Giáo án Địa lí Lớp 4 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm

THỦ ĐÔ HÀ NỘI

I.Mục đích, yêu cầu :

- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:

+Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.

+Hà Nội là trung tâm, chính tri, văn hóa, khoa học và kinh tế lơn của cả nước - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ).

- HS khá, giỏi:

+ Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố, )

II.Đồ dùng dạy – học :

- Bản đồ hành chính, giao thông, công nghiệp Việt Nam.

- Bản đồ Hà Nội.

- Tranh ảnh về Hà Nội.

III.Các hoạt động dạy – học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định :

2.Bài cũ : Gọi 3 HS kiểm tra :

+ Nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm gì ?

+ Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?

+ Dựa vào tranh ảnh, nêu thứ tự các công việc trong quá trình làm đồ gốm của người dân Bát Tràng?

- Nhận xét.

3.Bài mới :

* Giới thiệu bài : Mỗi quốc gia đều có một thủ đô. Đó là nơi ở và làm việc của các nhà lãnh đạo đất nước, các cơ quan đứng đầu của cả nước. Thủ đô của nước ta có tên là gì ? Ở đâu ? Thủ đô của nước ta có đặc điểm gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay.

- Ghi tên bài lên bảng.

* Hoạt động1: Hà Nội – thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.

+ Diện tích, dân số của Hà Nội ?

- GV kết luận : Đây là thành phố lớn nhất miền Bắc.

- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam.

+ Vị trí của Hà Nội ở đâu ?

+ Chỉ vị trí của Hà Nội trên lược đồ và cho biết Hà Nội giáp với những tỉnh nào ?

- GV treo bản đồ giao thông Việt Nam.

+ Từ Hà Nội có thể đi tới các nơi khác ( tỉnh khác và nước ngoài ) bằng các phương tiện và đường giao thông nào ?

+ Từ tỉnh ( thành phố ) em có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện nào ?

* Hoạt động 2 : Thành phố đang ngày càng phát triển.

- Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết, SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các gợi ý :

+ Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta vào năm nào ? Khi đó kinh đô có tên là gì ? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ?

+ Khu phố cổ có đặc điểm gì ? ( Ở đâu ? Tên phố có đặc điểm gì ? Nhà cửa, đường phố? )

+ Khu phố mới có đặc điểm gì ? (nhà cửa, đường phố )

+ Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội.

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.

- GV kể thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội ( Văn miếu Quốc tử giám, chùa Một Cột )

- GV treo bản đồ Hà Nội.

* Hoạt động 3: Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và khu phố lớn của cả nước.

- Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận theo gợi ý :

+ Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội làtrung tâm chính trị ( nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất đất nước )

+ Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn ( công nghiệp, thương mại, giao thông, )

+ Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm văn hoá, khoa học ( Viện nghiên cứu, trường đại học, viện bào tàng, )

- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.

4.Củng cố :

- Cho HS nhắc lại tên bài.

- GV treo bản đồ Hà Nội.

5.Dặn dò :

- Nhận xét các hoạt động của HS.

- Dặn HS về đọc lại bài, tìm hiểu thêm nội dung bài.

- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập học kì I - Hát vui.

- 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.

- Nhận xét.

- Lắng nghe.

- Vài em nhắc lại tên bài.

- Hoạt động cả lớp.

+ HS đọc SGK và trả lời :

- Lắng nghe.

- HS quan sát bản đồ hành chính và trả lời :

+ 2 HS chỉ trên bản đồ.

+ Hà Nội giáp với Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc.

- HS quan sát bản đồ giao thông và trả lời :

- Hoạt động nhóm đôi.

- Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.

+ Hà Nội được chọn làm kinh đô năm 1010. Khi đó có tên là Thăng Long. Tới nay đã được 1000 tuổi.

+ Phố cổ Hà Nội gồm nhiều phường làm nghề thủ công và buôn bán gần Hồ Hoàn Kiếm, trong quá khứ Hà Nội nổi tiếng với 36 phố phường buôn bán tấp nập và mang tên gắn với hoạt động sản xuất.

+ Khu phố mới có nhiều đường phố, nhiều nhà cửa cao tầng và hiện đại hơn.

+ Hồ Hoàn Kiếm, Văn Miếu,

- Lắng nghe.

- HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới.

- Hoạt động nhóm.

- Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.

+ Vì Hà Nội là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo nhà nước – các đại sứ quán : quốc hội, văn phòng chính phủ, đại sứ quán Mĩ, đại sứ quán Anh, đại sứ quán Pháp,

+ Hà Nội có : Nhà máy công cụ số 1, Nhà máy cao su sao vàng, Siêu thị Me tro, Ngân hành và phát triển nông thôn, Bưu điện Hà Nội; là nơi có đường ô tô đến các tỉnh và máy bay đến một số tỉnh,

+ Hà Nội có : Viện Bảo Tàng quân đội, lịch sử dân tộc học, Thư Viện Quốc Gia, Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học sư phạm Hà Nội, Viện toán học,

- 1 HS nhắc lại tên bài.

- HS tìm vị trí một số di tích lịch sử, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí và gắn các ảnh đã sưu tầm được vào vị trí của chúng trên bản đồ.

 

doc 7 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 832Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 4 - Tuần 15 đến 18 - Năm học 2015-2016 - Châu Anh Thơm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thöù naêm ngaøy 03 thaùng 12 naêm 2015
Moân : LÒCH SÖÛ – ÑÒA LYÙ
Phaân moân : Ñòa lyù
Tuaàn 15 tieát 15
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
( Tiếp theo )
I.Mục đích, yêu cầu :
- Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ,
- Dựa vào ảnh miêu tả cảnh chợ phien.
- HS khá, giỏi:
+Biết khi nào một làng trở thành làng nghề.
+Biết quy trình sản xuất đồ gốm.
II.Đồ dùng dạy – học :
 Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Bài cũ: Gọi 3 HS kiểm tra :
+ Kể tên những cây trồng, vật nuôi của đồng bằng Bắc Bộ ?
+ Vì sao ở đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều lúa gạo ?
+ Em hãy mô tả quá trình sản xuất lúa gạo của người dân đồng bằng Bắc Bộ ?
- Nhận xét tuyên dương.
3.Bài mới : 
* Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động1: Đồng bằng Bắc Bộ – nơi có hàng trăm nghề thủ công.
- Yêu cầu các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý :
Em biết gì về nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc Bộ(số lượng nghề, trình độ tay nghề, các mặt hàng nổi tiếng, thời gian làm nghề thủ công,vai trò của nghề thủ công ).
+ Khi nào một làng trở thành làng nghề ? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết ?
+ Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?
- GV nói thêm về một số làng nghề và sản phẩm thủ công nổi tiếng của đồng bằng Bắc Bộ.
- GV chuyển ý : để tạo nên một sản phẩm thủ công có giá trị, những người thợ thủ công phải lao động rất chuyên cần và trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác nhau theo một trình tự nhất định.
* Hoạt động 2: Quy trình làm ra một sản phẩm gốm. 
- Quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu các công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm của người dân ở Bát Tràng ?
- GV có thể yêu cầu HS sắp xếp lại các hình theo đúng trình tự công việc trong quá trình tạo ra sản phẩm rồi mới nêu quá trình tạo ra sản phẩm.
- GV nói thêm một công đoạn quan trọng trong quá trình sản xuất gốm là tráng men cho gốm. Tất cả các sản phẩm gốm có độ bóng đẹp là nhờ việc tráng men.
- GV yêu cầu HS nói về các công việc của một nghề thủ công điển hình của địa phương nơi HS sinh sống.
* Hoạt động 3 : Chơ phiên.
- Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK và hiểu biết của bản thân thảo luận
+ Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ? ( hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ ).
+ Mô tả về chợ theo tranh ảnh : Chợ nhiều người hay ít người ? Trong chợ có những loại hàng hoá nào ? Loại hàng hoá nào có nhiều? Vì sao ?
- GV : Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có những mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân như quần áo, giày dép, cày cuốc
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
+ Kể tên một số nghề thủ công của người dân đồng bằng Bắc bộ ?
+ Kể về chơ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài, tìm hiểu thêm bài.
- Chuẩn bị bài sau : Thủ đô Hà Nội
- Hát vui.
- 3 HS lần lượt trả lời theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Hoạt động nhóm.
- HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý của GV.
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
+ Những nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên làng nghề.Mỗi làng nghề thường làm một loại hàng thủ công, làng Bát Tràng ở Hà Nội chuyên làm gốm, làng Vạn Phúc ở Hà Tây chuyên dết lụa, làng Đồng Kị ở Bắc Ninh chuyên làm đồ gỗ,..
+ Người làm nghề thủ công giỏi gọi là nghệ nhân.
- Lắng nghe.
- Hoạt động cá nhân.
- HS quan sát các hình về sản xuất gốm ở Bát Tràng và trả lời câu hỏi
- Hoạt động cả lớp.
- HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi :
+ Mua bán hàng hoá sản xuất ở địa phương là chính, ngoài ra còn có nhiều mặt hàng được mang từ nơi khác đến để phục vụ đời sống, sản xuất của người dân.
+ Chợ rất đông người, hàng hoá chủ yếu sản phẩm sản xuất tại địa phương.
- Lắng nghe.
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- 2 HS lần lượt phát biểu.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù naêm ngaøy 10 thaùng 12 naêm 2015
Moân : LÒCH SÖÛ – ÑÒA LYÙ
Phaân moân : Ñòa lyù
Tuaàn 16 tieát 16
THỦ ĐÔ HÀ NỘI
I.Mục đích, yêu cầu :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:
+Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.
+Hà Nội là trung tâm, chính tri, văn hóa, khoa học và kinh tế lơn của cả nước - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ).
- HS khá, giỏi:
+ Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố,)
II.Đồ dùng dạy – học :
- Bản đồ hành chính, giao thông, công nghiệp Việt Nam.
- Bản đồ Hà Nội.
- Tranh ảnh về Hà Nội.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Gọi 3 HS kiểm tra :
+ Nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ có những đặc điểm gì ?
+ Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?
+ Dựa vào tranh ảnh, nêu thứ tự các công việc trong quá trình làm đồ gốm của người dân Bát Tràng?
- Nhận xét.
3.Bài mới : 
* Giới thiệu bài : Mỗi quốc gia đều có một thủ đô. Đó là nơi ở và làm việc của các nhà lãnh đạo đất nước, các cơ quan đứng đầu của cả nước. Thủ đô của nước ta có tên là gì ? Ở đâu ? Thủ đô của nước ta có đặc điểm gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học ngày hôm nay.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động1: Hà Nội – thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. 
+ Diện tích, dân số của Hà Nội ?
- GV kết luận : Đây là thành phố lớn nhất miền Bắc.
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam.
+ Vị trí của Hà Nội ở đâu ?
+ Chỉ vị trí của Hà Nội trên lược đồ và cho biết Hà Nội giáp với những tỉnh nào ?
- GV treo bản đồ giao thông Việt Nam.
+ Từ Hà Nội có thể đi tới các nơi khác ( tỉnh khác và nước ngoài ) bằng các phương tiện và đường giao thông nào ?
+ Từ tỉnh ( thành phố ) em có thể đến Hà Nội bằng những phương tiện nào ?
* Hoạt động 2 : Thành phố đang ngày càng phát triển.
- Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết, SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các gợi ý :
+ Hà Nội được chọn làm kinh đô nước ta vào năm nào ? Khi đó kinh đô có tên là gì ? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi ?
+ Khu phố cổ có đặc điểm gì ? ( Ở đâu ? Tên phố có đặc điểm gì ? Nhà cửa, đường phố? )
+ Khu phố mới có đặc điểm gì ? (nhà cửa, đường phố)
+ Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV kể thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội ( Văn miếu Quốc tử giám, chùa Một Cột)
- GV treo bản đồ Hà Nội.
* Hoạt động 3: Hà Nội – trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và khu phố lớn của cả nước.
- Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận theo gợi ý : 
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội làtrung tâm chính trị ( nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất đất nước )
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm kinh tế lớn ( công nghiệp, thương mại, giao thông,)
+ Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm văn hoá, khoa học ( Viện nghiên cứu, trường đại học, viện bào tàng,)
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- GV treo bản đồ Hà Nội.
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về đọc lại bài, tìm hiểu thêm nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau : Ôn tập học kì I
- Hát vui.
- 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Hoạt động cả lớp.
+ HS đọc SGK và trả lời :
- Lắng nghe.
- HS quan sát bản đồ hành chính và trả lời :
+ 2 HS chỉ trên bản đồ.
+ Hà Nội giáp với Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc.
- HS quan sát bản đồ giao thông và trả lời :
- Hoạt động nhóm đôi.
- Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
+ Hà Nội được chọn làm kinh đô năm 1010. Khi đó có tên là Thăng Long. Tới nay đã được 1000 tuổi.
+ Phố cổ Hà Nội gồm nhiều phường làm nghề thủ công và buôn bán gần Hồ Hoàn Kiếm, trong quá khứ Hà Nội nổi tiếng với 36 phố phường buôn bán tấp nập và mang tên gắn với hoạt động sản xuất.
+ Khu phố mới có nhiều đường phố, nhiều nhà cửa cao tầng và hiện đại hơn.
+ Hồ Hoàn Kiếm, Văn Miếu,
- Lắng nghe.
- HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố mới.
- Hoạt động nhóm.
- Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của GV.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp.
+ Vì Hà Nội là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo nhà nước – các đại sứ quán : quốc hội, văn phòng chính phủ, đại sứ quán Mĩ, đại sứ quán Anh, đại sứ quán Pháp,
+ Hà Nội có : Nhà máy công cụ số 1, Nhà máy cao su sao vàng, Siêu thị Me tro, Ngân hành và phát triển nông thôn, Bưu điện Hà Nội; là nơi có đường ô tô đến các tỉnh và máy bay đến một số tỉnh,
+ Hà Nội có : Viện Bảo Tàng quân đội, lịch sử dân tộc học, Thư Viện Quốc Gia, Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học sư phạm Hà Nội, Viện toán học,
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- HS tìm vị trí một số di tích lịch sử, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí và gắn các ảnh đã sưu tầm được vào vị trí của chúng trên bản đồ.
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù naêm ngaøy 17 thaùng 12 naêm 2015
Moân : LÒCH SÖÛ – ÑÒA LYÙ
Phaân moân : Ñòa lyù
Tuaàn 17 tieát 17
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I.Mục đích, yêu cầu :
* Nội dung ôn tập và kiểm tra định kì:
- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục và hoạt đông sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
II.Đồ dùng dạy – học :
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Phiếu học tập ( lược đồ để trống Viết Nam ), bảng gợi ý BT2 SGK.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định :
2.Bài cũ : Gọi 2 HS kiểm tra :
+ Nêu những ví dụ cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu của nước ta?
+ Hãy nêu một số di tích lịc sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội ?
- Nhận xét.
3.Bài mới : 
* Giới thiệu bài : Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại về thiên nhiên, hoạt động sản xuất của con người từ miến núi đến miền trung du và đồng bằng Bắc Bộ.
- Ghi tên bài lên bảng.
* Hoạt động1: Điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt, thủ đô Hà Nội vào lược đồ.
- Phát phiếu HT cho HS. Cho HS làm bài.
- Nhận xét, sửa chửa cho HS.
* Hoạt động 2 : Nêu đặc điểm thiên nhiên của Tây Nguyên, Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ và điền vào bảng.
- Phát phiếu BT2 cho các nhóm.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
* Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi.
+Hãy nêu những đặc điểm địa hình của Trung du Bắc bộ ?
+ Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ?
+ Kể tên một số vật nuôi chính, cây trồng của đồng bằng Bắc Bộ ?
+ Kể tên một số nghề thủ công của ngưởi dân ở đồng bằng Bắc Bộ ?
+ Nêu một số ví dụ cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu của nước ta.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
4.Củng cố :
- Cho HS nhắc lại tên bài.
- Cho HS nêu lại các kiến thức vừa ôn tập.
5.Dặn dò :
- Nhận xét các hoạt động của HS.
- Dặn HS về đọc lại các kiến thức vừa ôn tập.
- Chuẩn bị bài sau : Kiểm tra định kì học kì I
- Hát vui.
- 2 HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu kiểm tra, lớp theo dõi.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Hoạt động cả lớp và cá nhân.
- 1 HS điền trên bảng, cả lớp điền vào phiếu.
- Nhận xét.
- Làm việc theo nhóm.
- Thảo luận điền vào bảng.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
+ Trung du Bắc Bộ là vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải.
+ Trồng rừng, trông cây công nghiệp lâu năm và trông cây ăn quả.
+ Trồng lúa là chính, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
+ Gốm, dết lụa, đồ gỗ,
+ Cơ quan quốc hội, các đại sứ quán, trung tâm thương mại lớn, nhiều trường đại học, nhiều viện nghiên cứu khoa học
- 1 HS nhắc lại tên bài.
- HS nối tiếp nhau nêu lại.
- Lắng nghe.
* Rút kinh nghiệm : ................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thöù naêm ngaøy 24 thaùng 12 naêm 2015
Moân : LÒCH SÖÛ – ÑÒA LYÙ
Phaân moân : Ñòa lyù
Tuaàn 18 tieát 18
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
(Đề do nhà trường)

Tài liệu đính kèm:

  • docDIA LY.doc