Giáo án giảng dạy lớp 1 - Tuần 17 năm 2009

I. Mục tiêu:

- Học sinh đọc được: ăt,ât,rửa mặt,đấu vật,từ và câu ứng dụng

- Viết được: : ăt,ât,rửa mặt,đấu vậ

 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ngày chủ nhật

II. Đồ dùng dạy học:

 Bộ đồ dùng TV1.

I. Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1025Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy lớp 1 - Tuần 17 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n rồi viết phép tính thích hợp: 4+ 3= 7; 7- 2= 5
- Gọi hs đọc kết quả và nhận xét.
Hoạt động của hs:
- 3 hs làm bài.
- Cả lớp làm bài. 
- Hs đọc kết quả bài làm.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài.
- Đọc kết quả và nhận xét. 
- Hs kiểm tra chéo.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Vài hs nêu bài toán.
- Hs làm bài.
- 2 hs đọc kết quả.
3. Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10 và làm bài tập.
____________________________________
Đạo đức :Tiết 17
	Bài 8: Trật tự trong trường học (Tiết 2)
I- Mục tiêu:
1. Học sinh hiểu:
- Cần phải giữ trật tự trong trường học và khi ra, vào lớp.
- Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được học tập, quyền được bảo đảm an tòan của trẻ.
- Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học.
II- Đồ dùng:
- Tranh minh họa cho bài tập 3, bài tập 4.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
1. Hoạt động 1: Quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận: 
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 3 và thảo luận về việc ngồi học trong lớp của các bạn trong tranh.
- Cho đại diện nhóm trình bày.
- Cho cả lớp trao đổi, thảo luận.
- Kết luận: Học sinh cần trật tự khi nghe giảng, không đùa nghịch, nói chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
2. Hoạt động 2: Quan sát bài tập 4:
- Gọi hs chỉ xem bạn nào đã giữ trật tự trong giờ học và bạn nào chưa giữ trật tự?
- Gv hỏi: Chúng ta có nên học tập bạn ấy ko? Vì sao?
- Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ trật tự trong giờ học.
3. Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 5
- Cho học sinh làm bài tập 5.
- Cho cả lớp thảo luận :
+ Cô giáo đang làm gì? Hai bạn ngồi phía sau đang làm gì? 
+ Các bạn đó có trật tự không? Vì sao?
+ Việc làm của hai bạn đó đúng hay sai? Vì sao?
+ Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì?
*Kết luận: - Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện, gây mất trật tự trong giờ học.
- Tác hại của mất trật tự trong gìơ học:
+ Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài.
+ Làm mất thời gian của cô giáo.
+ Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.
- Cho học sinh đọc câu thơ cuối bài.
Hoạt động của hs:
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp trao đổi và thảo luận.
- Vài hs thực hiện.
- Vài hs nêu.
- Hs nêu yêu cầu của bài tập 5. 
- Vài hs nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu.
- Hs đọc câu thơ cuối bài
4. Củng cố- dặn dò: Giáo viên kết luận chung:
- Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự, đi theo hàng, không chen lấn xô đẩy, đùa nghịch trong hàng. 
- Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng bài, không đùa nghịch, không làm việc riêng. Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu.
- Giữ trật tự khi ra, vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.
- Dặn hs luôn nhớ để thực hiện hàng ngày. 
 ..
 Thứ ba, ngày 22 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt: Bài 70: ôt - ôt
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc được : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt, từ và câu ứng dụng
- Viết được: ôt, ơt, cột cờ, cái vợt.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Những người bạn tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bộ đồ dùng TV1.
Các hoạt động dạy học: 
 Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần:	
 *Dạy vần ôt.
a.Giới thiệu vần
- GV ghi vần ôt.
 So sánh vần ôt với vần ăt
 Gv ghi vào cấu tạo vần
-GV đánh vần mẫu 
b.Giới thiệu tiếng mới
 Thêm âm gì để có tiếng cột
-GV ghi bảng tiếng mới: 
 -GV đánh vần tiếng
c.Giới thiệu từ khoá 
 Gv giới thiệu tranh rút từ,giải nghĩa từ
-GV ghi từ khoá lên bảng. 
 -GV đọc mẫu từ khoá 
 -Đọc toàn phần
 Dạy vần ôt: (Quy trình tương tự)
d. Đọc từ ứng dụng:
- GVghi từ ứng dụng lên bảng(Giới thiệu từ) 
- GV đọc mẫu 
- GV giải nghĩa từ đơn giản
Gv đọc mẫu
* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số tiếng từ chứa vần mới ngoài bài ,GV ghi bảng yêu cầu HS đọc. 
* Phát triển kĩ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần 10 tiếng , từ kết hợp tiếng,từ hs tìm được cho HS luyện đọc
 Tiết 2
1. Luyện đọc :
a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GVnhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
-GV ghi bảng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần mới trong câu trên ?
- GV hd, đọc mẫu câu.
2- Luyện viết:
- GV HD HS viết 
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa
3. Luyện nói: 
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Những người bạn tốt. 
- Gv hỏi hs: 
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Em nghĩ họ có phải là những người bạn tốt không?
+ Em có nhiều bạn tốt không?
+ Hãy giới thiệu tên người bạn con thích nhất? Vì sao con thích bạn đó nhất?
+ Người bạn tốt đã giúp đỡ em những gì?
+ Em có muốn trở thành bạn tốt của mọi người không?
+ Em có thích có nhiều bạn tốt không?
4. Củng cố, dặn dò : 
 GV đọc mẫu bài trog sgk
. Luyện đọc ở SGK :
 Học sinh
-Cả lớp theo dõi ,hs đọc,pt
 Hs nêu
-HS đánh vần 
-HS nêu và ghép tiếng
 Hs đọc trơn, pt
-HS đánh vần 
- HS đọc,tìm tiếng có vần mới 
-HS lắng nghe,đọc 
 Một số hs đọc
- Cả lớp theo dõi 
- HS đọc 
 Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đánh vần
5 -7 em đọc lại
 Thi đua tìm tiếng có vần mới giữa các tổ
 Hs luyện đọc
- HS đọc ,pt
-HS trả lời
- HS đọc 
 Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đv
- HS đọc lại.
Hs viết bảng con
- HS tập viết trong vở theo HD.
HS đọc.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét bổ sung. 
-Hs lần lượt đọc trong SGK
Toán:Tiết 66
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
- Thứ tự dãy số từ 0 đến 10.
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
- So sánh các số trong phạm vi 10.
- Xem tranh, nêu đề toán rồi nêu phép tính giải bài toán.
- Xếp các hình theo thứ tự chính xác.
II. Đồ dùng:
- Các tranh trong bài. Gv chuẩn bị 2 tờ bìa to, bút màu để viết. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs làm bài: Tính:
4+ 2+ 1= 10- 4- 5= 10- 0- 4=
10- 7- 2= 5+ 2- 4= 6+ 4- 8=
- Gv nhận xét, đánh giá.
2. Luyện tập chung: 
a. Bài 1: Nối các chấm theo thứ tự:
- Cho hs nêu cách làm.
- Cho hs dựa vào thứ tự các số từ 0 đến 10 để điền
- Cho hs đổi bài kiểm tra.
b. Bài 2: Tính: Bài b.GT cột 2,3,4
- Cho hs tự làm bài.
+ Phần a: Nhắc hs ghi kết quả phải thẳng cột.
+ Phần b: Yêu cầu hs tính từ trái sang phải sau đó ghi kết quả sau dấu bằng.
- Cho hs đọc và nhận xét bài làm.
c. Bài 3: (>, <, =)? GTcột3
- Yêu cầu hs thực hiện tính rồi so sánh kết quả và điền dấu.
- Cho hs đổi bài kiểm tra.
d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Yêu cầu hs quan sát tranh rồi, nêu bài toán và viết phép tính thích hợp: 5+ 4= 9; 7- 2= 5
- Cho hs chữa bài tập trên bảng lớp.
- Cho hs nhận xét.
Hoạt động của hs:
- 3 hs lên bảng làm.
- 1 hs nêu.
- Hs làm bài.
- Hs kiểm tra chéo.
- Hs tự làm bài.
- 5 hs đọc và nhận xét.
- 1 hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
- Hs kiểm tra chéo.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs làm theo cặp.
- Hs nêu.
- Hs nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Cho học sinh chơi “Xếp hình theo thứ tự chính xác, nhanh”.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10.
_______________________________________
 Mĩ thuật
VẼ TRANH NGễI NHÀ CỦA EM
I- MỤC TIấU.
Biết cách tìn hiểu nội dung đề tài.
Biết cách vẽ đề tài ngôi nhà. 
Vẽ được bức tranh có hình ngôi nhà
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Một số tranh ảnh phong cảnh cú nhà, cú cõy.
- Một số bài vẽ tranh phong cảnh của họa sĩ, của HS năm trước.
- Hỡnh minh họa cỏch vẽ.
HS: Vở Tập vẽ 1, bỳt chỡ, tẩy, màu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Giới thiệu vẽ tranh nhà và cõy.
- GV cho HS xem 1 số bức tranh vẽ nhà và cõy, đặt cõu hỏi.
+ Bức tranh cú những hỡnh ảnh nào ?
+ Kể tờn những phần chớnh của ngụi nhà ?
+ Ngoài ngụi nhà tranh cũn vẽ thờm gỡ ?
+ Cõy gồm những bộ phận nào ?
- GV túm tắt
HĐ2: Hướng dẫn HS cỏch vẽ.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ hỡnh dỏng chung nhà và cõy.
+ Vẽ chi tiết, hoàn thành hỡnh.
+ Vẽ màu theo ý thớch.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nờu y/c vẽ bài.
- GV bao quỏt lớp, nhắc nhở HS vẽ hỡnh vừa với phần giấy ở vở Tập vẽ 1, vẽ màu theo ý thớch,...
- GV giỳp đỡ HS yếu, động viờn HS khỏ,giỏi
* Lưu ý: HS vẽ khụng được dựng thước.
HĐ4: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xột
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xột.
- GV nhận xột bổ sung.
* Dặn dũ:
- Về nhà quan sỏt cảnh nơi em ở.
- Nhớ đưa vở Tập vẽ 1, bỳt chỡ, tẩy, màu... 
- HS quan sỏt tranh và trả lời cõu hỏi.
+ Bức tranh cú nhà và cõy,...
+ Ngụi nhà cú: tường, cửa chớnh, cửa sổ, mỏi ngúi,...
+ Ngoài ngụi nhà vẽ thờm cõy,...
+ Cõy cú: thõn cõy, cành, vũm lỏ,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS vẽ bài nhà và cõy theo cảm nhận riờng, vẽ màu theo ý thớch,...
- HS đưa bài lờn để nhận xột.
- HS nhận xột về hỡnh ảnh, màu sắc... và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dũ.
 Thứ tư, ngày 23 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt: Bài 71: et – êt
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc được : et, êt bánh tét, dệt vải, từ và câu ứng dụng
- Viết được: et, êt bánh tét, dệt vải.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Chợ tết.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bộ đồ dùng TV1.
Các hoạt động dạy học: 
 Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần:	
 *Dạy vần et.
a.Giới thiệu vần
- GV ghi vần et.
 So sánh vần et với vần ăt
 Gv ghi vào cấu tạo vần
-GV đánh vần mẫu 
b.Giới thiệu tiếng mới
 Thêm âm gì để có tiếng tét
-GV ghi bảng tiếng mới: 
 -GV đánh vần tiếng
c.Giới thiệu từ khoá 
 Gv giới thiệu tranh rút từ,giải nghĩa từ
-GV ghi từ khoá lên bảng. 
 -GV đọc mẫu từ khoá 
 -Đọc toàn phần
 Dạy vần êt: (Quy trình tương tự)
d. Đọc từ ứng dụng:
- GVghi từ ứng dụng lên bảng(Giới thiệu từ) 
- GV đọc mẫu 
- GV giải nghĩa từ đơn giản
Gv đọc mẫu
* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số tiếng từ chứa vần mới ngoài bài ,GV ghi bảng yêu cầu HS đọc. 
* Phát triển kĩ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần 10 tiếng , từ kết hợp tiếng,từ hs tìm được cho HS luyện đọc
 Tiết 2
1. Luyện đọc :
a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
-GV ghi bảng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần mới trong câu trên ?
- GV hd, đọc mẫu câu.
2- Luyện viết:
- GV HD HS viết 
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa
3. Luyện nói: 
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Chợ tết 
- Gv hỏi hs: 
+ Trong tranh em thấy có những gì và những ai?
+ Họ đang làm gì?
+ Em đã đi chợ tết bao giờ chưa?
+ Em thấy chợ tết có đẹp không?
+ Em thích đi chợ tết không? Vì sao?
4. Củng cố, dặn dò : 
 GV đọc mẫu bài trog sgk
. Luyện đọc ở SGK :
 Học sinh
-Cả lớp theo dõi ,hs đọc,pt
 Hs nêu
-HS đánh vần 
-HS nêu và ghép tiếng
 Hs đọc trơn, pt
-HS đánh vần 
- HS đọc,tìm tiếng có vần mới 
-HS lắng nghe,đọc 
 Một số hs đọc
- Cả lớp theo dõi 
- HS đọc 
 Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đánh vần
5 -7 em đọc lại
 Thi đua tìm tiếng có vần mới giữa các tổ
 Hs luyện đọc
- HS đọc ,pt
-HS trả lời
- HS đọc 
 Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đv
- HS đọc lại.
Hs viết bảng con
- HS tập viết trong vở theo HD.
HS đọc.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét bổ sung. 
-Hs lần lượt đọc trong SGK
Toán: Tiết 67
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
- Cộng, trừ và cấu tạo các số trong phạm vi 10.
- So sánh các số trong phạm vi 10.
- Viết phép tính để giải bài toán.
- Nhận dạng hình tam giác.
II. Đồ dùng:
- Các tranh trong bài. 
- Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs làm bài: Điền dấu (>, <, =)?
 4+ 2+ 1 10 10- 4- 5 9 10 0- 4
10- 7.. 2 5+ 2- 4 8 6+ 4- 8 10
- Gv nhận xét, đánh giá.
2. Bài luyện tập chung:
a. Bài 1: Tính:
- Phần a: Nhắc hs ghi kết quả phải thẳng cột.
- Phần b: Yêu cầu hs tính từ trái sang phải sau đó ghi kết quả sau dấu bằng.
- Cho hs làm bài.
- Gọi hs nhận xét.
b. Bài 2: Số? GT dòng 2
- Cho hs tự làm bài.
- Gọi hs nhận xét, đổi bài kiểm tra.
c. Bài 3: 
- Cho hs so sánh các số đã cho tìm ra số lớn nhất và số bé nhất.
- Gọi hs đọc kết quả:
+ Số lớn nhất: 10
+ Số bé nhất: 2
d. Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
- Yêu cầu hs quan sát tóm tắt rồi nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
- Cho hs chữa bài tập trên bảng lớp.
5
+
2
=
7
- Gv nhận xét, đánh giá.
Hoạt động của hs:
- 3 hs lên bảng làm.
- Hs lắng nghe.
- Hs làm bài.
- 5 hs lên bảng làm.
- Hs nêu nhận xét.
- Hs tự làm bài.
- 3 hs làm trên bảng.
- Hs nêu.
- Hs làm bài.
- Hs đọc kết quả.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- Hs làm theo cặp.
- 1 hs lên bảng làm.
3. Củng cố:
- Cho học sinh chơi trò chơi “Xếp hình theo mẫu”.
- Gv nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10.
___________________________________
Tự nhiên và xã hội:Tiết 17
Bài 17: Giữ gìn lớp học sạch, đẹp
A- Mục tiêu: Giúp hs biết:
- Nhận biết thế nào là lớp học sạch, đẹp.
- Tác dụng của việc giữ được lớp học sạch sẽ đối với sức khoẻ và học tập.
- Làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch, đẹp.
- Có ý thức giữ gìn lớp học sạch, đẹp và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm cho lớp học sạch, đẹp.
B- Đồ dùng:
- Các hình trong sgk.
- Một số dụng cụ vệ sinh.
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể các hoạt động được tổ chức trong lớp.
- Kể các hoạt động được tổ chức ngoài lớp.
- Gv nhận xét.
II. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp.
- Gv hướng dẫn hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
+ Trong tranh thứ nhất, các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
+ Trong tranh thứ hai, các bạn đang làm gì? Sử dụng đồ dùng gì?
- Gv gọi 1 số hs trả lời.
- Cho hs thảo luận các câu hỏi sau:
+ Lớp học của em đã sạch, đẹp chưa?
+ Lớp em có những góc trang trí như tranh trang 37 sgk ko?
+ Bàn ghế trong lớp có xếp ngay ngắn ko?
+ Các em đã để đồ dùng đúng quy định chưa?
+ Em có viết, vẽ bẩn lên bàn, ghế, bảng, tường ko?
+ Em có vứt rác hay khạc nhổ bừa bãi ra lớp ko?
+ Em nên làm gì để giữ cho lớp sạch, đẹp?
- Kết luận: để lớp sạch đẹp, mỗi học sinh luôn có ý thức giữ gìn lớp sạch và có những hoạt động làm cho lớp học của mình sạch đẹp.
2. Hoạt động 2: Thảo luận và thực hành nhóm
- Gv chia nhóm theo tổ.
- Mỗi tổ thảo luận theo gọi ý sau:
+ Những dụng cụ (đồ dùng- này được dùng vào việc gì?
+ Cách sử dụng từng loại như thế nào?
- Gọi đại diện nhóm lên trình bày và thực hành.
- Kết luận: Phải biết sử dụng đồ dùng hợp lí, có như vậy mới đảm bảo an toàn và giữ vệ sinh thân thể.
Hoạt động của hs:
- 1 hs kể.
- 1 hs kể.
- Hs quan sát tranh và trả lời theo cặp.
- Học sinh trả lời trước lớp
- Hs nêu.
- 1 vài hs nêu.
- 1 hs nêu.
- Vài hs nêu.
- Vài hs nêu.
- Vài hs nêu.
- Vài hs nêu.
- Mỗi tổ 1- 2 dụng cụ.
- Hs thảo luận theo các câu hỏi.
- Đại diện nhóm lên trình bày và thực hành.
3. Củng cố- dặn dò:
- Gv kết luận: Lớp học sạch, đẹp sẽ giúp các em khoẻ mạnh và học tập tốt hơn. Vì vậy, các em phải có ý thức giữ ch olớp học sạch đẹp.
- Gv nhận xét giờ học.
Bài 17
Thể dục
Trò chơi vận động
I. Mục tiêu: 	
1. Kiến thức: - Làm quen với trò chơi "Nhảy ô tiếp sức"
2. Kỹ năng:- Biết tham gia trò chơi ở mức ban đầu
3. Thái độ:- Năng tập thể dục buổi sáng
II. Địa điểm, phương tiện:
	- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
	- Kẻ 2 dãy ô như hình 24 và hướng dẫn như chương IV phần !
III. Nội dung và phương pháp trên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
4- 5'
1. Nhận lớp:
- KT cơ sở vật chất
- Điểm danh
- Phổ biến mục tiêu
x
x
x
x
x
x
x
x
(GV) ĐHNL
2. Khởi động:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp
x
x
x
(GV)
x
ĐHTC
+ Trò chơi: Diệt các con vật
2 lần
x
 B. Phần cơ bản
22-25'
1- Trò chơi nhảy ô tiếp sức
 - GV nêu tên trò chơi sau đó chỉ trên hình và giải thích cách chơi.
2
5
8
1
4
7
10
3
6
9
- GV làm mẫu
- Cho HS chơi thử
- Cách 1: Lượt đi nhảy
ĐHTC
- Từng nhóm 2, 3 HS chơi thử.
Lượt chạy về
- HS chơi chính thức theo tổ
+ Chơi thử
2 lần
- Giáo viên theo dõi và nhận xét
+ Chơi chính thức
2-3 lần
- Tổ thua làm ngựa, tổ thắng cưỡi.
III. Phần kết thúc
4-5'
1. Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát
2. Nhận xét giờ học: Khen, nhắc nhở, giao bài về nhà
x
x
x
x
x
x
x
x
(GV)
3. Xuống lớp
ĐHXL
 Thứ năm, ngày 24 tháng 12 năm 2009
Tiếng Việt: Bài 72: ut – ưt
I. Mục tiêu:
- Học sinh đọc được : ut, ưt bút chì, mứt gừng , từ và câu ứng dụng
- Viết được: ut, ưt bút chì, mứt gừng.
 - Luyện nói từ 2 - 4 câu theo chủ đề: Ngón út, con út, sau rốt.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bộ đồ dùng TV1.
Các hoạt động dạy học: 
 Giáo viên
I, Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy vần:	
 *Dạy vần et.
a.Giới thiệu vần
- GV ghi vần ut.
 So sánh vần ut với vần ăt
 Gv ghi vào cấu tạo vần
-GV đánh vần mẫu 
b.Giới thiệu tiếng mới
 Thêm âm gì để có tiếng bút
-GV ghi bảng tiếng mới: 
 -GV đánh vần tiếng
c.Giới thiệu từ khoá 
 Gv giới thiệu tranh rút từ,giải nghĩa từ
-GV ghi từ khoá lên bảng. 
 -GV đọc mẫu từ khoá 
 -Đọc toàn phần
 Dạy vần ưt: (Quy trình tương tự)
d. Đọc từ ứng dụng:
- GVghi từ ứng dụng lên bảng(Giới thiệu từ) 
- GV đọc mẫu 
- GV giải nghĩa từ đơn giản
Gv đọc mẫu
* Phát triển vốn từ : Cho HS phát hiện một số tiếng từ chứa vần mới ngoài bài ,GV ghi bảng yêu cầu HS đọc. 
* Phát triển kĩ năng đọc : GV chuẩn bị mỗi vần 10 tiếng , từ kết hợp tiếng,từ hs tìm được cho HS luyện đọc
 Tiết 2
1. Luyện đọc :
a- Luyện đọc ở bảng lớp :
+ Đọc lại bài tiết 1
- GV chỉ không theo TT cho HS đọc.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng:
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi:
- Tranh vẽ gì ?
-GV ghi bảng.
- GV theo dõi, chỉnh sửa, phát âm cho HS.
- Tìm cho cô tiếng có vần mới trong câu trên ?
- GV hd, đọc mẫu câu.
2- Luyện viết:
- GV HD HS viết 
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
Lưu ý HS nét nối giữa các con chữ và vị trí đặt dấu.
- GV theo dõi, uốn nắn, chỉnh sửa
3. Luyện nói: 
- Gv giới thiệu tranh vẽ.
- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Ngón út, con út, sau rốt 
- Gv hỏi hs: 
+ Trong tranh vẽ những gì?
+ Hãy chỉ ngón út trên bàn tay em.
+ Em thấy ngón út so với các ngón khác như thế nào?
+ Nhà em có mấy anh chị em?
+ Giới thiệu tên người con út trong nhà em.
+ Đàn vịt con có đi cùng nhau không?
+ Đi sau cùng còn gọi là gì?
4. Củng cố, dặn dò : 
 GV đọc mẫu bài trog sgk
. Luyện đọc ở SGK :
 Học sinh
-Cả lớp theo dõi ,hs đọc,pt
 Hs nêu
-HS đánh vần 
-HS nêu và ghép tiếng
 Hs đọc trơn, pt
-HS đánh vần 
- HS đọc,tìm tiếng có vần mới 
-HS lắng nghe,đọc 
 Một số hs đọc
- Cả lớp theo dõi 
- HS đọc 
 Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đánh vần
5 -7 em đọc lại
 Thi đua tìm tiếng có vần mới giữa các tổ
 Hs luyện đọc
- HS đọc ,pt
-HS trả lời
- HS đọc 
 Hs tìm tiếng có vần mới,pt,đv
- HS đọc lại.
Hs viết bảng con
- HS tập viết trong vở theo HD.
HS đọc.
-HS thảo luận theo nhóm đôi.
-Đại diện nhóm lên trình bày. HS nhận xét bổ sung. 
-Hs lần lượt đọc trong SGK
Toán:Tiết 68Kiểm tra định kỳ (Đề của phòng)
Thủ công :Tiết 17
Bài 14: Gấp cái ví (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy.
- Gấp được cái ví bằng giấy.
II. Đồ dùng:
- Ví được gấp bằng giấy màu có kích thước lớn.
- Giấy dùng để gấp ví.
- Vở thủ công
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv:
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
- Giáo viên cho học sinh quan sát ví mẫu và nêu nhận xét:
+ Ví có hình gì?
+ Ví có mấy ngăn?
+ Ví được gấp từ tờ giấy hình gì?
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp mẫu.
- Giáo viên làm mẫu cho học sinh quan sát:
+ Lấy đường dấu giữa: Gấp đôi tờ giấy hình chữ nhật để lấy đường dấu giữa.
+ Gấp 2 mép ví: Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô, gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa. Lật hình ra sau theo bề ngang giấy
+ Gấp ví: Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví, ta được cái ví đã gấp hoàn chỉnh.
- Cho học sinh thực hành tập gấp cái ví trên giấy nháp để tiết sau thực hành trên giấy màu.
Hoạt động của hs:
- Học sinh quan sát mẫu.
- Hs nêu.
- Hs nêu.
- Hs nêu.
- Hs quan sát.
- Học sinh thực hành nháp.
3. Củng cố- dặn dò:
- Gv nhận xét giờ học- Sự chuẩn bị của học sinh.
- Dặn hs về chuẩn bị cho giờ sau gấp cái ví.
 ________________________________________
 Thứ sáu, ngày 25 tháng 12 năm 2009
Tập viết :Tiết 15 Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, 
 bánh ngọt, bãi cát, thật thà
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hs viết đúng các từ: Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
- Học sinh trình bày sạch đẹp, thẳng hàng.
- Viết đúng cỡ chữ.
II. Đồ dùng dạy học:
Chữ viết mẫu
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cho hs viết: mầm non, ghế đệm 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs.
- Gv nhận xét.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu: Gv nêu
 b. Hướng dẫn cách viết:
- Giới thiệu chữ viết mẫu, gọi hs đọc các từ: Thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
- Giáo viên viết mẫu lần 1
- Giáo viên viết mẫu lần 2
- Vừa viết vừa hướng dẫn từng từ:
+ Thanh kiếm: Viết tiếng thanh trước, tiếng kiếm sau, dấu sắc trên chữ ê.
+ Âu yếm: Viết tiếng yếm có dấu sắc trên ê.
+ Ao chuôm: Viết chữ chuôm có âm h cao 5 li.
+ Bánh ngọt: Viết tiếng bánh trước có dấu săc trên a, tiếng ngọt có dấu nặng ở dưới o.
+ Bãi cát: Viết tiếng bãi có dấu ngã trên a, tiếng cát có dấu sắc trên a.
- Tương tự giáo viên hướng dẫn các từ ao chuôm, thật thà.
- Cho học sinh viết vào bảng con
- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh yếu.
c. Hướng dẫn viết vào vở:
- Uốn nắn cách ngồi viết cho học sinh
- Cho hs viết bài

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 170910 Ng Thuy Son Hai.doc