Giáo án dạy học lớp 5 - Tuần học 5

 ĐẠO ĐỨC

CÓ CHÍ THÌ NÊN

I.MỤC TIÊU:

- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.

-Biết được :người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.

KNS: HS có kĩ năng tư duy phê phán, biết đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập và biết trình bày suy nghĩ, ý tưởng.

II. ĐDDH:

-Thẻ màu, phiếu học tập.

III. HĐDH

 

doc 20 trang Người đăng hong87 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học lớp 5 - Tuần học 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Nêu được một số tác hại của ma túy ,thuốc lá,rượu bia.
- T hực hiện kĩ năng từ chối sử dụng cá chất gây nghiện.
- Hiểu tác hại các chất gây nghiện.
KNS: HS có kĩ năng phân tích và xử lí thong tin một cách hệ thống. Biết tổng hợp, tư duy hệ thống thong tin về tác hại của chất gây nghiện. Giao tiếp, ứng xử và kiên định từ chối sử dụng các chất gây nghiện. KN tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện.
II. ĐDDH:-Tranh SGK, tranh ảnh và thông tin về các chất gây nghiện.-Phiếu học tập, bảng nhóm.
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin. B1: Làm việctheo nhóm:
-Phát bảng nhóm.
Tác hại
của thuốclá
Tác hại của rượu,bia
Tác hại của ma túy
Người sử dụng
Người xung quanh
B2:-Kết luận: Rượu, bia thuốc lá là những chất gây nghiện. Riêng ma túy là chất gây nghiện bị nhà nước cấm. Sử dụng, buôn bán, vận chuyển ma túy là những việc làm vi phạm pháp luật.
Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”.
B1: Tổ chức và hướng dẫn:
-3hộp đựng câu hỏi liên quan 3 loại: Thuốc lá; rượu-bia; ma túy.
-1nhóm cử 1 bạn làm giám khảo.3nhóm 18 người lần lượt bốc thăm, giám khảo cho điểm. Cộng điểm cả nhóm.
B2: Tiến hành chơi:
-Tuyên dương nhóm thắng.
Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò
Về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài sau
-Làm việc nhóm 4:
Tác hại
của thuốclá
Tác hại của rượu,bia
Tác hại của ma túy
Người sử dụng
Ung thư phổi,..
Hại thần kinh,..
Hại tim mạch,..
Người xung quanh
Hít phải khí...
Mất an ninh,..
Hại kinh tế,..
-Trình bày.
-Nhận xét
-Lắng nghe.
-6 người/ nhóm. Đại diện từng nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi:
H: Khói thuốc lá có thể gây ra bệnh nào?
H: Hút thuốc lá ảnh hưởng gì đến người xung quanh?
H: Rượu, bia có thể gây ra bệnh gì?
H: Em làm gì để giúp bố không nghiện?
-Giám khảo công bố điểm.
-Nhận xét.
 Thứ ngày tháng năm
 CHÍNH TẢ (NGHE -VIẾT)
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I.MỤC TIÊU:
 - Vi ết đ úng b ài ch ính t ả, bi ết tr ình b ày đ úng đo ạn v ăn.
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng có uô, ua ( BT2); tìm được tiếng thích hợp có chứa uô, ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3.
 -Tình cảm của công dân với chuyên gia nước ngoài.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ: đoạn văn, bài tập.
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ
H: Chép các tiếng theo mô hình: tiến, biển, bìa, mía?
H: Cách đánh dấu thanh của từng tiếng?
-Ghi điểm.
2.Bài mới:
 a.Giới thiệu:
 -Đọc mẫu đoạn: “Qua khung cửa.. thân mật”.
H: Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý?
b.Luyện từ khó:
A- l ếch- x ây, bu ồng m áy, ch ất ph át
c.Viết bài:
-Đọc chậm cụm từ.
-Đọc mẫu lại.
-Chấm mẫu 7-10 bài.
-Nhận xét bài viết.
d.Luyện tập:
-Treo bảng phụ: Bài viết.
-Hướng dẫn cách viết chữ dễ sai.
Bài 1: Treo bảng phụ
H: Yêu cầu của đề?
H: Tiếng nào có uô-ua?
H: Cách ghi dấu thanh của các tiếng đó?
-kết luận.
Bài 3: Treo bảng phụ
3.Củng cố-Dặn dò
- 2HS lên bảng: chép vào mô hình.
- Có âm cuối: đánh trên âm ê.
- Không có âm cuối: đánh trên âm i.
- Nhận xét.
- Cao lớn, mái tóc vàng, bộ quần áo xanh, thân hình chắc khỏe, khuôn mặt to chất phác, giản dị, thân mật.
- Viết bảng con
- Viết vở.
- Dò bài.
- Đổi vở để chấm lỗi.
- Lắng nghe.
- quan sát.
- Sửa lỗi viết sai.
- 1HS đọc đề.
- Tìm tiếng có chứa uô-ua, cách ghi dấu thanh các tiếng đó.
- Lớp làm vở, nêu kết quả:
- Nhận xét
- 1HS đọc đề.
- Tìm tiếng có uô-ua thích hợp điền vào thành ngữ.
- Thảo luận theo cặp.
-Trình bày:
 Thứ ngày tháng năm 
 TOÁN
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG(tr23)
I.MỤC TIÊU:
-Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ các đơn vị đo khối lượng thông dụng
-Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khói lượng 
-HS làm được bài 1,2,4..
II. ĐDDH: 
-Bảng phụ: Bảng đơn vị đo khối lượng.
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ
Bài 3:
-Ghi điểm
2.Bài mới:
Giới thiệu:
Ôn tập đo kh ối l ư ợng.
b.Ôn tập:
-Treo bảng phụ:
H: 2đơn vị đo liền nhau hơn(kém) nhau mấy lần?
c.Thựchành
Bài 1: lần lượt gọi hs trả lời.
Bài 2:Viết vào chỗ chấm:
H:Cách đổi 2đơn vị ra 1đơnvị?
Bài 4: 300kg
Ngày1: /— — —/ 
Ngày2: /— — —/— — —/ 1
Ngày3: /—/ tấn
H: 1tấn=.....kg?
H: Muốn tính ngày thứ hai, ta làm thế nào?
-Ghi điểm
3.Củng cố- dặn dò
-Nhận xét tiết học
-4HS lên bảng:
4km37m=4037m; 8m12cm=812cm
354dm=35m4dm; 3040m=3km40m
-Nhận xét
-Lần lượt lên điền vào bảng.
-2đơn vị đo liền nhau hơn(kém) nhau 10 lần.
-Lần lượt đọc.
-HS miệng
-1HS đọc đề.
 -Đổi từng hàng rồi cộng.
-Làm vở, lần lượt nêu kết quả:
a, 18yến=180kg b, 430kg=43yến
 35tấn=35000kg 2500kg=25tạ
c, 2kg326g=2326g
d, 9050kg=9tấn50kg
-Nhận xét
-2HS đọc đề.
-Ngày thứ hai = ngày thứ nhất x 2.
-Lớp làm vở, 1HS lên bảng:
Ngày thứ hai: 300x2= 600(kg)
Cả hai ngày đầu: 300+600=900(kg)
Ngày thứ ba: 1000-900=100(kg)
Thứ ngày tháng năm
LUYEÄN TÖØ VAØ CAÂU
 MÔÛ ROÄNG VOÁN TÖØ HOAØ BÌNH
I. Môc ®Ých, yªu cÇu:
- HiÓu nghÜa cña tõ hoµ b×nh (BT1), t×m ®­îc tõ ®ång nghÜa víi tõ hoµ b×nh (BT2).
- ViÕt ®­îc ®o¹n v¨n miªu t¶ c¶nh thanh b×nh cña mét miÒn quª hoÆc thµnh phè (BT3).
II. §å dïng d¹y häc
- Tõ ®iÓn häc sinh.
- B¶ng phô.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
HOÏC SINH
GIAÙO VIEÂN
1. KiÓm tra bµi cò :
- Gäi 3 HS lªn b¶ng ®Æt c©u víi mét cÆp tõ tr¸i nghÜa mµ em biÕt.
- 3 HS lªn b¶ng ®Æt c©u.
- HS d­íi líp ®äc thuéc lßng c¸c c©u thµnh ng÷, tôc ng÷ ë tiÕt LTVC tr­íc.
- NhËn xÐt, ghi ®iÓm.
2. D¹y häc bµi míi:
a) Giíi thiÖu bµi: GV giíi thiÖu, ghi b¶ng
- HS l¾ng nghe.
b) H­íng dÉn HS lµm bµi tËp 
 Bµi 1:
- Yªu cÇu HS ®äc ®Ò bµi vµ néi dung cña bµi tËp.
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi. (Gîi ý HS dïng bót ch× khoanh trßn vµo ch÷ c¸i dÆt tr­íc dßng nªu ®óng nghÜa cña tõ hoµ b×nh)
- Gäi HS ph¸t biÓu ý kiÕn.
+ Tai sao em chän ý b) mµ kh«ng ph¶i lµ ý a) hoÆc c) ?
- 1 HS ®äc thµnh tiÕng tr­íc líp.
- Tù lµm bµi.
- HS nªu ý m×nh chän:
 ý b) ( Tr¹ng th¸i kh«ng cã chiÕn tranh).
+ V×: Tr¹ng th¸i b×nh th¶n lµ th­ th¸i tho¶i m¸i kh«ng biÓu lé bèi rèi. §©y lµ tõ chØ tr¹ng th¸i tinh thÇn cña con ng­êi. Tr¹ng th¸i hiÒn hoµ, yªn ¶ lµ tr¹ng th¸i cña c¶nh vËt hoÆc tÝnh nÕt cña con ng­êi. 
 Bµi 2:
- Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ néi dung cña bµi tËp.
- Yªu cÇu HS lµm bµi theo cÆp (Gîi ý HS dïng tõ ®iÓn t×m hiÓu nghÜa tõng tõ, sau ®ã t×m nh÷ng tõ ®ång nghÜa víi tõ hoµ b×nh)
- Gäi HS ph¸t biÓu ý kiÕn.
- 1 HS ®äc thµnh tiÕng tr­íc líp.
- 2 HS ngåi cïng bµn trao ®æi, th¶o luËn cïng lµm bµi.
- 1 HS nªu ý kiÕn, HS kh¸c bæ sung, c¶ líp thèng nhÊt: Nh÷ng tõ ®ång nghÜa víi tõ hoµ b×nh: b×nh yªn, thanh b×nh, th¸i b×nh. 
 Bµi 3: 
- Gäi HS ®äc yªu cÇu cña bµi tËp.
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi.
- Gäi HS ®äc ®o¹n v¨n. GV cïng HS nhËn xÐt, söa ch÷a.
- 1 HS ®äc thµnh tiÕng tr­íc líp.
- 3 ®Õn 5 HS ®äc ®o¹n v¨n cña m×nh.
3. Cñng cè - DÆn dß:
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DÆn dß HS vÒ nhµ.
 Thứ ngày tháng năm
 	 LỊCH SỬ
BÀI 5: PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU
I.MỤC TIÊU:
-Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ xx( Giới thiệu đôi nét về cuộc đời hoạt động của Phan Bội Châu )
- Phan Bội Châu sinh 1867 trong một gia đình nhà do nghèo thuộc tỉnh Nghệ An, Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân pháp đô hộ Ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc.
- Từ năm 1905-1908 Ông động viên thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước. Đây là phong trào Đông Du.
-HS khá giỏi biết được vì sao phong trào Đông Du thất bại :do sự cấu kết của thực dân Pháp với chính phủ Nhật.
II. ĐDDH:
-Ảnh Phan Bội Châu.
-Bản đồ châu Á.
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
H: Khi Pháp xâm lược,V Nam đã xuất hiện ngành kinh tế?
H: Kinh tế thay đổi đã tạo ra những tầng lớp nào?
-Ghi điểm.
2.Bài mới:
Phan Bội Châu và phong trào Đông du.
HĐ1
-Giới thiệu:Các phong trào đấu tranh chống Pháp đều bị thất bại. Đầu thế kỉ xx, xuất hiện 2 nhà yêu nước tiêu biểu là Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh.
HĐ2:
-Treo ảnh Phan Bội Châu và 
giới thiệu ti ểu s ử về ông
HĐ3: Thảo luận nhóm
-Phát phiếu học tập.	
-Giao nhiệm vụ.
-Kết luận: kết hợp ghi bảng:
+ Nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
+ Tổ chức đưa cho thanh niên Việt Nam sang học ở Nhật Bản.
3.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Phan Bội Châu
-2HS lên bảng TLCH.
-Nhận xét.
-Lắng nghe.
-Làm việc cả lớp.
-Lắng nghe.
-Quan sát, lắng nghe
-Làm việc nhóm4:viết vào bảngnhóm
-1HS đọc chú thích.
-Lần lượt các nhóm đọc câu hỏi:
-Các nhóm lần lượt trình bày:
+Nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
+ Tổ chức đưa cho thanh niên Việt Nam sang học ở Nhật Bản.
-Quan sát
+Phong trào Đông du đã làm cho thực dân Pháp lo sợ.
-Nhận xét
-Làm việc cả lớp.
-Lắng nghe.
 Thứ ngày tháng năm 
 TẬP ĐỌC
 	 Ê-MI-LI, CON....
I.MỤC TIÊU:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. §äc ®óng tªn níc ngoµi trong bµi; ®äc diÔn c¶m ®îc bµi th¬. 
- HiÓu ý nghÜa: Ca ngîi hµnh ®éng dòng c¶m cña mét c«ng d©n MÜ tù thiªu ®Ó ph¶n ®èi cuéc chiÕn tranh x©m lîc ViÖt Nam. (Tr¶ lêi ®îc c¸c c©u hái 1, 2, 3, 4; thuéc 1 khæ th¬ trong bµi).
- HS khá giỏi thuộc được khổ 3,4 ;biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động ,trầm lắng.
-II. ĐDDH:
-Tranh SGK, tranh ảnh tư liệu về chiến tranh Việt Nam.
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ
H: Dáng vẻ A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý?
2.Bài mới
a.Giới thiệu: -Treo tranh.
H: Tranh vẽ gì?
b.Luyện đọc:
H: Bài thơ có mấy khổ?
-Sửa cách đọc,cách phát âm: 
-Giải nghĩa từ:
-Đọc mẫu.
c.Tìm hiểu:
H: Vì sao chú Mo-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của chính quyền Mĩ?
-Tranh ảnh tư liệu.
H: Chú Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
H: Em có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo-ri-xơn?
H: B ài thơ ca ngợi đi ều g ì?
-Ca ngợi hành động dũng cảm của chú Mo-ri-xon, tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ.
d. Đọc diễn cảm:
-Treo bảng phụ: khổ thơ 3
-Đọc mẫu.
đ .Hướng dẫn học thuộc lòng.
3.Củng cố-Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài “Sự sụp đổ của chế độ a-pac-thai”.
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Vóc người cao lớn, tóc vàng óng, thân hình chắc khỏe, chất phác,..
-Nhận xét.
-Quan sát
-Người cha bồng đứa con.
-1HS giỏi đọc cả bài.
-1HS đọc chú giải.
-Có 4 khổ.
-4HS đọc nối tiếp 3 lư ợt
-Nhận xét cách đọc.
 -Đọc theo cặp.-1HS đọc cả bài.
-Lắng nghe.
-Vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa và vô nhân đạo.
-Quan sát.
-Trời sắp tối,dặn con ôm hôn mẹ và nói với mẹ: “Cha đi vui,......buồn”.
-Em rất cảm phục và xúc động trước hành động cao cả đó.
-Ca ngợi hành động dũng cảm của chú Mo-ri-xon, tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ.
-4 HS đọc nối tiếp.
-Quan sát, lắng nghe.
-Đọc theo cặp.
*Thi đọc diễn cảm.
-Học thuộc lòng khổ 3 và 4.
-Thi đọc thuộc.
* HS k há giỏi đọc thu ộc cả bài thơ
 Thứ ngày tháng năm
TOÁN
 LUYÊN TẬP (tr24)
I.MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết giải bài toán với các đơn vị độ dài khối lượng. HS làm được bài 1,3.
- Hs say mê giải toán.
II. ĐDDH:
-Bảng nhóm
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: Bài 2:
-Ghi điểm
2.Bài mới:
a.Giới thiệu: Luyện tập
b.Thực hành
Bài 1: 1tấn300kg
H.Bình: /— — —/
 2tấn700kg
H.Diệu: /— — —/— — —/
2tấn → 50000cuốn
 tấn → ? cuốn
H:Cả hai trường thu được tấn?
-Chấm bài.
Bài 3: B 6m C 7m E
 14m
 N M
 A D
H: Gồm những hình nào?
H: Cách tính diện tích Hình vuông?
H:Cách tính diện tích hình chữ nhật?
3.Củng cố- dặn dò
-Nhận xét tiết học 
-4HS lên bảng:
a, 18yến=180kg b, 430kg=43yến
 35tấn=35000kg 2500kg=25tạ
c, 2kg326g=2326g
d, 9050kg=9tấn50kg
-Nhận xét
-3HS đọc đề.
-Lớp làm vở, 1HS lên bảng:
2trường thu được: 
1tấn300kg+2tấn700kg=3tấn 1000kg
3tấn1000kg=4tấn
Số vở tất cả: 4:2 x 50000=10000cuốn
-Nhận xét
-Gồm 1hình vuông và 1hình chữ nhật
-Diện tích hình vuông: cạnh x cạnh
-Diện tích hình chữ nhật: dài x rộng
-Lớp làm vở, 1HS lên bảng:
Diện tích hình vuông: 7x7=49m2
Diện tích hình chữ nhật:14x6=84m2
Diện tích mảnh đất: 49+84=133m2
Đáp số: 133m2
 Thứ ngày tháng năm
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE- ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
-Kể câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.Biết trao đổi về nd,ý nghĩa câu chuyện.
-Nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.
II. ĐDDH:
-Sách, báo về chủ điểm hòa bình.
-Bảng phụ: gợi ý.
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: 
H: Kể lại câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”?
H: Nêu ý nghĩa câu chuyện?
-Ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu: Kể chuyện đã nghe- đã đọc.
-Ghi đề: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh. b.Hướng dẫn:
-Giải nghĩa:
+Hòa bình: trạng thái yên ổn của đất nước.
-Treo bảng phụ: gợi ý.
-Kiểm tra sự chuẩn bị.
H: Em tìm chuyện nào? Ở đâu?
c.Thực hành:
H: Trình tự kể như thế nào?
H: Em thích nhất hoạt động nào trong câu chuyện?
H: Nội dung, ý nghĩa của câu chuyện?
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tiêt học.
-Về nhà tập kể lại câu chuyên.
-Chuẩn bị: Chuyện được chứng kiến, tham gia.
-2HS lên bảng nối tiếp nhau kể.
-Ca ngợi những người Mĩ có lương tâm, dũng cảm cứu người dân.
-Nhận xét.
-1HS đọc đề.
-Lắng nghe.
-4HS nối tiếp nhau đọc gợi ý:
+Một số chuyện về chống chiến tranh, ước vọng hòa bình, cuộc sống yên vui, hạnh phúc.
+Tìm câu chuyện ở đâu.
+Trình tự kể.
+Ý nghĩa câu chuyện.
-Chuẩn bị câu chuyện ở nhà.
-Lần lượt nêu tên chuyện,.
-Kể theo nhóm2.
-Trình tự kể:
+Giới thiệu câu chuyện: đọc ở đâu, tên câu chuyện, tên nhân vật.
+Kể theo diễn biến câu chuyện.
+Nêu cảm nghĩ của bản thân.
-Trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể trước lớp.
-Bình chọn người kể hay.
-Nhận xét
-Lắng nghe.
Thứ ngày tháng năm
KHOA HỌC
BÀI 10: THỰC HÀNH : NÓI “KHÔNG!”
ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (TIẾP)
I.MỤC TIÊU:
- Xử lí các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy; trình bày những thông tin đó.
-Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng cá chất gây nghiện.
- Hiểu được tác hại của các chất gây nghiện.
KNS: HS có kĩ năng phân tích và xử lí thong tin một cách hệ thống. Biết tổng hợp, tư duy hệ thống thong tin về tác hại của chất gây nghiện. Giao tiếp, ứng xử và kiên định từ chối sử dụng các chất gây nghiện. KN tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe dọa phải sử dụng các chất gây nghiện.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, tranh ảnh và thông tin về các chất gây nghiện.
-Phiếu học tập,.
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Hoạt động 3: Trò chơi: “Chiếc ghế nguy hiểm”.
B1: Tổ chức và hướng dẫn:
-Đặt chiếc ghế ở cửa ra vào.Lớp đi từ ngoài vào. Ai chạm ghế xem như chạm điện sẽ bị giật chết.Người đi sau phải tránh bạn bị điện giật.
B2: Tiến hành chơi.
B3: Thảo luận:
H: Em cảm thấy thế nào khi đi qua chiếc ghế?
H: Tại sao khi đi qua ghế, lại đi thận trọng?
H: Trò chơi giúp ta thấy điều gì?
Hoạt động 4: Đóng vai.
B1: Thảo luận:
H: Khi có người rủ em làm việc gì đó, em từ chối như thế nào?
B2: Tổ chức và hướng dẫn:
-Chia nhóm
-Phát phiếu học tập: các tình huống.
B3: Phân vai,tập diễn:
B4: Trình diễn.
-Kết luận: Mỗi người có cách từ chối riêng, song cái đích cần đạt được là nói “Không!” đối với những chất gây nghiện.
* Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe.
-Cả lớp từ ngoài đi vào.
-Cảm thấy hơi sợ khi đi qua chiếc ghế.
-Giống như sợ điện giật.
-Đa số mọi người rất thận trọng và tránh xa nguy hiểm.
-Nhận xét
-Thảo luận theo cặp
-Trình bày:
+Em không muốn làm việc đó.
+Giải thích cho người đó biết.
+Bỏ đi khỏi nơi đó.
-Nhận xét
-6 người/ nhóm. Đại diện từng nhóm đọc tình huống:
-Phân vai, thảo luận.
-Trình bày
 Thứ ngày tháng năm
 TẬP LÀM VĂN
	LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I.MỤC TIÊU:
- Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng(BT2) .Để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
-HS khá giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
- Có ý thức phấn đấu học tốt hơn.
KNS: HS biết tìm kiếm và sử lĩ thông tin .Hợp tác và thuyết trình kết quả tự tin.
II. ĐDDH:
-Sổ điểm của lớp, bảng nhóm.
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: 
H: Tác dụng của bảng thống kê?
H: Có mấy loại thống kê?
- Nhận xét, ghi điểm
2.Bài mới:Luyên tập làm báo cáo thống kê.
a.Giới thiệu 
b.Luyện tập:
Bài 1:
H: Thống kê điều gì?
H: Thống kê điểm mấy?
H: Em làm theo loại nào?
-Đọc bảng điểm của HS.
Bài 2:
H: Thống kê điều gì?
H: Làm theo loại nào?
H: So sánh kết quả giữa các tổ?
H: Tổ nào có nhiều điểm 9-10?
H: Tổ nào có nhiều điểm <5?
H: Tổ nào có học giỏi hơn?
-Nhận xét tiết học.
H: Tác dụng của thống kê?
 3.Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- Người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh.
-Có 2 loại thống kê: Nêu số liệu và lập bảng biểu.
-Nhận xét
-2HS đọc đề.
-Thống kê số điểm học tập.
-Thống kê điểm: <5,5-6,6-7,8-9,10.
-Nêu số liệu.
-Làm vở, nêu kết quả:
-Nhận xét.
-2HS đọc đề.
-Số điểm của tùng thành viên và cả tổ.
-Lập bảng biểu.
-Làm theo tổ.
-Trình bày:
 -Nhận xét
 Thứ ngày tháng năm 
TOÁN
ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG - HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG (tr25)
I.MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích dam2 ,hm2.
- Biết đọc viết các số đo diện tích theo đơn vị dam2,hm2
- Biết quan hệ giữa dam2,với m2,dam2,với hm2
-Biết chuyển đổi số đo diện tích (trường hợp đơn giản).HS làm được bài 1,2,3 a cột 1.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ: hình vuông SGK.
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ 
Bài 1:
-Ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu:
b.Tìm hiểu: Đơn vị đo diện tích
* Đề-ca-mét vuông:
-Treo bảng phụ:
H: Cạnh hình vuông mấy dam?
H: Đề-ca-mét vuông là gì?
Viết: dam2
H: 1dam2 = .....m2?
*Héc-tô-mét vuông:
-Treo bảng phụ:
H: Cạnh hình vuông mấy hm?
H: Héc-tô-mét vuông là gì?
Viết: hm2
H: 1hm2 = .....dam2?
c.Thực hành:
Bài 1: Đọc các số đo diện tích:
105 dam2; 32600 dam2 ; 492hm2; 180350 hm2
- GV nhận xét
Bài 2:Viết các số đo diện tích:
- GV nhận xét
Bài 3:a, Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
2dam2=....m2 ; 30hm2=....dam2
3.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- 1HS lên bảng giải
2trường thu được: 
1tấn300kg+2tấn700kg=3tấn 1000kg
3tấn1000kg=4tấn
Số vở tất cả: 4:2 x 50000=10000cuốn
-Nhận xét
-Quan sát.
-Cạnh hình vuông: 1dam.
-Là diện tích hình vuông cạnh 1dam.
-Lần lượt đọc.
- 1dam2 = 100m2
-Quan sát.
-Cạnh hình vuông: 1hm.
-Là diện tích hình vuông cạnh 1hm.
-Lần lượt đọc.
- 1hm2 = 100dam2
-Lần lượt đọc:
105 dam2:Một trăm linh năm đề-ca-mét vuông.
- Hs đưng dậy nêu miệng các số đo còn lại
 -Làm vở, lần lượt HS lên bảng:
- lớp nhận xét
a, 2dam2=200m2 
 30hm2=3000dam2
-Nhận xét
 Thứ ngày tháng năm
ĐỊA LÍ: BÀI 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.
- Xác định trên bản đồ vùng biển nước ta và một số bãi biển du lịch nổi tiếng.
- Vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất.
-Ý thức bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
GDBVMT: HS biết được một số đặc điểm về mt, tài nguyên thiên nhiên của VN.
GDTKNL:Biển cho ta nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên, ảnh hưởng cưa việc khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên đ/v mt không khí, nước. Sử dụng xăng và gas tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.
II. ĐDDH:
-Bản đồ Đông Nam Á, bản đồ địa lí tự nhiên, phiếu học tập.-Tranh ảnh những bãi biển du lịch.
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: 
H: Kể tên một số sông ở nước ta?
H: Sông ngòi có vai trò gì?
-Ghi điểm
2.Bài mới: Vùng biển nước ta.
a.Giới thiệu:
b.Tìm hiểu:
1.Vùng biển nước ta:
-Treo bản đồ Đông Nam Á:
H: Biển bao bọc phía nào?
H: Xác định vùng biển nước ta?
-Kết luận, ghi bảng:
+Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông.
2.Đặc điểm của vùng biển nước ta
-Phát phiếu học tập
-Kết luận
3.Vai trò của biển:
H: Biển có vai trò gì?
-Kết luận, ghi bảng:
-Treo tranh ảnh
c.Trò chơi:
-Hướng dẫn: nhóm1 và nhóm 2.
Người nhóm 1 đọc tên điểm du lịch thì người nhóm 2 chỉ trên bản đồ tên tỉnh thành nơi đó. Nhóm nào tìm không được là thua.-Tuyên dương nhóm thắng.
3.Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.-Chuẩn bị: Đất và rừng.
-2HS lên bảng:
+S.Hồng, S. Đà, S.Tiền, S.Hậu, S.Gianh,
+Bồi đắp nên nhiều đồng bằng.Cung cấp nước, tôm cá. Là nguồn thủy điện và đường giao thông. 
-Nhận xét
-Quan sát và trả lời
-Biển bao bọc phía đông, nam và tây nam
-Làm việc theo cặp.
-Trình bày:
-Nhận xét
-Làm việc theo nhóm 4.
-Trình bày:
+Biển điều hòa khí hậu.
+Là tài nguyên và là đường giao thông quan trọng.
+Có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.
-Nhận xét.
-Quan sát
-Chọn 2 nhóm, lần lượt chơi.
-Nhận xét
Thứ ngày tháng năm
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ ĐỒNG ÂM
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm(ND ghi nhớ)
- Nhận biết từ đồng âm, phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.(BT1, mục III) đặt câu để phân biệt các từ đồng âm(2 trong số 3 từ ở BT2) bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố.HS khá giỏi làm được đầy đủ bt3 ,nêu được tác dụng của từ đồng âm qua bt3,4.
- Yêu quý Tiếng Việt.
II. ĐDDH:
-Tranh ảnh minh họa, bảng phụ.
III. HĐDH: 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
Bài 2: Tìm từ đồng nghĩa với “hòa bình”?
-Ghi điểm.
2.Bài mới: Từ đồng âm
a.Giới thiệu:
 b.Nhận xét:
-Treo bảng phụ:
+Ông ngồi câu cá.
+Đoạn văn này có 5 câu.
H: Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ “câu” (cá)?
H: Dòng nào nêu đúng nghĩa của từ “câu” (văn)?
-Kết luận
H: Từ đồng âm là từ như thế nào?
c.Luyện tập:
Bài 1: -Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.
- Cánh đồng, tượng đồng
- Hòn đá, đá bóng
- Ba và má, bé lên ba
-Kết luận
Bài 2: -Đặt câu để phân biệt từ đồng âm.
Bài 3:
H: Bạn Nam nhầm điều gì?
Bài 4: -Giải đố.
- Nhận xét chốt lời giải đúng
3.Củng cố-Dặn dò
 -Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: MRVT: Hữu nghị- hợp tác
-1HS lên bảng:
Đồng nghĩa với “hòa bình”: bình yên, thanh bình, thái bình.
-Nhận xét.
-2-3HS đọc câu văn.
+Bắt cá, tôm bằng móc sắt nhỏ buộc ở đầu sợi dây: câu (cá).
+Đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn: câu (văn).
-Nhận xét.
-Lần lượt đọc ghi nhớ.
-1HS đọc đề.
.-Lớp làm vở, nêu kết quả:
 “Đồng” trong “cánh đồng” có nghĩa là khoảng đất rộng để trồng trọt.
“Đồng” trong “tượng đồng” có nghĩa là kim loại.
 “Đá” trong “hòn đá” là chất rắn của vỏ trái đất.
 “Ba” trong “ba và má” là người đàn ông 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 05L5.doc