánh 
- Em hãy tìm ngoài bài các tiếng có chứa vần: anh, ach.
- Tiếng chứa vần anh: chanh, lạnh, bánh, 
- Tiếng chứa vần ach: sách, lách, mách, 
3. Làm BT:
- Hướng dẫn hs làm bài tập
- Mở VBT Tiếng Việt làm bài
- Nêu miệng kết quả
- Hs khác nhận xét, bổ xung.
- Nhận xét, chữa bài
- Đối chiếu kết quả.
4. Củng cố, dặn dò:
- Qua bài tập đọc em thấy Bống là cô bé như thế nào?
- Bống là một cô bé chăm chỉ, hiếu thảo, ngoan ngoãn, luôn biết giúp đỡ mẹ, .
- Em có yêu quý mẹ không? ở nhà em đã làm những việc gì để giúp đỡ mẹ?
- Em quét nhà, lau nhà, rửa chén, trông em hộ mẹ, 
- Gọi 2 hs đọc thuộc lòng bài thơ.
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
Ngày giảng : 11/ 03/ 2010 ( 1H).
Luyện toán
So sánh các số có hai chữ số ( bài 100)
A. mục tiêu:
Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số.
B. đồ dùng dạy học:
Vở bài tập toán ( trang 34).
Bảng con.
C. lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho hs viết vào bảng con các số không theo thứ tự từ 20 đến 99.
- Viết số, gọi hs nêu cách đọc số
- Nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu bài
- Làm vào bảng con
- Đọc số.
Các em đã học cách so sánh các số có hai chữ số. Giờ học này, lớp ta cùng làm các bài tập để củng cố và khắc sâu cách so sánh các số có hai chữ số.
GV ghi bảng
- Lắng nghe.
3. Hướng dẫn làm bài tập trong VBT 
( trang 34).
- Hướng dẫn hs làm bài tập, giải thích yêu cầu của bài.
- Gọi hs đọc bài làm của mình
- Theo dõi, giúp đỡ hs yếu.
- Đọc yêu cầu và tự làm bài.
- Nêu miệng kết quả ( lên bảng chữa bài)
* Bài 1: >, <, = ?
44 < 48
75 > 57
90 > 80
46 < 50
55 < 58
67 < 72
39 < 30 + 10
45 < 51
92 < 97
15 = 10 + 5
85 > 79
78 < 82
* Bài 2: Khoanh vào số lớn nhất
a, khoanh vào 76
b, khoanh vào 48
c, khoanh vào 59
d, khoanh vào 60
* Bài 3: Khoanh vào số bé nhất
a, khoanh vào 72
b, khoanh vào 88
c, khoanh vào 92
d, khoanh vào 59
* Bài 4: Viết các số : 67, 74, 46
a, theo thứ tự từ bé đến lớn: 46, 67, 76.
b, theo thứ tự từ lớn đến bé: 74, 67, 46.
* Bài 5: Đúng ghi đ, sai ghi s
 ( Tự làm, nêu miệng kết quả)
- Hs khác nhận xét.
- Nhận xét, chữa bài.
- Đối chiếu bài làm.
- Thu vở chấm điểm.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học và làm lại các bài tập.
- Nhận xét giờ học.
- Lắng nghe và thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 26 pham mai.doc