Giáo án dạy học lớp 5 - Tuần 6

Môn : Tập đọc

Bài : Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai

I – MỤC TIÊU :

- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chúng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK.).

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc.

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 27 trang Người đăng hong87 Lượt xem 815Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 5 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ghĩa các thành ngữ.
- HS khá, giỏi phát biểu.
- GV có thể cho HS học thuộc các thành ngữ. 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn dò viết mỗi lỗi sai viết lại nhiều lần. 
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
**************************************
Tiết 2:
Hát nhạc
GV chuyên trách dạy
**************************************
Tiết 3
Môn : Toán 
Bài : Héc-ta
I. MỤC TIÊU
- Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta.
- Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
+ GV: Bảng phụ + HS : SGK, vở bài làm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 3 HS nhắc lại bảng đơn vị đo đồ dài, khối lượng, diện tích.
- HS khác nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn bài học:
a. Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta.
- GV giới thiệu: 1 héc-ta bằng 1héc-tô-mét vuông và kí hiệu là ha.
- 1hm2 bằng bao nhiêu mét vuông?
- Vậy 1 héc-ta bằng bao nhiêu m2 ?
- HS nghe và viết vào nháp: 
 1ha = 1hm2
- HS nêu: 1hm2 = 10 000m2.
- HS nêu: 1ha = 10 000m2.
b. Hoạt động 2: HD luyện tập
Bài 1: (a, 2 dòng cuối ; b, cột thứ 2 : HS khá, giỏi)
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS làm làm bài theo cột.
- Yêu cầu HS nêu cach làm một số câu.
a) Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.
b) Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn.
- HS làm vào vở, 2 em lên bảng làm.
- HS nêu cách làm.
Bài 2: 
- Cho HS đọc đề toán.
- Cho HS làm vào vở.
- GV nhận xét.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm.
 Kết quả: 22 200ha = 222km2.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3: (HS khá, giỏi)
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS tự làm vào SGK.
- Yêu cầu nêu kết quả, giải thích cách làm.
- GV nhận xét.
- Chọn kết quả Đ và S.
- HS tự làm vào SGK.
a) Đ. b) S. c) Đ. Giải thích: 
a) 85km2 < 850ha 
Ta có: 85km2 = 8500ha, 8500ha > 850ha, nên 85km2 > 850ha. Vậy ghi S vào ô 
- HS khác nhận xét cách làm của bạn.
Bài 4: (HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS đọc đề toán rồi giải.
- GV xem bài làm của HS và nhận xét.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
12ha = 120 000m2
 Diện tích của mảnh đất để xây toà nhà chính của trường là:
120 000 : 40 = 300 (m2).
 Đáp số: 300 m2.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
3. Củng cố, dặn dò: 
Lưu ý HS những kiến thức quan trọng qua bài học.
GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
*******************************************
Tiết 4:
Môn : Luyện từ và câu 
Bài : Mở rộng vốn từ : Hữu nghị - Hợp tác
I – MỤC TIÊU :
Hiểu được nghĩa của tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+HS :	- Từ điển học sinh (nếu có). 
+GV:	- Một vài tờ phiếu đã kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 1, 2. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- Thế nào là từ đồng âm? 
- 1 HS trả lời.
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ đồng âm. 
- 1 HS thực hiện.
- GV nhận xét, đánh giá.
3-Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT 1, 2. 
* Mục tiêu: Hiểu được nghĩa của tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2
* Tiến hành: 
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV giao việc, yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi. 2 HS làm ở bảng phụ.
- HS làm việc theo nhóm đôi. 2 HS làm ở bảng phụ.
- Gọi HS trình bày kết quả làm việc. 
- HS trình bày kết quả làm việc.
- GV và cả lớp nhận xét, GV chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2
GV tiến hành tương tự bài tập 1. 
c. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 3, 4. 
* Mục tiêu: Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3, BT4.
* Tiến hành:
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- GV giao việc, yêu cầu HS đặt câu vào vở. 
- HS làm bài cá nhân vào VBT. 
- Gọi HS đọc câu văn của mình. 
- HS đọc câu văn của mình.
- GV và cả lớp nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập. 
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
******************************************
Tiết 5
Môn : Lịch sử 
Bài : Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
I – MỤC TIÊU :
- Biết được ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nước, thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
- HSKG: Biết vì sao Nguyễn tất Thành lại quyết chí ra đi tìm con đường mới để cứu nước; không tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+GV: 	- Ảnh về quê hương Bác Hồ, bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỷ XX, tàu Đô đốc La- tu- sơ Tờ- rê- vin. 
- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ địa danh Thành phố Hồ Chí Minh). 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kieåm tra baøi cuõ :
- Hãy cho biết đôi nét về cuộc đời và hoạt động cách mạng của Phan Bội Châu ?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Em hãy thuật lại phong trào Đông Du. 
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và cho điểm. 
3 – Dạy bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b. Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. 
* Mục tiêu: HS biết: Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu. Biết đôi nét về quê hương và thân thế của Bác Hồ.
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tư, tư liệu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. 
- HS làm việc theo nhóm. 
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trước lớp. 
- Trình bày kết quả làm việc. 
KL: GV nhận xét về phần tìm hiểu của HS, sau đó GV nêu một số nét chính về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành. GV chốt lại để HS hiểu Nguyễn Tất Thành chính là Bác Hồ kính yêu. 
- HS lắng nghe. 
c. Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành. 
* Mục tiêu: Nguyễn Tất Thành đi ra nước ngoài là do lòng yêu nước, thương dân, mong muốn tìm con đường cứu nước. 
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS thảo luận theo các nội dung sau:
- HS làm việc theo nhóm 4. 
+ Mục đích ra đi của Nguyễn Tất Thành là gì?
+ Theo Nguyễn Tất Thành, làm thế nào để có thể kiếm sống và đi ra nước ngoài?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận. 
- HS trình bày. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/15. 
- GV hỏi thêm : Vì sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước ? 
- HS khaù, gioûi traû lôøi : Vì Baùc khoâng taùn thaønh vôùi con ñöôøng cöùu nöôùc cuûa caùc nhaø yeâu nöôùc tröôùc ñoù.
- Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ. 
- 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
- GV giới thiệu tranh ảnh (hoặc phim tư liệu) về quê hướng Bác Hồ, cảng Nhà Rồng xưa và nay.
- HS quan sát.
4 Củng cố, dặn dò: 
- Trình bày hiểu biết của em về Bác Hồ ?
- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào ? Tại đâu ?
- GV nhận xét. 
********************************
Thứ tư ngày .... tháng .... năm 20....
Tiết 1
Môn: THỂ DỤC
Bài 12: Kiểm tra 5 động tác 
Của bài thể dục phát triển chung 
Trò chơi:"Nhảy nhanh nhảy đúng"
Gv chuyên trách dạy
************************************
Tiết 2
Môn : Tập đọc
Bài : Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
I – MỤC TIÊU :
- Đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Thêm ảnh nhà văn Đức Si- le (nếu có). 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai và trả lời những câu hỏi trong bài. 
2 HS đọc bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai và trả lời những câu hỏi trong bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
3-Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: GV sử dụng tranh và thông tin khác có liên quan.
b. Hoạt động 1: Luyện đọc
* Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài ; đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài.
* Tiến hành:
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. 
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia bài thành ba đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài. 
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến điềm đạm trả lời. 
+ Đoạn 3: Phần còn lại. 
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài, kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc đúng các tên người nước ngoài trong bài, kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi HS luyện đọc theo cặp. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng thân ái, thiết tha, tin tưởng. 
- HS lắng nghe và theo dõi SGK.
c. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
* Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/59. 
- HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK/59.
- GV chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài. 
- HS ghi ý chính của bài vào vở.
d. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
* Mục tiêu: Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
* Tiến hành:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc.
- HS chú ý theo dõi.
- Cho cả lớp đọc diễn cảm.
- HS luyện đọc trước lớp và luyện đọc theo nhóm đôi.
- Tổ chức cho HS thi đọc.
- Một số HS thi đọc diễn cảm.
- GV và HS nhận xét. 
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những HS hoạt động tốt. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần, kể lại câu chuyện cho người thân.
***************************************
Tiết 3
Môn : Toán 
Bài : Luyện tập
I – MỤC TIÊU :
Biết :
- Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vận dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+GV : Bảng phụ . + HS : SGK, vở bài làm.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
- HS khác nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: (c : HS khá, giỏi)
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu : 
 26m2 17dm2 = 26 m2.
- Cho HS tự làm các câu còn lại.
- Yêu cầu HS nêu cach làm một số câu.
Bài 2:
- Để làm được trước tiên ta làm gì?
- Yêu cầu HS làm nháp sau đó ghi phép so sánh vào SGK. 
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- Cho HS phân tích đề toán trước khi làm
- GV nhận xét.
Bài 4: (HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS đọc đề toán rồi giải.
- GV xem bài làm của HS và nhận xét.
a) Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.
b) Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn.
c) Viết số đo diện tích có 1 và 2 đơn vị đo thành số dưới dạng phân số và hỗn số có 1 tên đơn vị đo.
- HS làm vào vở, 2 em lên bảng làm.
- HS nêu cách làm.
- Phải đổi đơn vị đo, sau đó so sánh.
- HS làm bài.
- Vài HS lên bảng sửa.
- HS nêu cách so sánh.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm.
Bài giải
Diện tích của căn phòng là:
6 x 4 = 24 (m2)
Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phòng đó là:
280 000 x 24 = 6 720 000đ
Đáp số : 6 720 000 đồng.
- HS khác nhận xét cách làm của bạn.
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
Bài giải
Chiều rộng khu đất đó:
200 x = 150 (m)
Diện tích khu đất đó:
200 x 150 = 30000 (m2)
30000 m2 = 3ha
Đáp số : 30000 m2 ; 3ha.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
3. Củng cố, dặn dò: 
Lưu ý HS những kiến thức quan trọng qua bài luyện tập.
GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
***************************************
Tiết 4: 
Anh văn
GV chuyên trách dạy
***************************************
Tiết 5
Môn : Tập làm văn
Bài : Luyện tập làm đơn
I – MỤC TIÊU :
Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
II – KNS :
- Ra quyết định ; Thể hiện sự cảm thông .
III – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+ GV: - Một số tranh, ảnh về thảm hoạ mà chất độc màu da cam gây ra. 
- VBT in mẫu đơn. Bảng lớp viết những điều cần chú ý (SGK/60).
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- GV kiểm tra một số vở của HS khi sửa bài tập làm văn kiểm tra. 
- GV nhận xét, đánh giá.
3-Dạy học bài mới
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
b. Hoạt động 1: Hướng dẫn xây dựng mẫu đơn. 
* Mục tiêu: Biết cách trình bày mẫu đơn, nắm được nội dung cần thiết của lá đơn.
* Tiến hành: 
Bài 1
- Gọi 1 HS đọc bài văn Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng.
- 1 HS đọc bài văn Thần chết mang tên 7 sắc cầu vồng, HS khác theo dõi SGK.
- Gọi HS đọc phần chú ý trong SGK. 
- 1 HS đọc phần chú ý trong SGK.
- GV đính bảng phụ kẻ sẵn mẫu đơn, sử dụng câu hỏi gơi ý HS tìm hiểu :
- HS trả lới câu hỏi theo yêu cầu của GV. 
+ Phần quốc hiệu và tiêu ngữ ta cần viết ở vị trí nào trên trang giấy? Ta cần viết hoa những chữ nào?
+ Chất độc da cam gây ra những hậu quả gì đối với con người ?
+ Chúng ta cần phải làm gì để giảm bớt nỗi đau cho nạn nhân nhiễm chất độc màu da cam ?
+ Nhắc nhở HS chú ý những điều quan trọng khi viết một lá đơn. 
- GV hướng dẫn HS dựa vào bài văn để xây dựng lá đơn.
c. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập viết đơn 
* Mục tiêu: Biết viết một lá đơn đúng quy định về thể thức, đủ nội dung cần thiết, trình bày lí do, nguyện vọng rõ ràng.
* Tiến hành: 
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài văn.
- HS đọc thầm bài văn. 
- Yêu HS thực hành viết đơn vào VBT.
- HS điền vào mẫu đơn theo đúng yêu cầu của đơn.
- Gọi HS trình bày kết quả. 
- HS trình bày kết quả làm việc.
- GV nhận xét, khen những HS trình bày đúng, đẹp.
4. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
*GD : Chúng ta cần cảm thông , chia sẻ nỗi đau của nạn nhân nhiễm chất độc da cam .
- Về nhà hoàn thiện lá đơn, viết lại vào vở. 
- Về nhà quan sát lại cảnh sông nước và ghi lại những gì quan sát được. 
**************************************
Thứ năm ngày .... tháng .... năm 20.....
Tiết 1
Mỹ thuật
Vẽ trang trí
TẬP VẼ HỌA TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG ĐƠN GIẢN
GV chuyên trách dạy 
**************************************
Tiết 2 
Môn : Toán 
Bài : Luyện tập chung
I – MỤC TIÊU :
Biết : 
- Tính diện tích các hình đã học.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tích.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+GV: - Bảng phụ. +HS : - SGK, vở bài làm.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét.
B. DẠY-HỌC BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: 
- Cho HS đọc yêu cầu rồi tự làm.
- GV chấm một số vở, nhận xét.
Bài 2:
- Cho HS phân tích đề toán trước khi làm
- GV lưu ý : sau khi giải xong phần a), 
riêng phần b) có thể giải theo tón tắt:
100m2 : 50kg
3200m2 : ... kg ?
- GV nhận xét.
Bài 3: (HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS đọc đề toán rồi hỏi:
+ Đây là dạng toán gì được học ở lớp 4?
- Cho HS tự làm.
- GV xem bài làm của HS và nhận xét. 
Bài 4: (HS khá, giỏi)
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Muốn biết được đáp án nào đúng ta làm sao?
- Các em có thể tìm diện tích miếng bìa bằng nhiều cách khác nhau.
- Yêu cầu HS nêu đáp án đúng.
- Hãy giải thích tại sao khoanh vào C.
- GV nhận xét.
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
- HS khác nhận xét, sửa vào vở.
- Đáp số: 600 viên gạch.
- HS chọn cách giải và giải bài toán.
- Đáp số: a) 3200m2 ; b) 16 tạ.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
+ Dạng toán tính tỉ lệ bản đồ.
- 1 HS lên bảng làm, HS còn lại vào vở
Bài giải
Chiều dài của mảnh đất đó:
 5 x 1000 = 5000 (cm) = 50m
Chiều rộng mảnh đất đó:
 3 x 1000 = 3000 (cm) = 30m
Diện tích mảnh đất đó là:
50 x 30 = 1500 (m2)
Đáp số : 1500 m2.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Khoanh vào đáp án đúng.
- Phải tìm diện tích của miếng bìa.
- HS tự làm bài theo các cách khác nhau.
- Khoanh vào C.
- HS giải thích cách mình làm.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
3. Củng cố, dặn dò: 
Lưu ý HS những kiến thức quan trọng qua bài luyện tập.
GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
****************************************
Tiết 3 
Môn : Khoa học 
Bài : Phòng bệnh sốt rét
I – MỤC TIÊU :
Biết được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét.
II – GD kĩ năng sống :
- Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin để biết những dấu hiệu , tác nhân và con đường lây bệnh sốt rét .
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt rét .
III – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
+ GV : Thông tin và hình trang 26, 27 SGK.
IV – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
- Thế nào là sử dụng thuốc an toàn?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- Khi đi mua thuốc, chúng ta cần lưu ý điều gì?
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
3 – Dạy học bài mới :
a. Giới thiệu bài :
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Hoạt động 1: Làm việc với SGK. 
* Mục tiêu: Nhận biết một số dấu hiệu chính của bệnh sốt rét. Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh sốt rét. 
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát và đọc lời thoại các nhân vật trong hình 1, 2/26 SGK.
- HS quan sát tranh và đọc lời thoại.
- Yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi SGK/26.
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu của GV.
- HS làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV chốt lại kết luận đúng. 
c. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. 
* Mục tiêu: Biết được cách phòng tránh bệnh sốt rét.
* Tieán haønh: 
- GV phát phiếu cho các nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận : 
Muỗi a-nô-phen thường ẩn náu và đẻ trứng ở những chỗ nào trong nhà và xung quanh nhà ?
Khi nào thì muỗi bay ra đốt người ?
Bạn có thể làm gì để diệt muỗi trưởng thành ?
Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi sinh sản ?
Bạn có thể làm gì để ngăn chặn không cho muỗi đốt người ?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày.
- GV và HS nhận xét, GV chốt lại ý đúng.
KL: GV rút ra kết luận SGK/27. 
- Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Hãy nêu dấu hiệu của bệnh sốt rét?
- Tác nhân gây bệnh sốt rét là gì? Bệnh sốt rét nguy hiểm như thế nào?
* GD kĩ năng :
- GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
- Daën HS chuaån bò tieát sau.
*******************************************
Tiết 4 
Môn : Kể chuyện 
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng kể chuyện cho học sinh.
- Chăm chú nghe bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.
- Yêu hòa bình, có ý thức đoàn kết 
II. Chuẩn bị: 	GV – HS : Sách, truyện gắn với chủ điểm Hòa bình 
III. Hoạt động dạy – học
* Hoạt động 1: Học sinh thực hành kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Hoạt động cặp, cả lớp
- Quan sát từng nhóm HS kể chuyện
- Làm việc theo cặp
- Từng học sinh kể câu chuyện của mình cho bạn nghe.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- Mời HS kể chuyện trước lớp
- 1 số HS kể chuyện trước lớp
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện
- Cả lớp nhận xét 
4. Củng cố 
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Chọn câu chuyên yêu thích, vì sao?
- Tuyên dương những em kể chuyện tốt, ghi điểm
- Suy nghĩ của bản thân khi nghe câu chuyện.
5. Nhận xét – dặn dò: 
- Chuẩn bị: Kể lại câu chuyện em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta và nhân dân các nước.
- Nhận xét tiết học 
****************************************
Tiết 5 
Môn : Luyện từ và câu 
LUYỆN: TỪ TRÁI NGHĨA
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố để HS nắm được thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau. 
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ; biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước. 
 - Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân biệt những từ trái nghĩa.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Củng cố kiến thức đã học: (5’)
+ Em hãy thế nào là từ trái nghĩa ? cho ví dụ ?
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: (28’)
Bài 1: Tìm ba từ trái nghĩa với những từ sau:
giỏi : 
thua:
yêu :
Bài 2: Khoanh vào các từ trái nghĩa với từ ngoan.
Xinh, chăm chỉ, hỗn, láo, siêng năng, lễ phép, gian, thật thà.
- Gọi học sinh đọc đề bài.
- GV chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức cho học sinh chơi trò chơi.
- Bình chọn nhóm thắng cuộc.
Bài 3: Gạch chân dưới các cặp từ trái nghĩa trong mỗi thành ngữ, tục ngữ sau:
a. Sớm nắng chiều mưa.
b. Lên rừng xuống biển.
c. Trống đánh xuôi kèn thổi ngược.
d. Trong nhà chưa tỏ, ngoài ngõ đã hay.
Bài 4: Dành cho HS khá giỏi
Đặt 1 câu để phân biệt các từ trong một cặp từ trái nghĩa.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nhận xét giờ học.
- 2 H nêu khái niệm. Học sinh khác nêu ví dụ .
* 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Lớp chữa bài nhận xét.
+ giỏi / dốt, yếu, kém
+ thua / thắng, thành công, được 
+ yêu / ghét, chán, căm thù 
* 1 H đọc đề bài.
- Cử đại diện mỗi nhóm 2 em lên chơi .
Đáp án: Khoanh vào các từ: hỗn, láo, gian.
* HS tự đọc đề bài và xác định y/c bài tập.
- 4 H lên bảng làm bài. Mỗi H làm 1 câu, cả lớp làm bài vào vở.
- Chữa bài nhận xét .
- HS tự đặt câu, 2 em lên bảng. Nhận xét.
*****************************************
Thứ sáu, ngày ... tháng .... năm 20.....
Tiết 1:
Anh văn
GV chuyên trách dạy
**************************************
Tiết 2 
Môn : Tập làm văn 
Bài : Luyện tập tả cảnh 
I – MỤC TIÊU :
- Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1).
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
+GV: Tranh, ảnh minh hoạ cảnh sông nước: biển, sông, hồ, suối, đầm,... (cỡ to).
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lần lượt 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L5 T6.doc