Giáo án dạy thao giảng Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Bé

Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 19 Bài: NHÂN HÓA.

 ÔN CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ?

I.Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:

- Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa (BT1, BT2)

- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ? Trả lời được câu hỏi Khi nào? (BT3, BT4).

- KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác; giao tiếp; quản lý thời gian.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng lớp viết nội dung BT3, các câu hỏi ở BT 4.

III. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

1. Ổn định tổ chức- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài.

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên

HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

-Yêu cầu HS độc lập suy nghĩ làm bài cá nhân.

- Gọi 2 em lên bảng làm bài.

- Nhận xét, đánh giá.

- KL: Con đom đóm đã được nhân hóa.

Bài 2:

- Gọi 1 HS nêu bài tập 2.

- Gọi 1 HS đọc lại bài thơ Anh Đom Đóm.

- Yêu cầu HS thực hiện vào nháp.

- Cho 2HS lên bảng làm vào tờ phiếu lớn.

- Theo dõi nhận xét bài làm HS.

Bài 3:

- Gọi 1 HS đọc bài tập 3.

- Yêu cầu cả lớp làm vào nháp.

- Gọi 3 em lên bảng thi thi làm bài: gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào?

- Nhận xét, đánh giá.

4.Củng cố, dặn dò:

- Gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối . bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người được gọi là gì?

- Dặn về nhà học bài, xem trước bài sau.

- Nhận xét tiết học.

Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Lắng nghe, điều chỉnh.

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Tự làm bài.

- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung.

Con đom đóm được gọi là Tính nết con đom đóm Hoạt động con đom đóm

anh Chuyên cần Lên đèn, đi gác

- Lắng nghe, điều chỉnh.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- 1 HS đọc bài thơ Anh Đom Đóm.

- Cả lớp hoàn thành bài tập.

- 2 em lên bảng thi làm bài, lớp nhận xét bổ sung.

Tên vật Gọi bằng Được tả

Cò Bợ Chị Ru con

Vạc Thím Lặng lẽ mò tôm

- 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi trong SGK.

- Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào nháp.

- 3 HS lên thi làm trên bảng.

 a. khi trời đã tối

 b. Tối mai

 c. trong học kì I.

- Lắng nghe, điều chỉnh.

- Được gọi là nhân hóa.

- Lắng nghe, thực hiện.

 

doc 15 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy thao giảng Lớp 3 - Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Bé", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN DẠY THAO GIẢNG. 
GV: Trần Thị Huê – Dạy lớp 3A.
Ngày dạy: thứ tư, ngày 11 tháng 01 năm 2017
Môn: TOÁN
Tiết 93 Bài: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ (tiếp theo)
I.Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào 
đó của số có bốn chữ số.
-Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.
- Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3.
- KNS: Tư duy lo gic, quản lý thời gian; hợp tác.
II.Đồ dùng dạy - học: Kẻ sẵn bảng ở bài học như SGK (không ghi số).
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: HS hát tập thể.
2. Kiểm tra:
- Gọi hai em lên bảng làm bài tập 3 tiết trước. -Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài .
HĐ 2. Giới thiệu số có 4 chữ số, các trường hợp có chữ số 0.
- HDHS đọc, viết số có bốn chữ số có trăm, hàng chục và hàng đơn vị có chữ số 0 (theo mẫu SGK).
HĐ 3: HDHS luyện tập.
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra, chữa bài.
- nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài 3.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
4.Củng cố, dặn dò:
- Đọc các số sau: 6017 ; 5105 ; 3250.
- Về nhà xem lại các bài tập, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát đầu giờ.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Thực hiện theo HD của GV.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp làm bài.
- 4 HS nêu miệng kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
+ 3690: Ba nghìn sáu trăm chín mươi.
+ 6504: Sáu nghìn năm trăm linh bốn.
+ 4081: Bốn nghìn không trăm tám mươi mốt.
+ 5005: Năm nghìn không trăm linh năm.
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở.
- Đổi chéo vở để kiểm tra.
- Một HS lên bảng làm bài, lớp bổ sung.
a. 5616 , 5617 , 5618 , 5619, 5620, 5621.
 b. 8009; 8010; 8011; 8012; 8013; 8014. 
c. 6000; 6001; 6002; 6003; 6004; 6005.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- 1 HS nêu yêu cầu bài 3.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Hai em lên bảng thi đua điền nhanh, điền đúng các số thích hợp vào ô trống để được một dãy số sau đó đọc các số có trong dãy số.
- 3 HS đọc số.
- Lắng nghe, thực hiện. 
GIÁO ÁN DẠY THAO GIẢNG. 
GV :Nguyễn Thị Lan – Dạy lớp 3D.
Ngày dạy: thứ tư, ngày 11 tháng 01 năm 2017
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 19 Bài: NHÂN HÓA.
 ÔN CÁCH ĐẶT CÂU VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO ? 
I.Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Nhận biết được hiện tượng nhân hóa, các cách nhân hóa (BT1, BT2)
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào ? Trả lời được câu hỏi Khi nào? (BT3, BT4).
- KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác; giao tiếp; quản lý thời gian.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng lớp viết nội dung BT3, các câu hỏi ở BT 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS độc lập suy nghĩ làm bài cá nhân.
- Gọi 2 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- KL: Con đom đóm đã được nhân hóa.
Bài 2:
- Gọi 1 HS nêu bài tập 2.
- Gọi 1 HS đọc lại bài thơ Anh Đom Đóm.
- Yêu cầu HS thực hiện vào nháp.
- Cho 2HS lên bảng làm vào tờ phiếu lớn.
- Theo dõi nhận xét bài làm HS.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp làm vào nháp.
- Gọi 3 em lên bảng thi thi làm bài: gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi Khi nào? 
- Nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố, dặn dò:
- Gọi hoặc tả con vật, đồ vật, cây cối ... bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người được gọi là gì?
- Dặn về nhà học bài, xem trước bài sau.
- Nhận xét tiết học. 
Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung.
Con đom đóm được gọi là
Tính nết con đom đóm
Hoạt động con đom đóm 
anh
Chuyên cần
Lên đèn, đi gác
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài thơ Anh Đom Đóm.
- Cả lớp hoàn thành bài tập.
- 2 em lên bảng thi làm bài, lớp nhận xét bổ sung. 
Tên vật
Gọi bằng 
Được tả 
Cò Bợ
 Chị
Ru con 
Vạc 
 Thím
Lặng lẽ mò tôm 
- 1 HS đọc yêu cầu BT, lớp theo dõi trong SGK.
- Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào nháp.
- 3 HS lên thi làm trên bảng.
 a.khi trời đã tối 
 b. Tối mai 
 c. trong học kì I.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Được gọi là nhân hóa.
- Lắng nghe, thực hiện. 
GIÁO ÁN DẠY THAO GIẢNG. 
GV: Nguyễn Thị Thanh– Dạy lớp 3A.
Ngày dạy: thứ tư, ngày 18 tháng 01 năm 2017
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 20 Bài: ĐOÀN KẾT THIẾU NHI QUỐC TẾ (tiết 2)
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ...
- Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức. 
- Biết trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng.
- KNS: Xác định giá trị tình cảm; thể hiện sự tôn trọng người khác; đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Các bài hát, câu chuyện nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi thế giới. 
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
- Chuyển tiết.
2. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: Em có thể tham gia vào các hoạt động nào để thể hiện tình hữu nghị, đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế? 
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ2: Giới thiệu những sáng tác hoặc tư liệu đã sưu tầm được về tình đoàn kết TN Quốc tế.
- Yêu cầu HS trưng bày những tranh ảnh và tư liệu sưu tầm được theo nhóm.
- Cùng cả lớp đi xem từng tranh.
- Yêu cầu đại diện từng nhóm giới thiệu tranh, ảnh, tư liệu. Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Khen những cá nhân hoặc nhóm sưu tầm được nhiều tư liệu hay. 
HĐ3: Viết thư bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi các nước.
- Hướng dẫn, gợi ý HS viết thư cho các nước đang gặp khó khăn, đói nghèo, thiên tai.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để đi đến thống nhất xem gửi thư cho thiếu nhi nước nào.
- Xác định nội dung bức thư sẽ viết là gì. 
- Yêu cầu các nhóm tiến hành viết thư.
- Yêu cầu HS thông qua nội dung bức thư và cùng kí tên tập thể.
- Chọn bạn đi gửi thư.
HĐ4: Bày tỏ tình đoàn kết hữu nghị đối với thiếu nhi thế giới.
- Yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ, kể chuyện về các hoạt động về tình hữu nghị với thiếu nhi các nước . 
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Thực hành những điều đã được học vào trong cuộc sống. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh hành vi và thái độ của cá nhân.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Các nhóm trưng bày các bức tranh do nhóm mình sưu tầm nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế sau đó các nhóm cử các bạn lên giới thiệu từng bức tranh trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung.
- Từng nhóm thảo luận để đưa ra ý kiến thống nhất về việc viết thư cho thiếu nhi nước nào?
- Nội dung thư có thế viết những gì.
- Các nhóm tiến hành viết chung một lá thư với sự tham gia ý kiến của nhiều bạn. 
- Một em đọc lại nội dung bức thư.
- Các nhóm thi đua biểu diễn các tiết mục văn nghệ mang nội dung về chủ đề bài học. 
- Cùng GV nhận xét, bình chọn. 
- Lắng nghe, thực hiện. 
GIÁO ÁN DẠY THAO GIẢNG. 
GV: Lê Thị Ngọc Thành– Dạy lớp 3B.
Ngày dạy: thứ tư, ngày 18 tháng 01 năm 2017. 
	Môn: TOÁN.
 Tiết 98: Bài: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.
- Biết so sánh các đại lượng cùng loại.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a); bài 2.
- KNS: Tư duy lo gic; tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.
2. Kiểm tra:
- Gọi 2 HS lên bảng xác định trung điểm của đoạn thẳng AB và CD.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.
HĐ2: Hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh 2 số trong phạm vi 10 000.
*. So sánh 2 số có số chữ số khác nhau.
- GV ghi bảng: 
 999  1000 
- Yêu cầu HS điền dấu ( ) thích hợp rồi giải thích.
- Muốn so sánh 2 số có số chữ số khác nhau ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS so sánh 2 số:
 9999 và 10 000 
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh. 
*. So sánh hai số có số chữ số bằng nhau.
- Yêu cầu HS so sánh 2 số 9000 và 8999.
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích cách so sánh.
HĐ3: Luyện tập.
Bài 1 a: 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1.
- Yêu cầu nêu lại các cách so sánh hai số.
- 1 số em lên bảng thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu lớp làm vào vở. Gọi 1 HS làm trên bảng lớp. 
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Khuyến khích HS khá giỏi.
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS tự làm bài vào vở. Xong, nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 9102 ; 9120 ; 8397 ; 9201.
- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát đầu giờ.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Lắng nghe, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- 1HS lên bảng điền dấu, lớp bổ sung.
 999 < 1000, vì số 999 có ít chữ số hơn 1000 (3 chữ số ít hơn 4 chữ số).
- Đếm: số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn và ngược lại.
- HS so sánh.
- HS nêu.
- HS tự so sánh.
- 2HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
- HS nêu yêu cầu bài 1.
- Cả lớp làm bảng con, 1 số em lên bảng.
1942 > 998 1999 6722 900 + 9 = 9009 
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- Một em lên bảng làm bài, lớp nhận xét chữa bài
1km > 985m 60 phút = 1 giờ
600cm = 6m 50 phút < 1 giờ
797mm 1 giờ
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào vở. 2 HS nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
a) Số lớn nhất là: 4753.
b) Số bé nhất là: 6019.
- Lắng nghe, điều chỉnh. 
- Lắng nghe, thực hiện. 
GIÁO ÁN DẠY THAO GIẢNG. 
GV: Đặng Thị Nhuần – Dạy lớp 3E.
Ngày dạy: thứ tư, ngày 08 tháng 02 năm 2017. 
TOÁN: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : 
 - Biết trừ nhẩm các số tròn trăm, tròn nghìn có đến bốn chữ số.
 - Biết trừ các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
(BT cần làm: 1,2,3, bài 4 chỉ y/c giải 1cách) 
- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác
II. ĐỒ DÙNG: 
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HĐ của Giáo viên
HĐ của HS
1. Kiểm tra bài cũ: HS làm BT 2b/ 104
+ Nhận xét và cho điểm học sinh.
2. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học
* HĐ1: Hướng dẫn luyyện tập.
Bài 1: GV gắn bảng phụ ghi mẫu:
 8000 – 5000 = ?
 Nhẩm : 8 nghìn - 5 nghìn = 3 nghìn
 Vậy: 8000 - 5000 = 300
+ Yêu cầu học sinh tự làm
* Với HS yếu, Gv yêu cầu các em đặt tính cho thẳng hàng và tính 2 phép tính ở cột 1.
- Gọi 1 học sinh chữa bài trước lớp.
Bài 2. Tính nhẩm (theo mẫu)
Giáo viên viết phép tính lên bảng:
 5700 – 200 = ?
+ Em nào có thể nhẩm 5700 – 200 = ?
+ Chia lớp thành 3 nhóm y/c HS tự làm bài 
GV chấm điểm để tuyên dương các em.
Bài 3. Đặt tính rồi tính.
+ Y/c HS làm bài vào bảng con
+ Nhắc HS cách viết cho thẳng hàng(Viết từ hàng đơn vị đến các hàng lớn hơn)
* HS yếu, Gv cho các em làm cột 2 của bài tập 3
Bài 4: Gọi 1HS đọc đề bài, GV HD tóm tắt.
+ Gọi học sinh lên bảng giải
 Có : 4720 kg
 Chuyển lần 1 : 2000 kg.
 Chuyển lần 2 : 1700 kg.
 Còn lại : ... kg? 
+ Nhận xét học sinh.
3. Củng cố & dặn dò:
+ Tổng kết giờ học, 
+ Dặn dò học sinh về nhà làm bài vào vở.
+ Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài.
+ Lớp theo dõi và nhận xét.
+ Nghe Giáo viên giới thiệu bài.
 Học sinh theo dõi.
+ Học sinh nhẩm và nêu kết quả:
 8000 – 5000 = 3000
+ Học sinh tự làm bài, HS tiếp nối nêu miệng kết quả( nêu cách làm- Lớp n.xét
7000 - 2000 = 5000 ; 9000 - 1000 = 8000
6000 - 4000 = 2000 ; 10 000 - 8000 = 2000
+ Nhẩm nêu kết quả: 5700 – 200 = 5500
- HS làm BT theo nhóm.( mỗi nhóm 2 phép tính)- các nhóm trình bày k.quả- lớp n.xét
*HS yếu đặt tính cho thẳng hàng và tính 3 phép tính ở cột 1 
+ HS làm bài vào bảng con
 ; ; ; 
 3756 4558 0828 3659
+ Học sinh theo dõi và đọc đề toán SGK.
+ Lớp làm vào vở. 1 HS giải vào bảng nhóm.
- HS giải vào bảng nhóm trình bày k.quả
Bài giải
Số muối cả hai lần chuyển là:
2000 + 1700 = 3700 (kg)
Số muối còn lại trong kho:
4720 – 3700 = 1020 (kg)
 Đáp số: 1020 kg.
Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Lắng nghe, thực hiện.
GIÁO ÁN DẠY THAO GIẢNG. 
GV: Đinh Thị Liễu – Dạy lớp 3E.
Ngày dạy: thứ tư, ngày 08 tháng 02 năm 2017. 
MÔN: TẬP ĐOC:
 BÀN TAY CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc đúng, rành mạch. Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
 - Hiểu ND: Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. 
 (trả lời được các CH trong SHK; thuộc 2-3 khổ thơ)
KNS: Lắng nghe tích cực; cảm thông với người khác; hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 em đọc đoạn 1 bài TĐ: “ Ông tổ nghề thêu” TLCH1 sgk
-Đánh giá- nx
2. Bài mới: Giới thiệu bài :Nêu MĐYC tiết học
HĐ1: Luyện đọc.
1. Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ:
2. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a/ Đọc từng dòng thơ & từ khó.
- Luyện đọc từ khó: giấy trắng, thoắt, thuyền, dập dềnh, rì rào...
b/ Đọc từng khổ trước lớp.
- Giải nghĩa từ : phô. Cho học sinh giải nghĩa thêm từ mầu nhiệm (có phép lạ tài tình).
- Cho học sinh đặt câu với từ phô.
c/ Đọc từng đoạn trong nhóm: Đọc nhóm đôi
d/ Đọc đồng thanh: đọc với giọng vừa phải 
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
+ Từ tờ giấy trắng, cô giáo đã làm ra gì?
+ Từ tờ giấy đó , cô giáo đã làm ra những gì?
+ Thêm tờ giấy xanh cô giáo đã làm ra những gì?
*Khổ thơ 4: Hãy tả bức tranh cắt dán của cô giáo
+ Hai dòng thơ cuối bài thơ nói lên điều gì?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại & HTL bài thơ.
* Luyện đọc lại:
- Giáo viên đọc lại bài thơ
* HD HS học thuộc lòng bài thơ theo cách xóa dần.
* Cho học sinh thi đọc khổ thơ, bài thơ.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc các em về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài 
- 1 HS đọc đoạn 1- TLCH 1- lớp n.xét
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát tranh trong SGK 
- HS đọc nối tiếp (mỗi em đọc 2 dòng).
- Học sinh luyện đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp (mỗi em 1 khổ thơ).
- Học sinh đọc phần chú giải.
- Học sinh đặt câu.
- HS đọc nối tiếp (mỗi em một khổ thơ)
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- HS đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi
+ ...thoắt một cái cô đã gấp xong chiếc thuyền cong cong rất xinh.
- Tờ giấy đỏ cô đã làm ra mặt trời với nhiều tia nắng tỏa.
- Tờ giấy xanh, cô cắt rất nhanh, tạo ra một mặt nước dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền
- Một chiếc thuyền trắng rất xinh dập dềnh trên mặt biển xanh. Mặt trời đỏ ối phô những tia nắng hồng. Đó là lúc bình minh
- HS đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi
- 2 Học sinh đọc lại bài thơ.
HS học thuộc lòng
- 5 HS nối tiếp nhau thi HTL 5 khổ thơ.
- Học sinh thi đọc các khổ thơ.
- Lắng nghe, thực hiện
GIÁO ÁN DẠY THAO GIẢNG.
GV: Lê Lệ Thủy – Dạy lớp 3D.
Ngày dạy: Thú năm ngày 9 tháng 02 năm 2017
Môn: TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
Tiết 64 - 65: Bài: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ
I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ cho con người (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4)
- Kể chuyện: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo lối phân vai.
- KNS: Lắng nghe tích cực; tự nhận thức; giao tiếp; hợp tác.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh ảnh minh họa câu chuyện sách giáo khoa. 
- Bảng phụ viết đoạn 3 để hướng dẫn HS luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
- HS hát đầu giờ.
2. Kiểm tra:
- Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bàn tay cô giáo “ và TLCH.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:	
HĐ1: Giới thiệu bài. 
- Nêu yêu cầu tiết học viết tiêu đề bài lên .
HĐ2: HDHS luyện đọc. 
*. Đọc diễn cảm toàn bài.
*.HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi HS phát âm sai.
- Hướng dẫn HS luyện đọc đúng các từ: Ê - đi - xơn, đèn điện , lóe lên , miệt mài , móm mém , 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó: nhà bác học, cười móm mém,...
- Đặt câu với từ móm mém.
- Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn . 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, cả bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời cau hỏi:
+ Hãy nói những điều em biết về Ê - đi - xơn? 
+ Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra từ lúc nào ?
+ Bà cụ mong muốn điều gì?
+ Vì sao bà cụ lại ước được một cái xe không cần ngựa kéo?
+ Từ mong muốn của bà cụ đã gợi cho Ê - đi - xơn một ý nghĩ gì?
+ Nhờ đâu mà mong ước của bà cụ được thực hiện?
+ Theo em khoa học đã mang lại lợi ích gì cho con người?
HĐ4: HDHS luyện đọc lại. 
- Đọc mẫu cả bài.
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Treo bảng phụ và hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn. 
- Cho HS luyện đọc trong nhóm.
- Mời 2 HS lên thi đọc đoạn 3. 
- Mời ba HS đọc phân vai toàn bài. 
- Cùng HS theo dõi bình chọn người đọc hay nhất.
Kể chuyện
*. Nêu yêu cầu, nhiệm vụ. 
- Gọi một HS đọc các câu hỏi gợi ý.
*. Hướng dẫn dựng lại câu chuyện 
- Nhắc HS nói lời nhân vật do mình nhập vai .Kết hợp làm một số động tác điệu bộ.
- Yêu cầu lập ra các nhóm và phân vai.
- Yêu cầu từng tốp 3 em lên phân vai kể lại câu chuyện trước lớp. 
- Cùng HS bình chọn nhóm kể hay nhất.
4. Củng cố dặn dò: 
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Về Kể chuyện cho người thân nghe. 
- Hát tập thể.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV. 
- Cùng GV nhận xét, điều chỉnh.
- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện đọc cá nhân.
- Đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ mới (SGK) 
- Đặt câu: Bà em cười móm mém.
- HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
 - Lớp đọc đồng thanh cả bài.
HS đọc thầm đoạn, cả bài. Kết hợp thảo luận nhóm để trả lời cau hỏi:
+ Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ. Ông sinh năm 1847 và mất năm 1931...
+ Câu chuyện xảy ra ngay vào lúc ông vừa chế ra bóng đèn điện mọi người khắp nơi ùn ùn kéo về xem và bà cụ là một trong các số người đó.
+ Bà mong ông Ê - đi - xơn làm được một loại xe mà không cần ngựa kéo mà lại rất êm.
+ Vì xe ngựa rất xóc. Đi xe ấy cụ sẽ bị ốm.
+ Mong ước bà cụ gợi cho ông chế tạo chiếc xe chạy bằng dòng điện.
+ Nhờ óc sáng tạo kì diệu của Ê - đi - xơn, sự quan tâm đến con người và lao đọng miệt mài của ông để thực hiện bằng được lời hứa.
+ Khoa học đã cải tạo thế giới, cải thiện cuộc sống con người, làm cho con người sống tốt hơn, sung sướng hơn.
- Lớp lắng nghe GV đọc mẫu. 
- Lắng nghe, đọc thầm theo.
- Lắng nghe, luyện đọc cá nhân.
- HS luyện đọc trong nhóm.
- Hai em thi đọc lại đoạn 3 của bài. 
- 3 em đọc phân vai toàn bài.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Lắng nghe, thực hiện.
- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện.
- Lắng nghe, thực hiện. 
- Lần lượt các nhóm thành lập và phân công thành viên đóng vai từng nhân vật trong chuyện 
- Các nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện trước lớp. 
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. 
- HS nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA THAOGIANG -IN.doc