Giáo án giảng dạy lớp 1 - Tuần 26

I/Mục đích yêu cầu:

-HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng

-Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ.

-Trả lời được câu hỏi 1, 2

II/Chuẩn bị:

-Tranh vẽ minh hoạ trong SGK .

-Bộ chữ.

III/Hoạt động dạy và học:

 

doc 19 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 1 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 động hơn.
-Hướng dẫn HS vẽ màu tự do, có đậm, có nhạt.
4-Nhận xét , đánh giá :
-GV cùng HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về 
+ Cách thể hiện đề tài 
 + Cách vẽ hình 
 + Màu sắc tươi vui, trong sáng.
5-Dặn dò : 
-Về nhà vẽ tranh chim và hoa.
Tập viết tiết 25-26
Tô chữ hoa : C , D , Đ
I/Mục tiêu:
-Học sinh tô được các chữ C,D,Đ hoa.
-Viết đúng các: vần an – at, anh- ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ , sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập Viết 1, tập hai.
II/Chuẩn bị:
-Chữ mẫu C, D, Đ; vần an – at, anh –ach; từ bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định:
2-Bài mới:
-Giới thiệu: Tô chữ C,D,Đ hoa và tập viết các từ ngữ ứng dụng.
a.Hoạt động 1: Tô chữ hoa.
-Giáo viên gắn chữ mẫu.
+Chữ C gồm những nét nào?
Quy trình viết: Từ điểm liền nhau, đặt bút đến đường kẻ ngang trên viết nét cong trên độ rộng 1 đơn vị chữ, tiếp đó viết nét cong trái nối liền.
-GV viết mẫu
+Chữ D, Đ gồm những nét nào ?
Quy trình viết: Đặt bút viết nét lượn cong, lượn vòng qua thân nét nghiêng, viết nét cong phải kéo từ dưới lên.
-GV viết mẫu 
b.Hoạt động 2: Viết vần.
-Giáo viên treo bảng phụ.
-GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ.
c.Hoạt động 3: Viết vở.
-Nhắc lại tư thế ngồi viết.
-Giáo viên cho học sinh viết từng dòng.
-Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
-Thu chấm.
-Nhận xét.
3-Củng cố:
Thi đua: mỗi tổ tìm tiếng có vần an – at viết vào bảng con.
-Nhận xét.
4-Dặn dò:
-Về nhà viết phần còn lại 
Hát.
Học sinh quan sát.
Nét cong trên và nét cong trái nối liền nhau.
Học sinh viết bảng con.
Nét thẳng và nét cong phải kéo từ dưới lên
HS viết bảng con .
Học sinh đọc các vần và từ ngữ.
Học sinh viết bảng con.
Học sinh nêu.
Học sinh viết theo hướng dẫn.
Học sinh thi đua giữa 2 tổ, tổ nào có nhiều bạn ghi đúng, đẹp nhất sẽ thắng.
Ngày dạy : 9.3.2010
Thể dục tiết 26
Bài thể dục – Trò chơi vận động
I/Mục tiêu:
-HS biết cách thực hiện các động tác của bài thể dục phát triển chung.
-Biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân, vợt gỗ hoặc tung cầu lên cao rồi bắt lại.	
 II/Địa điểm – phương tiện :
-Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập . GV chuẩn bị 1 còi và một số quả cầu trinh cho đủ mỗi HS một quả .
III/Nội dung và phương pháp lên lớp :
1-Phần mở đầu :	
-GV nhận lớp , phổ biến ND yêu cầu bài học :1-2 phút . GV tiếp tục giúp đỡ cán sự điều khiển tập hợp lớp .Các tổ trưởng tập báo cáo sĩ số cho cán sự . Cán sự báo cáo những bạn vắng mặt cho GV.
-Đứng tại chỗ , vỗ tay , hát : 1-2 phút 
-Xoay khớp cổ tay và các ngón tay ( đan các ngón tay của hai bàn tay lại với nhau rồi xoay theo vòng tròn ) : 5-10 vòng mỗi chiều .
-Xoay khớp cẳng tay và cổ tay( co hai tay cao ngang ngực sau đó xoay cẳng tay đồng thời xoay cổ tay ).
-Xoay đầu gối ( đứng hai chân rộng bằng vai và khuỵu gối , hai bàn tay chống lên hai đầu gối đó xoay theo vòng tròn ) : 5 vòng mỗi chiều .
 2- Phần cơ bản :
-Ôn bài thể dục đã học : 2-3 lần , mỗi đt 2x8 nhịp.
-Chú ý sửa chữa động tác sai của HS . Tổ chức cho HS tập dưới dạng trò chơi hoặc thi đua có đánh giá xếp loại .
-Tâng cầu : 10- 12 phút .
-Dành 3-4 phút tập cá nhân ( theo tổ), sau đó cho từng tổ thi xem trong từng tổ ai là người có số lần tâng cầu cao nhất .
-Cho HS đứng thành hàng ngang , em nọ cách em kia 1-2 m .GV hô “ Chuẩn bị  Bắt đầ!” hoặc thổi còi để HS bắt đầu tâng cầu . Ai để rơi cầu thì đứng lại , ai tâng cầu đến cuối cùng là nhất .
 3- Phần kết thúc :
-Đi thường theo 2-4 hàng dọc theo nhịp và hát : 1-2 phút .
-Tập động tác điều hoà của bài TD, mỗi đt 2x8 nhịp .
-GV cùng HS hệ thống bài : 1-2 phút 
-GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà: 1-2 phút .
Chính tả tiết 03
Bàn tay mẹ
I/Mục đích yêu cầu:
-Học sinh nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng đoạn: “Hằng ngày,  chậu tả lót đầy”. trong bài Bàn tay mẹ ( 35 chữ trong khoảng 15 – 17 phút )ï.
-Điền đúng vần an hay at, chữ g hay gh vào chỗ trống.
-Làm được bài tập 2,3.
II/Chuẩn bị:
-Bảng phụ có ghi bài viết.
-Vở viết, bảng con.
II/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định:
2-Bài cũ:
-Sửa bài ở vở bài tập.
-Nhận xét.
3-Bài mới:
Giới thiệu: Viết chính tả bài: Bàn tay mẹ.
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn.
-Giáo viên treo bảng phụ.
 +Tìm tiếng khó viết.
+Phân tích tiếng khó.
-Viết vào bảng con.
-Viết bài vào vở theo hướng dẫn.
b.Hoạt động 2: Làm bài tập.
Điền vần an hay at ?
+Tranh vẽ gì?
-Cho học sinh làm bài.
Điền : g hay gh
nhà ga
cái ghế
-GV nhận xét 
4-Củng cố:
-Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
-Khi nào viết bằng g hay gh.
5-Dặn dò:
-Các em viết còn sai nhiều lỗi về nhà viết lại bài.
- Hát.
- Học sinh đọc đoạn cần chép.
-  hằng ngày, bao nhiêu, nấu cơm.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh đổi vở để sửa lỗi sai.
-  đánh đàn. tát nước.
- 2 học sinh làm bảng lớp.
- Lớp làm vào vở, điền vần an – at vào SGK.
- HS đọc thầm yêu cầu 
- 4 HS lên bảng thi làm nhanh 
- Cả lớp làm bài vào vở BT 
- HS sửa bài .
Toán tiết 101
Các số có hai chữ số
I/Mục tiêu:
-Học sinh nhận biết về số lượng.
-Biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50.
-Nhận biết được thứ tự các số từ 20 đến 50.
I/Chuẩn bị:
-Bảng gài, que tính, các số từ 20 đến 50.
-Bộ đồ dùng học toán.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định:
2-Bài cũ:
-Gọi 2 em làm bảng lớp.
50 + 30 = 50 + 10 =
80 – 30 = 60 – 10 =
80 – 50 = 60 – 50 =
-Nhận xét.
3-Bài mới:
Giới thiệu: Học bài Các số có 2 chữ số.
a.Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 20 đến 30.
-Yêu cầu lấy 2 chục que tính.
-Gắn 2 chục que lên bảng à đính số 20.
-Lấy thêm 1 que à gắn 1 que nữa.
+Bây giờ có ? que tính? à gắn số 21.
+Đọc là hai mươi mốt.
+21 gồm mấy chục, và mấy đơn vị?
-Tương tự cho đền số 30.
+Tại sao em biết 29 thêm 1 được 30?
-Giáo viên gom 10 que rời bó lại.
-Cho học sinh làm bài tập 1.
+ Phần 1 cho biết gì?
+ Yêu cầu gì?
+ Phần b yêu cầu gì?
Lưu ý mỗi vạch chỉ viết 1 số.
b.Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 30 đến 40.
-Hướng dẫn học sinh nhận biết về số lượng, đọc, viết, nhận biết thứ tự các số từ 30 đến 40 như các số từ 20 đến 30.
-Cho học sinh làm bài tập 2.
c.Hoạt động 3: Giới thiệu các số từ 40 đến 50. 
-Thực hiện tương tự.
-Cho học sinh làm bài tập 3.
d.Hoạt động 4: Luyện tập.
-Nêu yêu cầu bài 4.
4-Củng cố:
+Các số từ 20 đến 29 có gì giống nhau? Khác nhau?
+Các số 30 đến 39 có gì giống và khác nhau?
5-Dặn dò:
-Tập đếm xuôi, ngược các số từ 20 đến 50 cho thành thạo.
Hát.
2 em lên bảng làm.
Lớp tính nhẩm.
Học sinh lấy 2 chục que.
Học sinh lấy 1 que.
 21 que.
Học sinh đọc cá nhân.
 2 chục và 1 đơn vị.
 vì lấy 2 chục cộng 1 chục, bằng 3 chục.
Đọc các số từ 20 đến 30.
Học sinh làm bài.
 đọc số.
 viết số.
Viết số vào dưới mỗi vạch của tiasố
Học sinh sửa bài ở bảng lớp.
HS thảo luận để lập các số từ 30 đến 40 bằng cách thêm dần 1 que tính.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
 viết số thích hợp vào ô trống.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng, đọc xuôi, ngược các dãy số.
 cùng có hàng chục là 2, khác hàng đơn vị.
 cùng có hàng chục là 3, khác hàng đơn vị.
Đạo đức tiết 26
Cảm ơn – xin lỗi ( tiết 1 )
I/Mục tiêu:
-HS nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.
-Biết cảm ơn hoặc xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp.
II/Chuẩn bị:
-Hai tranh bài tập 1.
-Vở bài tập.
III/Hoạt động dạy và học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định:
2-Bài cũ:
+Nếu đi ở đường không có vỉa hè thì em đi thế nào?
+Nêu các loại đèn giao thông.
3-Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Cảm ơn và xin lỗi.
a.Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
-Cho học sinh quan sát tranh ở bài tập 1.
+ Trong từng tranh có những ai?
+ Họ đang làm gì?
+ Họ đang nói gì? Vì sao?
Kết luận: Khi được người khác quan tâm, giúp đỡ thì nói lời cảm ơn, khi có lỗi, làm phiền người khác thì phải xin lỗi.
b.Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 2.
-Cho học thảo luận theo cặp quan sát các tranh ở bài tập 2 và cho biết.
+ Trong từng tranh có những ai?
+ Họ đang làm gì?
Kết luận: Tùy theo từng tình huống khác nhau mà ta nói lời cảm ơn hoặc xin lỗi.
c.Hoạt động 3: Liên hệ.
-Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ về bạn của mình hoặc bản thân đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
+Em (hay bạn) đã cảm ơn hay xin lỗi ai?
+Em đã nói gì để cảm ơn hay xin lỗi?
+Vì sao lại nói như vậy?
+Kết quả là gì?
-Khen 1 số em đã biết nói lời cảm ơn, xin lỗi đúng.
4-Củng cố:
-Cho học sinh thực hiện hành vi cảm ơn, xin lỗi theo các tình huống sau:
+ 1 bạn làm rơi bút, nhờ bạn khác nhặt lên.
+ 1 bạn đi vô ý làm trúng bạn khác.
5-Dặn dò:
-Thực hiện điều đã được học.
Hát.
Học sinh nêu.
Học sinh quan sát tranh.
Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi.
2 em ngồi cùng bàn thảo luận với nhau.
 bạn Lan, bạn Hưng, bạn Vân, bạn Tuấn, .
Học sinh trình bày kết quả bổ sung ý kiến.
Học sinh nêu.
Học sinh thực hiện và nói lời cảm ơn bạn.
Học sinh thực hiện và nói lời xin lỗi bạn.
Ngày dạy:10.3.2010	
Tập đọc tiết 5
Cái Bống 
I/Mục đích yêu cầu:
-HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : khéo sảy, khéo sàng, đường trơn, mưa ròng.
-Hiểu được nội dung bài: tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
-Trả lời được câu hỏi 1, 2.
-Học thuộc lòng bài đồng dao.
II/Chuẩn bị:
-Tranh vẽ SGK .
III/Hoạt động dạy và học:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định:
2-Bài cũ:
-Đọc bài SGK.
+Bàn tay mẹ đã làm những việc gì?
+Tìm câu văn nói lên tình cảm của Bình đ/v mẹ.
3-Bài mới:
Giới thiệu: Tranh vẽ gì?
Học bài: Cái Bống.
a.Hoạt động 1: Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Tìm và nêu những từ cần luyện đọc.
-Giáo viên gạch dưới những từ cần luyện đọc.
bống bang
khéo sảy
khéo sàng
mưa ròng
Giáo viên giải nghĩa từ khó.
b.Hoạt động 2: Ôn vần anh – ach.
-Tìm trong bài tiếng có vần anh.
-Thi nói câu có chứa tiếng có vần anh – ach.
Giáo viên nhận xét.
Hát múa chuyển sang tiết 2.
Hát.
 Bống đang sáng thóc.
Học sinh dò theo.
Học sinh nêu.
Học sinh luyện đọc từ:
+ Đọc câu.
+ Đọc đoạn.
+ Đọc cả bài.
HS tìm : gánh .
HS thi nói câu có vần anh , ach
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a.Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc câu 1.
+Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm?
-Đọc 2 câu cuối.
+Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về?
Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
b.Hoạt động 2: Học thuộc lòng.
-Đọc thầm bài thơ.
-Đọc thành tiếng.
-Giáo viên xóa dần các chữ, cuối cùng chỉ chừa lại 2 tiếng đầu dòng.
-Nhận xét, ghi điểm.
c.Hoạt động 3: Luyện nói.
-Nêu đề tài luyện nói.
+Tranh vẽ gì?
-Giáo viên đọc câu mẫu.
4-Củng cố:
-Thi đọc thuộc lòng bài thơ.
-Khen những em học tốt.
Hỏi: Bống đã làm gì để giúp đỡ mẹ?
5-Dặn dò:
-Học lại bài: Cái Bống.
Học sinh dò bài.
Học sinh đọc.
Bống sảy, sàng gạo.
Bống gánh đỡ mẹ.
Học sinh đọc.
Học sinh đọc cá nhân.
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
Học sinh nêu.
Học sinh hỏi đáp theo cách các em tự nghĩ ra.
Mỗi cặp 2 em.
	Toán	tiết 102
Các số có hai chữ số (tt)
I/Mục tiêu:
-HS nhận biết về số lượng.
-Biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69.
-Nhận biết được thứ tự các số từ 50 đến 69.
II/Chuẩn bị:
-Que tính, bảng gài.
-Bộ đồ dùng học toán.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định:
2-Bài cũ:
+Đếm các số từ 40 đến 50 theo thứ tự từ bé đến lớn.
+Đếm ngược lại từ lớn đến bé.
+Viết số thích hợp vào tia số.
20 28 
 31 37
 32 39
40 46
-Nhận xét.
3-Bài mới:
GT: Học bài Các số có hai chữ số tiếp theo.
a.Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 50 đến 60.
-Yêu cầu lấy 5 chục que tính.
-Giáo viên gài lên bảng.
+Em lấy bao nhiêu que tính?
+Gắn số 50, lấy thêm 1 que tính nữa, có bao nhiêu que tính? Ú Ghi 51.
-Hai bạn thành 1 nhóm lập cho cô các số từ 52 đến 60.
-Giáo viên ghi số. Đến số 54 dừng lại hỏi.
+54 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
+Đọc là năm mươi tư.
-Cho học sinh thực hiện đến số 60.
-Cho làm bài tập 1.
+ Bài 1 yêu cầu gì?
+ Cho cách đọc rồi, mình sẽ viết số theo thứ tự từ bé đến lớn.
b.Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 60 đến 69.
-Tiến hành tương tự như các số từ 50 đến 60.
-Cho học sinh làm bài tập 2.
-Lưu ý bài b cho cách viết, phải ghi cách đọc số.
c.Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
-Lưu ý HS viết theo hướng mũi tên chỉ.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
 +Vì sao dòng đầu phần a điền sai?
+74 gồm 7 và 4 đúng hay sai?
+Vì sao?
4-Củng cố:
-Cho HS đọc , viết, p tích các số từ 50 đến 69.
-Đội nào nhiều người đúng nhất sẽ thắng.
5-Dặn dò:
-Tập đếm các số từ 50 đến 69 cho thành thạo.
-Ôn lại các số từ 20 đến 50.
Hát.
4 em lên bảng.
Học sinh lấy 5 bó (1 chục que).
 50 que.
Học sinh lấy thêm.
 51 que.
 đọc năm mươi mốt.
HS thảo luận, lên bảng gài q tính .
Học sinh đọc số.
 5 chục và 4 đơn vị.
Học sinh đọc số.
Đọc số từ 50 đến 60 và ngược lại.
 viết số.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
2 em đổi vở kiểm tra nhau.
Học sinh làm bài.
 viết số thích hợp vào ô trống.
Học sinh làm bài.
Sửa ở bảng lớp.
Đúng ghi Đ, sai ghi S.
Vì số 408 là số có 3 chữ số.
 sai.
 74 gồm 7 chục và 4 đơn vị.
2 đội thi đua.
+ Đội A đưa ra số.
+ Đội B phân tích số.
+ Và ngược lại.
Tự nhiên xã hội tiết 26
Con gà
I/Mục tiêu:
-HS nêu được ích lợi của con gà.
-Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con gà trên hình vẽ hay vật thật.
II/Chuẩn bị:
-Tranh ảnh về con gà.
-Vở bài tập.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định:
2-Bài cũ: Con cá.
+Nêu các bộ phận của con cá.
+Ăn thịt cá có lợi gì?
-Nhận xét.
3-Bài mới:
Giới thiệu: Học bài: Con gà.
a.Hoạt động 1: Quan sát và làm vở bài tập.
 Cho học sinh quan sát tranh vẽ.
-Cho HS quan sát và làm vào phiếu bài tập.
 +Nêu yêu cầu bài 1.
+Bài 2 yêu cầu gì?
b.Hoạt động 2: Đi tìm kết luận.
+Hãy nêu tên các bộ phận bên ngoài của con gà.
+Gà di chuyển bằng gì?
+Gà trống, gà mái, gà con khác nhau ở điểm nào?
+Gà cung cấp cho ta những gì?
-Cho học sinh lên bảng chỉ lại các bộ phận bên ngoài của gà.
Kết luận: Gà là 1 con vật có lợi, cần phải chăm sóc và bảo vệ.
4-Củng cố:
Trò chơi: Tôi là .
-Chia thành 2 đội.
-Nêu cách chơi: Đội A nói tôi là gà trống, thì đội B gáy ò ó o  và ngược lại, đội nào làm sai yêu cầu sẽ thua.
5-Dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Con mèo.
Hát.
Học sinh quan sát.
HS tự mình ghi tên các bộ phận của con gà vào vở bài tập.
Nối ô chữ với từng bộ phận của con gà.
Nối ô chữ với từng hình vẽ sao cho phù hợp.
 đầu, mình, lông, chân.
 bằng chân.
 Gà trống mào to, biết gáy, gà mái bé hơn biết đẻ trứng, .
 thịt, trứng, lông.
Học sinh lên nhìn tranh và chỉ.
Lớp chia thành 2 nhóm và tham gia chơi.
Ngày dạy 11.3.2010 	 
Âm nhạc tiết 26
 Hoà bình cho bé (Tiết 1)
I/Mục tiêu:
-Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca.
-Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II/Chuẩn bị:
-Hát chuẩn xác bài: Hòa bình cho bé.
-Hình ảnh tượng trưng cho hòa bình.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định:
2-Bài cũ:
-Cho học sinh hát lời 1, 2, 3, 4 bài Quả.
-Nhận xét.
3-Bài mới:
Giới thiệu Học bài: Hòa bình cho bé.
a.Hoạt động 1: Dạy hát.
-Giáo viên hát mẫu.
-Giới thiệu bảng lời ca.
-Giới thiệu tranh ảnh minh họa.
-Giáo viên cho đọc lời ca.
-Giáo viên dạy hát từng câu.
b.Hoạt động 2: Dạy vỗ tay.
-Vỗ tay đệm theo tiết tấu lời ca.
Hát: Cờ hòa bình bay phấp phới.
 x x x x x x
-Tương tự vỗ đệm bằng nhạc cụ sẵn có của lớp.
4-Củng cố:
-Tổ chức cho HS chia đội và thi đua biểu diễn.
-Nhận xét.
5-Dặn dò:
-Ôn lại bài Quả, bài Hòa bình cho bé.
Hát.
Học sinh hát.
Học sinh cảm nhận.
Học sinh theo dõi.
Học sinh đọc đồng thanh.
Cả lớp hát, sau đó chia nhóm, các nhóm lần lượt tập hát cho đến khi thuộc bài.
Học sinh hát và vỗ tay, gõ nhạc cụ.
Chính tả tiết 04
Cái Bống
I/Mục đích yêu cầu:
-HS nhìn sách hoặc bảng chép lại đúng bài đồng dao: Cái Bống trong khoảng 10 – 15 phút.
-Điền đúng vần anh, ach ; chữ ng , ngh vào chỗ trống.
-Làm bài tập 2, 3.
II/Chuẩn bị:
-Bảng phụ có ghi bài thơ.
-Vở viết, bảng con.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định:
2-Bài cũ:
-Gọi HS viết: nhà ga, cái ghế, con gà, ghê sợ.
-Chấm vở học sinh.
-Nhận xét.
3-Bài mới:
Giới thiệu: Viết bài Cái Bống.
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết.
-Giáo viên gài bảng phụ.
-Phân tích tiếng khó.
-Giáo viên đọc cho học sinh viết.
-GV lưu ý HS cách trình bày bài thơ lục bát.
-Thu vở chấm.
-Nhận xét.
b.Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
+Tranh vẽ gì?
-Tương tự cho bài 3.
ngà voi
chú nghé
4-Củng cố:
-Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
 +Khi nào viết ng? ngh?
5-Dặn dò:
-Ôn lại quy tắc chính tả.
-Các em viết sai nhiều lỗi về nhà viết lại bài.
Hát.
Học sinh viết bảng lớp.
Học sinh đọc bài trên bảng.
Tìm tiếng khó viết trong bài.
Viết tiếng khó.
HS nghe và chép chính tả vào vở
 hộp bánh , túi xách
2 học sinh làm bảng lớp.
Lớp làm vở.
Toán tiết103
Các số có hai chữ số (tt)
I/Mục tiêu:
-Học sinh nhận biết số lượng.
 -Đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99.
-Nhận biết được thứ tự các số từ 70 đến 99.
II/Chuẩn bị:
-Bảng phụ, bảng gài, que tính.
-Bộ đồ dùng học toán.
III/Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1-Ổn định:
2-Bài cũ:
-2 học sinh lên bảng điền số trên tia số.
 52
 48
+Đếm xuôi, đếm ngược từ 50 đến 60, từ 69 về 60.
3-Bài mới:
Giới thiệu Học bài: Các số có 2 chữ số tt
a.Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 70 đến 80.
-Y/c HS lấy 7 bó que tính Ú Gắn 7 bó q tính.
+Em vừa lấy bao nhiêu que tính?
-Gắn số 70.
+Thêm 1 que tính nữa được bao nhiêu que?
-Đính số 71 Ú đọc.
-ChoHS thảo luận và lập tiếp các số còn lại.
Bài 1: Yêu cầu gì?
+ Người ta cho cách đọc số, mình sẽ viết số.
Bài 2: Yêu cầu gì?
+ Viết theo thứ tự từ bé đến lớn.
b.Hoạt động 2: Giới thiệu các số từ 80 đến 90. Tiến hành tương tự.
+Nêu yêu cầu bài 2a.
+Lưu ý ghi từ bé đến lớn.
c.Hoạt động 3: Giới thiệu các số từ 90 đến 99.
-Thực hiện tương tự.
-Cho học sinh làm bài tập 2b.
d.Hoạt động 4: Luyện tập.
Bài 3: Nêu yêu cầu bài.
-Gọi 1 học sinh đọc mẫu.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
+Số 96 gồm 9 chục và 6 đơn vị đúng hay sai?
+Ghi chữ gì?
4-Củng cố:
-Cho HS viết và phân tích các số từ 70 đến 99.
Đố cả lớp: Tìm 1 số lớn hơn 9 và bé hơn 100, số đó gồm mấy chữ số?
-Nhận xét.
5-Dặn dò:
-Tập đọc, viết, đếm các số đã học từ 20 -> 99.
-Chuẩn bị: So sánh các số có 2 chữ số.
Hát.
Học sinh lấy 7 bó que tính.
7 chục que tính.
Học sinh lấy thêm 1 que.
 bảy mươi mốt.
HS thảo luận lập các số và nêu: 72, 73, 74, 75, .
Học sinh đọc cá nhân.
Đọc nhanh.
Viết số.
Học sinh viết số.
Sửa bài ở bảng lớp.
Dưới lớp đổi vở cho nhau.
Viết số thích hợp vào ô trống.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng: 70, 71, 72, 73, .
Học sinh nêu: Viết số thích hợp.
Học sinh làm bài, sửa bài miệng: 80, 81, 82, 83, .
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng: 90, 91, 92, 93, .
Đổi vở để sửa bài.
Viết theo mẫu.
 số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
 đúng ghi Đ, sai ghi S
 Đ.
Học sinh làm bài.
Sửa bài miệng.
Học sinh viết, đọc, phân tích.
 Thủ công 	tiết 26
Cắt, dán hình vuông
I/Mục tiêu :
-HS biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông.
-Kẻ, cắt và dán được hình vuông; có 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 26 Lop 1.doc