ĐỊA LÍ
TIẾT : 21 CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
A. Mục tiêu:
- Dựa vào lược đồ hoặc bản đồ, nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô ba nước này.
- Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-Phu-Chia và Lào:
+ Lào không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên; Cam-Phu-Chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo.
+ Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt; Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo.
+ Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nhiệp hiện đại.
- Giáo dục HS: Biết được sự đoàn kết giữa các dân tộc.
* BVMT: Nối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường của các quốc gia.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh trong SGK.
- Bản đồ Các nước châu Á.
- Bản đồ tự nhiên châu Á.
- Phiếu học tập.
C. Hoạt động dạy học:
g lá kim và rừng lá rộng. * Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu - Cho HS Đọc bảng số liệu bài 17. + Nêu số dân của châu Âu. + So sánh số dân của châu Âu với số dân của châu Á. - Cho HS quan sát hình 3 Trong SGK, miêu tả đặc điểm bên ngoài của người dân châu Âu. - Cho cả lớp quan sát hình 4, kể tên những hoạt động sản xuất, kinh tế của người châu Âu. - Yêu cầu HS đọc SGK, kể tên các sản phẩm công nghiệp của châu Âu. - GV bổ sung ý: Sản xuất công nghiệp của các nước châu Âu có sự liên kết của nhiều nước để sản xuất ra các mặt hàng ô tô, máy bay, hàng điện tử. * GV nhận xét, kết luận: Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển. IV. Củng cố: - Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - GV nêu: Châu Âu, châu Á, gắn với nhau tạo thành đại lục Á-Âu, chiếm gần hết phía Đông của bán cầu Bắc. Cư dân châu Âu cũng có những hoạt động sản xuất như ở các châu lục khác. - GV rút ra bài học GDHS. V. Dặn dò: - Xem lại bài học. - Chuẩn bị bài Một số nước ở châu Âu. - Nhận xét tiết học. - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - Nhắc tựa bài. - HS quan sát và nêu ý kiến. - HS lắng nghe. - HS lên chỉ trên quả địa cầu, lớp theo dõi. - HS đọc bảng số liệu trong SGK bài 17. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS quan sát hình trong SGK và làm việc theo cặp. - HS nêu. - HS tìm trên lược đồ. - HS lắng nghe. - HS đọc trong SGK và làm việc cá nhân. - Tiếp nối nhau đọc. - HS quan sát và nêu. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS đọc trong SGK. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. TUẦN : 23 Thứ sáu ngày 14 tháng 02 năm 2014 ĐỊA LÍ TIẾT : 23 MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU ( BÀI TỰ CHỌN ) A. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên Bang Nga: + Liên Bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế. + Nước Pháp nằm ở Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch. - Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ. - Giáo dục HS: Lòng say mê học hỏi kiến thức môn Địa lí. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh trong SGK. - Bản đồ Các nước châu Âu. C. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi: + Nêu vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu và các dãy núi, đồng bằng của châu Âu. + Nêu đặc điểm của châu Âu và những hoạt động kinh tế của các nước châu Âu. - Nhận xét và ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu: - Bài Một số nước ở châu Âu sẽ giới thiệu với các em về vị trí địa lí cũng như dân cư, kinh tế của nước Nga, Pháp; hai nước tiêu biểu của châu Âu. - Ghi bảng tựa bài. 2. Tìm hiểu bài. * Hoạt động 1: Liên bang Nga - Hoạt động nhóm ( 4 HS ). + GV phát phiếu cho HS. + Yêu cầu HS xem lược đồ kinh tế một số nước châu Âu ( trang 106 SGK ), hình 1 ( trang 103 SGK ) và đọc SGK để điền các thông tin kích hợp vào bẳng thống kê. LIÊN BANG NGA. Các yếu tố Đặc điểm - sản phẩm chính của ngành sản xuất - Vị trí địa lí - Diện tích - Thủ đô - Dân số - Khí hậu - Tài nguyên, khoáng sản - Sản phẩm công nghiệp - Sản phẩm nông nghiệp - Cho HS lần lược nêu kết quả. Cho HS khác nhận xét, bổ sung. Đọc tên thủ đô Nga. * GV nhận xét, kết luận: Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc Á, có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế. * Hoạt động 2: Pháp - Cho HS quan sát hình 1 SGK, xác định vị trí địa lí nước Pháp. + Nước Pháp ở phía nào của châu Âu ? Giáp với những nước nào, đại dương nào ? + Đọc tên thủ đô nước Pháp. - Cho HS so sánh vị trí, địa lí, khí hậu Liên Băng Nga ( Đông Âu, phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, nên có khí hậu lạnh hơn ) với nước Pháp ( Tây Âu, giáp với Đại Tây Dương, biển ấm áp, không đóng băng. ) * GV nhận xét, kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hoà. - Cho HS đọc SGK, trao đổi cặp, nêu tên các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của nước Pháp, so sánh với sản phẩm của nước Nga. - Gọi 1 số HS trình bày kết quả. * GV nhận xét, kết luận: Nước Pháp có công nghiệp, nông nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành du lịch rất phát triển. IV. Củng cố: - Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, phía bắc giáp với Bắc Băng Dương nên có khí hậu lạnh hơn; cón nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp với Đại Tây Dương, biển ấm áp, không đóng băng. - GV rút ra bài học GDHS. V. Dặn dò - Xem lại bài học. - Chuẩn bị bài Ôn tập - Nhận xét tiết học. - Hát vui. - HS được chỉ định trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - Nhắc tựa bài. - HS nhận phiếu và làm việc. - HS quan sát lược đồ và điền vào phiếu học tập. - Lớp chú ý theo dõi - HS lắng nghe. - HS quan sát hình trong SGK - HS làm việc cá nhân - HS nêu lớp bổ sung. - HS lắng nghe. - HS đọc SGK và làm việc theo cặp. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - Tiếp nối nhau đọc. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. TUẦN : 24 Thứ sáu ngày 21 tháng 02 năm 2014 ĐỊA LÍ TIẾT: 24 ÔN TẬP A. Mục tiêu: - Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ. - Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về : diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế. - Giáo dục HS: Lòng say mê học hỏi kiến thức môn Địa lí. B. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập. - Bản đồ Tự nhiên Thế giới. C. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc phần ghi nhớ, trả lời câu hỏi: + Nêu vị trí địa lí, giới hạn của Liên bang Nga và nước Pháp. + So sánh nông sản của nước pháp với nước Nga. - Nhận xét và ghi điểm. - Nhận xét phần kiểm tra. III. Bài mới: 1. Giới thiệu: - Các em sẽ được củng cố, hệ thống hoá kiến thức của châu Á và châu Âu qua bài Ôn tập. - Ghi bảng tựa bài. 2. Tìm hiểu bài: a. Hoạt động 1: Làm viẹc cả lớp. - Cho HS quan sát lược đồ bài 17 trang 104 và lược đồ bài 20 trang 110 SGK để chỉ và mô tả vị trí địa lí, giới hạn của châu Á, châu Aâu, chỉ một số dãy núi: Hi- ma- lay- a,Trường Sơn, U- ran, An- pơ trên bản đồ. - Gọi 1 số HS lên bảng chỉ vào bản đồ tự nhiên thế giới: + Vị trí địa lí, giới hạn của châu Á, châo Aâu trên bản đồ. + Đọc tên và chỉ các dãy núi: Hi- ma- lay- a, Trường Sơn, U- ran, An- pơ trên bản đồ. - Nhận xét, giúp HS hoàn thiện phần trình bày. b. Hoạt động 2: Làm phiếu học tập. - Chia lớp thành nhóm ( 4 HS ) - Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu có nội dung bảng như sau: PHIẾU HỌC TẬP Tiêu chí Châu Á Châu Âu Diện tích Khí hậu Địa hình Chủng tộc Hoạt động kinh tế - Các nhóm đọc các thông tin, chọn ý đúng, phù hợp để điền vào phiếu. - Cho các nhóm dán bài làm lên bảng. - Hướng dẫn lớp nhận xét đánh giá. * GV nhận xét, chốt ý đúng. IV. Củng cố: - Tổng kết nội dung về châu Á và châu Âu. - GV rút ra bài học GDHS. V. Dặn dò: - Xem lại bài học. - Chuẩn bị bài Châu Phi. - Nhận xét tiết học. - Hát vui. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS laéng nghe. - Nhắc tựa bài. - HS quan sát và làm việc cá nhân. - Lớp theo dõi, nhận xét. - HS theo dõi. - Các nhóm nhận việc. - HS đọc trong SGK và làm bài. - Lớp theo dõi bổ sung. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. TUẦN : 25 Thứ sáu ngày 28 tháng 02 năm 2014 ĐỊA LÍ TIẾT: 25 CHÂU PHI A. Mục tiêu: - Mô tả sơ lược vị trí, giới hạn châu Phi: + Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình chủ yếu là cao nguyên. + Khí hậu nống và khô. + Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van. - Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết được vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi. - chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ). - Giáo dục HS: Lòng say mê học hỏi kiến thức môn Địa lí. *BVMT: Một số đặc điểm về môi trường, thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của một số châu lục. - Giáo dục HS: Lòng say mê học hỏi kiến thức môn Địa lí. B. Đồ dùng dạy học: - Quả Địa cầu. - Lược đồ SGK, tranh ảnh minh họa trong SGK. C. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét phần kiểm tra, III. Bài mới: 1. Giới thiệu: - Các em sẽ tìm hiểu một châu lục có hoang mạc lớn nhất thế giới, đó là châu Phi. - Ghi bảng tựa bài. 2. Tìm hiếu bài. a. Hoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn - Cho HS quan sát hình 1 SGK, cho biết: + Châu Phi nằm ở vị trí nào trên trái đất. + Châu Phi giáp với các châu lục, biển và đại dương nào ? + Đường Xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi ? - Cho HS trình bày kết quả, 1 HS lên chỉ vị trí của Châu Phi trên quả địa cầu. - GV nhận xét chốt ý đúng. - Cho HS xem bảng số liệu bài 17: + Tìm số đo diện tích của châu Phi. + So sánh diện tích của châu Phi với các châu lục khác. - Cho HS nêu ý kiến. * GV kết luận: Châu Phi có diện tích lớn thứ ba trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ. Châu Phi có vị trí nằm cân xứng hai bên đường Xích đạo. b. Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên - Cho HS làm việc theo cặp để thực hiện nhiệm vụ sau: Quan sát lược đồ tự nhiên châu Phi và trả lời các câu hỏi: + Lục địa châu Phi có chiều cao như thế nào so với mực nước biển ? + Kể tên và nêu vị trí các bồn địa ở châu phi. + Kể tên các cao nguyên của châu Phi. + kể tên, chỉ và nêu vị trí của các con sông lớn của châu Phi. - Cho HS trình bày kết quả. - Gọi 1 HS trình bày khái quát về đặc điểm địa hình của châu Phi. * Tổng kết: Châu Phi có địa hình tương đối cao, toàn bộ châu lục được coi như một cao nguyên khổng lồ, có các bồn địa lớn. - Cho HS đọc SGK, xem các hình minh họa, trao đổi và trả lời các câu hỏi: + Khí hậu châu Phi có đặc điểm gì khác các châu lục khác đã học ? Vì sao ? +Nêu đặc điểm khí hậu, sông ngòi, động thực vật ở hoang mạc Xa- ha- ra, Xa- van, của châu Phi. + Tìm trên hình 1 những nơi có xa- van, vị trí của van mạc Xa- ha- ra. - Cho HS trình bày ý kiến. * GV nhận xét, chốt ý: Châu Phi có khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới. Phần lớn diện tích là hoang mạc và các Xa- van, rừng thưa, chỉ có 1 phần ven biển và bồn địa Côn- gô là có rừng rậm nhiệt đới. - Cho HS quan sát, đánh dấu mũi tên thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong một quan cảnh tự nhiên trên sơ đồ. IV. Củng cố: - HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - GV nhắc HS: Kiến thức bài học hôm nay sẽ giúp các em giải thích được khí hậu của châu Phi . Với khí hậu như vậy, các em sẽ biết được động, thực vật của châu Phi. - GV rút ra bài học GDHS. V. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài Châu Phi (tiếp theo). - Nhận xét tiết học. - Hát vui. - HS lắng nghe. - Nhắc tựa bài. - Quan sát bản đồ, tham khảo SGK, thảo luận các câu hỏi. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - HS đọc bảng số liệu trong SGK. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - HS làm việc nhóm đôi. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS nêu. - HS lắng nghe. - HS đọc và làm việc theo cặp. - Lớp nhận xét bổ sung. - HS lắng nghe. - 2 HS lên bảng đánh dấu lớp theo dõi nhận xét. - HS đọc trong SGK. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. TUẦN : 26 Thứ sáu ngày 07 tháng 03 năm 2014 ĐỊA LÍ TIẾT: 26 CHÂU PHI (TIẾP THEO) ( BÀI TỰ CHỌN ) A. Mục tiêu: -Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi: + Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen. + trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khóang sản. - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiến về các công trình kiến trúc cổ. - Chỉ và độc trên bản đồ tên nước, tên thủ đô của Ai Cập. - Giáo dục HS: Lòng say mê học hỏi kiến thức môn Địa lí. * BVMT: Nối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường của các quốc gia. B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ kinh tế châu Phi. - Các hình minh họa trong SGK. C. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi: + Nêu vị trí địa lí của châu Phi. + Nêu đặc điểm tự nhiên của hoang mạc Xa-ha-ra và vùng xa-van của châu Phi. - Nhận xét và ghi điểm. - GV nhận xét phần kiểm tra. III. Bài mới: 1. Giới thiệu: - Các em sẽ tìm hiểu về đặc điểm dân số và kinh tế của châu Phi qua bài Châu Phi (tiếp theo). - Ghi bảng tựa bài. 2. Tìm hiểu bài: a. Hoạt động 1: Dân cư châu Phi - Cho HS đọc bảng số liệu trang 103 SGK: + Nêu số dân của châu Phi. + So sánh số dân của châu Phi với các châu lục khác. - Cho HS quan sát hình 3 SGK và mô tả đặc điểm bên ngoài của người châu Phi. Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì về điều kiện sống của người dân châu Phi ? - Người dân châu Phi sinh sống chủ yếu ở những vùng nào ? * GV kết luận: Năm 2004 dân số châu Phi là 884 triệu người, hơn 2/3 trong số họ là người da đen. b. Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế - Cho HS đọc SGK, quan sát hình 4 SGK trả lời câu hỏi: + Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác với kinh tế của các châu lục đã học? + Đời sống của người dân châu Phi có những khó khăn gì ? Vì sao ? - Cho HS kể tên và chỉ trên bảng đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi. * GV kết luận: Hầu hết các nước ở châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn, thiếu thốn. c. Hoạt động 3: Ai Cập - Hoạt động nhóm: HS đọc SGK, quan sát bản đồ tự nhiên của châu Phi để hoàn thành bảng thống kê về đặc điểm các yếu tố tự nhiên và kinh tế- xã hội Ai Cặp. Các yếu tố Đặc điểm + Vị trí địa lí. + Sông ngòi. + Đất đai. + Khí hậu. + Kinh tế. + Văn hóa – kiến trúc. - Cho các nhóm trình bày kết quả, mỗi nhóm nêu 1 yếu tố, HS khác bổ sung ý kiến. - Cho HS quan sát hình 5 SGK. * GV kết luận: Ai Cặp nằm ở Bắc Phi, cầu nối của 3 châu lục Á, Âu, Phi. Thiên nhiên: Có sông Nin ( dài nhất thế giới ) chảy qua là nguồn cung cấp nước quan trọng, có đồng bằng châu thổ màu mở. Kinh tế – xã hội: Từ cổ xưa có nền văn minh sông Nin, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ, là một trong những nước có nền kinh tế tương đối phát triển ở châu Phi, nổi tiếng về du lịch, sản xuất bông và khai thác khoáng sản. IV. Củng cố: - Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - GV nhắc HS: Kiến thức bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thêm về Ai Cập - một trong những nước có nền kinh tế phát triển của châu Phi. - GV rút ra bài học GDHS. V. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài Châu Mĩ. - Nhận xét tiết học. - Hát vui. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - Nhắc tựa bài. - HS đọc và làm việc cá nhân. - HS quan sát và nêu ý kiến. - HS lắng nghe. - HS đọc, quan sát và làm việc cá nhân. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS quan sát và thảo luận nhóm. - Lớp theo dõi nhận xét. - HS quan sát hình trong SGK. - HS lắng nghe. - HS đọc trong SGK. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. TUẦN : 27 Thứ sáu ngày 14 tháng 03 năm 2014 ĐỊA LÍ TIẾT: 27 CHÂU MĨ A. Mục tiêu: - Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm bắc Mĩ, trung Mĩ và nam Mĩ. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu: + Địa hình châu Mĩ từ tây sang đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên. + Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới , ôn đới và hàn đới. + Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ. - Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu Mĩ trên bản đồ, lược đồ. - Giáo dục HS: Lòng say mê học hỏi kiến thức môn Địa lí. *BVMT: Một số đặc điểm về môi trường, thiên nhiên và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên của một số châu lục. B. Đồ dùng dạy học - Quả Địa cầu , hình trong SGK. - Tranh về rừng A- ma- dôn. C. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi: + Dân cư châu Phi chủ yếu thuộc chủng tộc nào ? + Nêu đặc điểm kinh tế của châu Phi. + Em biết gì về đất nước Ai Cập ? - Nhận xét và ghi điểm. - GV nhận xét phần kiểm tra. III. Bài mới: 1. Giới thiệu: - Các em sẽ tìm hiểu một châu lục duy nhất có vị trí nằm ở bán cầu Tây qua bài Châu Mĩ. - Ghi bảng tựa bài. 2. Tìm hiểu bài. a. Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn - Giới thiệu quả địa cầu, chỉ cho HS đường phân chia ranh giới hai bán cầu Đông, Tây, bán cầu Đông và bán cầu Tây. - Yêu cầu HS quan sát quả địa cầu và cho biết những châu lục nào nằm ở bán cầu Tây? - HS lên chỉ trên quả địa cầu vị trí của châu Mĩ. - Cho HS quan sát hình 1, cho biết châu Mĩ giáp với những đại dương nào ? Các bộ phận của châu Mĩ. - Cho HS nêu kết quả quan sát. - Yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu bài 17 đọc bảng thóng kê, cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới. - HS trả lời, HS khác bổ sung. * GV kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán , bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ, châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới. b. Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên - Hoạt động nhóm: HS quan sát các hình 1, 2 và đọc SGK rồi thảo luận theo các câu hỏi: + Quan sát hình 2, rồi tìm trên lược đồ hình 1 chữ cái a, b, c, d, đ, e và cho biết ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ. + Nhận xét về địa hình châu Mĩ. + Nêu tên và chỉ trên hình 1. . Các dãy núi cao ở phía Tây châu Mĩ. . Hai đồng bằng lớn ở châu Mĩ. . Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông châu Mĩ. . Hai con sông lớn ở châu Mĩ. - Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, HS khác bổ sung. * GV kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ Tây sang Đông: Dọc bờ biển phía tây và 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc- đi- e và An- đét, ở giữa là những đồng bằng lớn, đồng bằng trung tâm và đồng bằng A- ma- dôn; phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên A- pa- lát và Bra- xin. c. Hoạt động 3: Khí hậu châu Mĩ. - GV nêu câu hỏi , HS lần lượt trả lời: + Châu Mĩ có những đới khí hậu nào ? + Chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu. + Nêu tác dụng của rừng rậm A- ma- dôn. - Cho HS quan sát tranh rừng rậm A- ma- dôn. * GV kết luận: Châu Mĩ có vị trí trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam, vì thế châu Mĩ có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. Rừng rậm A- ma- dôn là rừng rậm nhiệt đới lớn nhất thế giới. IV. Củng cố: - Cho HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - GV nhắc HS: Kiến thức bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu sơ lược về châu Mĩ. Từ đó có nhận xét châu Mĩ với các châu lục khác. - GV rút ra bài học GDHS. V. Dặn dò: - Về nhà học bài. - Chuẩn bị bài Châu Mĩ Tiếp theo). - Nhận xét tiết học. - Hát vui. - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS lắng nghe. - Nhắc tựa bài. - HS theo dõi lắng nghe. - HS quan sát và nêu ý kiến. - Lớp theo dõi. - HS quan sát trong SGK. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS nêu. - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS quan sát và làm việc theo nhóm. - HS lắng nghe. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. - HS trả lời, lớp nhận xét. - HS quan sát. - HS lắng nghe. - HS đọc trong SGK. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. TUẦN : 28 Thứ sáu ngày 21 tháng 03 năm 2014 ĐỊA LÍ TIẾT: 28 CHÂU MĨ (TIẾP THEO) ( BÀI TỰ CHỌN ) A. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và kinh tế Mĩ: + Dân cư chủ yếu là người có nguồn góc nhập cư. + Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và NamMĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Trung và Nam Mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. - Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhất thế giới. - Chỉ và độc trên bản đồ tên thủ đô của Hoa Kì. - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Mĩ. - Giáo dục HS: Lòng say mê học hỏi kiến thức môn Địa lí. * BVMT: Nối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường của các quốc gia. B. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ thế giới. - Ảnh minh họa trong SGK. C. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I. Ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc nội dung ghi nhớ, trả lời câu hỏi: + Nêu đặc điểm của địa hình châu Mĩ. + Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn. - Nhận xét và ghi điểm. - Nhận xét phần kiểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu: - Các em sẽ hiểu đặc điểm dân cư cũng như kinh tế của châu Mĩ cũng như một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì qua bài Châu Mĩ (tiếp theo). - Ghi bảng tựa bài. 2. Tìm hiểu bài. * Hoạt động 1: Dân cư châu Mĩ - Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 và nội dung mục 3, trả lời câu hỏi. + Nêu số dân châu Mĩ, so sánh số dân châu Mĩ với châu lục khác. + Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu ? + Dựa vào bảng số liệu, cho biết các thành phần dân cư của châu Mĩ. + Vì sao dân cư châu Mĩ lại có nhiều thành phần, nhiều màu da như vậy ? - GV giải thích thêm cho HS: Dân cư tập trung đông đúc ở miền đông của châu Mĩ vì đây là nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên, sau đó họ mới chuyển sang phần phía tây. * GV nhận xét, kết luận: Châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư. * Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế - Hoạt động nhóm: Cho HS quan sát hình 4, đọc SGK và thảo luận các câu hỏi gợi ý sau: + Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ. + Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ. + Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ và nam Mĩ. - Cho đại diện nhóm trình bày kết qua,û các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý đúng. * GV kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công, nông nghiệp hiện đại, còn Trung Mĩ và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng. * Hoạt động 3: Hoa Kì - Treo bản đồ thế giới. - Gọi 1 số HS lên chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đô của Hoa Kì, đọc tên bảng đồ thế giới. - Cho biết Hoa Kì giáp với những quốc gia và những đại dương nào ? - Cho HS trao đổi 1 số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì ( theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới đặc điểm kinh tế. ) - Gọi 1 số HS trình bày kết quả. - GV nhận xét, hoàn th
Tài liệu đính kèm: