TẬP ĐỌC TIẾT 65
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI(Tiếp theo)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật( nhà vua, cậu bé).
- Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buờn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.( trả lời được các CH trong SGK).
- Sống lạc quan, yêu đời.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
ẽ sơ đồ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn. - Cử đại diện trình bày trước lớp. - 2, 3 HS đọc ghi nhớ LUYỆN TỪ VÀ CÂU tiết 65 MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I/MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Hiểu nghĩa từ lạc quan( BT1), biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa( BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành 3 nhóm nghĩa( BT3); biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản chí trước khó khăn. - GD ý thức sống lạc quan, yêu đời. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một số phiếu khổ rộng kẻ bảng ghi nội dung các BT 1, 2, 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Ổn định: 2. Kiểm bài cũ: Gọi 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước, sau đó đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - GV nhận xét 3.BÀI MỚI : Giới thiệu bài. *. Hướng dẫn HS làm các BT 1, 2, 3, 4 (theo nhóm) + GV giúp HS nắm yêu cầu của bài tập. + GV phát phiếu cho HS làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ. - GV nhận xét. Tính điểm thi đua. * Lưu ý: Để HS hiểu hơn các từ ngữ trong BT 2, 3, sau khi HS giải xong bài tập, -GV gọi đọc 2 câu tục ngữ. - GV nhắc lời khuyên của 2 câu tục ngư. - Gọi 1 hs nêu lên hoàn cảnh của câu tục ngữ đó? Hát - 2 HS. - HS làm bài tập. - Mỗi nhóm làm xong, dán nhanh bài trên bảng lớp. Đại diện nhóm trình bày kết quả giải bài tập. - Lớp nhận xét. - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. - HS đọc 2 câu tục ngữ của bài tập 4 - HS nêu Lời giải: Bài tập 1 Câu Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp Có triển vọng tốt đẹp Tình hình đội tuyển rất lạc quan. + Chú ấy sống rất lạc quan + Lạc quan là liều thuốc bổ + Bài tập 2 - Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui, mừng”: lạc quan, lạc thú. - Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại”, “sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề. Bài tập 3 - Những từ trong đó quan có nghĩa là “quan lại”: quan quân. - Những từ trong đó quan có nghĩa là “nhìn, xem”: lạc quan (cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen, ảm đạm). - Những từ trong đó quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó”: quan hệ, quan tâm. Bài tập 4 Sóng có khúc, người có lúc - Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp, ; con người có lúc sướng, có lúc khổ, lúc vui lúc buồn. - Lời khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí. Kiến tha lâu cũng đầy tổ - Nghĩa đen: Con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi, nhưng thamãi cũng có ngày đầy tổ. - Lời khuyên: nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công 4. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng 2 câu tục ngữ ở BT 4, đặt 4 – 5 câu với các từ ở BT 2, 3. Toán Tiết 162 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU: - Tính giá trị của biểu thức với các phân số. - Giải được bài toán có lời văn với các phân số II. CHUẨN BỊ: -GV : Giấy A3 ghi sẵn các bài toán - HS : Làm trước các bài tập vào vở nháp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh để tập nháp trên bàn gv kiểm tra 3.Bài mới: - Giới thiệu –ghi tựa. - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 a - Trong 1 bài toán nhân được tính làm 2 cách ta làm như thêù nào? - Gọi học sinh đọvc yêu cầu bài tập 1 b. - Ta có thể nhân chia hoặc công trừ sau và ngược lại. Bài tập 2. HS có thể tính bằng nhiều cách. - GV nhắc học sinh chỉ ra cách tính đơn giản, thuận tiện nhất, chẳng hạn: - Với câu mẫu số và tử số có cùng số thì ta làm như sau? * Bài tập 3: GV để HS tựgiải bài toán. - GV quan sát giúp học sinh yếu chỉ cho các em thực hiện. * Bài tập 4: - Gọi học đọc yêu cầu bài tập 4 - Tìm các phân số sao cho phù hợp vơí các số cho sẵn. - GV gợi ý học sinh viết lần lược 1,4,5,20 vào các dấu rồi tính và chọn số cho phù hợp. - Gv nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: -Muốn cộng trừ phân số không cùng phân số ta phải làm sao? - Dặn học sinh về làm lại các bài toán đã làm và chuẩn bị ôn tập tiếp theo. - Hát. - Lớp để tập nháp lên bàn - 1 Hs nhắc lại tựa. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Hs nêu có thể cộng trong ngoặc trước rồi thực hiện nhân số còn lại.hoặc nhân từng số trước rồi cộng lại. Bài tập 1: Yêu cầu HS tính được bằng hai cách, chẳng hạn: a. hoặc b. hoặc - Hs đọc yêu cầu bài tập 2. - Hs thực hiện phép tính a. Tính - HS nêu cùng chia nhẩm tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang lần lượt cho 3; 4.số còn lại là 2/5. d. Tính (rút gọn ). Hoặc (chia cho tức là nhân với , rồi rút gọn tiếp). Hoặc (đơn giản ở số bị chia với ở số chia). - Hs đọc yêu cầu bài tập 3. - HS tự giải. - Tính số vải đã may quần áo: - Tính số vải còn lại: - Tính số túi đã may được: (cái túi). Hoặc – Đã may hết tấm vải thì còn tấm vải. Từ đó, số vải còn lại là: - Tính số túi may được: (cái túi) - Hs đọc yêu cầu của bài tập - HS chọn được: D.20 Có thể giải thích: Xét phép tính: Từ đó hay (vì ) Do đó Hoặc suy ra Hoặc viết lần lượt 1 ; 4 ; 5 ; 20 vào ô trống và thấy chỉ có 20 là đúng . Vậy khoanh vào D. -HS nêu muốn cộng trừ hai phân số không cùng mẫu số ta quy đầu mẫu số rồi thực hiện phép tính. Kĩ thuật tiết 33 LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN I.MỤC TIÊU: -Biết tên gọi và chọn được mô hình các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp mô hình tự chọn đúng kĩ thuật , đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác kĩ thuật lắp, tháo các chi tiết của mô hình . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1/Ổn định tổ chức: -Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học. -Hát tập thể. -Kiểm tra dụng cụ học tập 2/Kiểm tra bài cũ : -GV chấm một số bài thực hành của HS tiết HS trước. -Nhận xét – Đánh giá. 3/Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài : Bài học hôm nay giúp HS : +Biết tên gọi và chọn được mô hình các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. +Lắp được từng bộ phận và lắp ráp mô hình tự chọn đúng kĩ thuật , đúng quy trình. +Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác kĩ thuật lắp, tháo các chi tiết của mô hình .Qua bài ”Lắp ghép mô hình tự chọn” -GV ghi tựa bài lên bảng. b.Dạy – Học bài mới: *Hoạt động1: HS chọn mô hình lắp ghép -GV cho HS tự chọn mô hình lắp ghép đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự lắp. -Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. * Hoạt động 2: trưng bày sản phẩm. -GV và HS nhận xét. C. Củng cố, dặn dò: Lắp ghép mô hình tự chọn”(tt) -HS ngồi ngay ngắn, trật tự. -Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng. -Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra. -Lắng nghe. -HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. ÔN TIẾNG VIỆT A. Đọc bài Vương quốc vắng nụ cười (tt) và trả lời các câu hỏi sau: 1/ Con người phi thường trong câu chuyện trên là ai? Vị đại thần vừa đi du học về. Nhà vua của vương quốc. Cậu bé chừng 10 tuổi. 2/ Vì sao cậu bé được gọi là con người phi thường? Vì cậu biết cười trong một đất nước không có tiếng cười . Vì cậu dạy được cho cả triều đình biết cười. Vì cậu dám chỉ ra những chuyện buồn cười ngay trong triều đình. Vì các lí do trên. 3/ Tiếng cười làm cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi như thế nào? Gương mặt người tươi tỉnh, rạng rỡ. Hoa bắt đầu nở, chim bắt đầu hót. Mặt trời rạng rỡ. Sỏi đá cũng biết reo vang dưới bánh xe. B. Điền tiếp vào chỗ trống từ láy âm đầu ch/tr : a/ M: chắc chắn,. b/ M: trong trẻo,.. ÔN ÂM NHẠC GV tổ chức cho HS ôn bài hát đã học : -Chú voi con ở Bản Đôn -Thiếu nhi thế giới liên hoan Hát cá nhân, dãy bàn , hát đồng thanh. HS thi hát. GV nhận xét , tuyên dương những HS hát hay, đúng . Ngày soạn: 25/4/10 Ngày dạy: Thứ tư, 28/4/10 KỂ CHUYỆN tiết 33 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Hiểu ND chính của câu chuyện( đoạn truyện) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số báo, sách, truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước (GV và HS sưu tầm); truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi. - Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý kể chuyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 HS kể 1 – 2 đoạn của câu chuyện Khát vọng sống, nói ý nghĩa của câu chuyện. - GV nhận xét. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài :Kể chuyện đã nghe, đã đọc *. Hướng dẫn HS kể chuyện. a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập. GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng để HS không kể chuyện lạc đề: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời. - GV nhắc Qua gợi ý 1, có thể thấy người lạc quan, yêu đời không nhất thiết phải là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may. Đó có thể là một người biết sống vui, sống khoẻ – ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa hài hước. Phạm vi đề tài vì vậy rất rộng. Các em có thể kể về các nghệ sĩ hài như vua hề Sác-lô, Trạng Quỳnh, những nhà thể thao, + Hai nhân vật được nêu làm ví dụ trong gợi ý 1, 2 đều là nhân vật trong SGK. Các em có thể kể về các nhân vật đó. - Gv gợi ý cho học sinh tìm truyện ngoài sách giáo khoa và kể lại cho lớp nghe. b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. -Phân chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ. - GV nhắc HS nên kết chuyện theo lối mở rộng (nói thêm về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện) để các bạn cùng trao đổi. Có thể chỉ kể 1 – 2 đoạn của câu chuyện. +Gọi hs nêu ý nghĩa của câu chuyện - GV nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện vửa kể ở lớp cho người thân. - Dặn HS đọc trước để chuẩn bị nội dung cho bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia ở tuần 34 (Kể về một người vui tính mà em biết). - Kiểm tra sĩ số. - HS kể lại câu chuyện đã học. - HS lắng nghe - 1 HS đọc đề bài. HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2. Cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể. (VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện: “Oâng vua của những tiếng cười”. chuyện kể về vua hề Sác-lô lần đầu tiên lên sân khấu mới 5 tuổi đã bộc lộ tài năng, khiến khán giả rất hâm mộ.) -Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp: - HS nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Lớp nhận xét. bình chọn bạn tìm được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất, bạn đặt câu hỏi thông minh nhất. TẬP ĐỌC tiết 66 CON CHIM CHIỀN CHIỆN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúc và tràn đầy tình yêu trong cuộc sống.( trả lời được các CH; thuộc hai, ba khổ thơ). - Yêu quý và bảo vệ loài vật có ích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ trong bài học SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS đọc truyện Vương Quốc vắng nụ cười (phần 2) theo cách phân vai, trả lời các câu hỏi về nội dung câu chuyện. - Gv nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: * Giới thiệu bài : Con chim chiền chiện * Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - GV đọc mẫu lần 1: - Gọi học sinh đọc 6 khổ thơ - GV kết hợp sửa lỗi về đọc cho các em, giúp các em hiểu nghĩa các từ ngữ khó được chú giải sau bài (cao hoài, cao vọi, thì, lúa tròn bụng sữa). - GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng hồn nhiên, vui tươi. Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả tiếng hót của chim trên bầu trời cao rộng: ngọt ngào, cao hoài, cao vợi, long lanh, sương chói, chan chứa, b. Tìm hiểu bài. Gợi ý trả lời các câu hỏi: - Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? - Những từ ngữ và chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao rộng? - Tìm những câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện? - Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào? c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ. - GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài thơ và thể hiện diễn cảm (theo gợi ý ở mục 2a). - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 2 – 3 khổ thơ. Có thể chọn những khổ thơ sau: Con chim chiền chiện Cánh đập trời xanh Chim ơi chim nói Bay vút, vút cao Cao hoài, cao vợi Chuyện chi chuyện chi? Lòng đầy yêu mến Tiếng hót long lanh Lòng vui bối rối Khúc hát ngọt ngào Như cành sương chói Đời lên đến thì - Gv xóa lần lượt các câu thơ để học sinh học thuộc lòng các câu thơ tại lớp. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 hs đọc thuộc lòng cả bài thơ. GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Hát. - 3 HS HS nhắc lại tựa - Hs đọc thầm. -.- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ, 2 – 3 lượt. - HS luyện đọc theo cặp. - Hai ,ba em đọc cả bài. -HS nêu Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng.) - HS nêu Chim bay lượn rất tự do: lúc sà xuống cánh đồng – chim bay, chim sà, lúa tròn bụng sữa, lúc vút lên cao – các từ ngữ bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi, hình ảnh cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi, chỉ còn tiếng hót làm xanh da trời. Vì bay lượn tự do nên lòng chim vui nhiều, hót không biết mỏi.) HS tìm những câu thơ nói về tiềng hót của chim chiền chiện. Khổ 1: Khúc hát ngọt ngào. Khổ 2: tiếng hót long lang, Như cành sương chói. Khổ 3: Chim ơi, chim nói, Chuyện chi, chuyện chi? Khổ 4: Tiếng ngọc trong veo, Chim gieo từng chuỗi Khổ 5: Đồng quê chan chứa, Những lời chim ca. Khổ 6: Chỉ còn tiếng hót, Làm xanh da trời. - HS nêu Tiếng hót của chim chiền chiện gợi cho em cảm giác về một cuộc sống rất thanh bình, hạnh phúc. / Tiếng hót của chim làm cho em thấy cuộc sống rất hạnh phúc, tự do. / Tiếng hót của chim làm em thấy yêu hơn cuộc sống, yêu hơn mọi người. / - 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ. - Lớp thi đua đọc bài. - HS nhẩm thuộc lòng bài thơ. HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ. - 1 HS nêu. Toán tiết 163 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ(tt) I.MỤC TIÊU: - Thực hiện được bốn phép tính với phân số. - Vận dụng được để tính giá trị của biểu thức và giải toán. II. CHUẨN BỊ: -GV : Giấy A3 ghi sẵn các bài toán - HS : Làm trước các bài tập vào vở nháp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Oån định: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: - Giới thiệu :Ôn tập * Bài tập 1: -Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 Tính tổng, hiệu, tích, thương - Gọi học sinh lên bảng chữa bài nêu cách lớp cho cả lơpù nhận xét. * Bài tập 2 - HS nêu yêu cầu của bài tập. - Hs làm bài và chữa bài. - Gv nhắc các em nên làm nháp cho đúng kết quả rồi mới ghi vào vở. - Gv chữa bài cho học sinh. * Bài tập 3: : Yêu cầu HS tính được giá trị của biểu thức, chẳng hạn: - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện. - Gv nhận xét. * Bài tập 4: : Yêu cầu HS tính được giá trị của biểu thức, chẳng hạn: - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện. - Gv nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò: - Dặn các em về xem trước bài ôn tập về đại lượng. - Hát. Vở bài tập - 1 Hs nhắc lại tựa. - HS đọc yêu cầu bài tập. HS tự tìm ra kết quả. Bài tập 1: Yêu cầu HS thực hiện các phép tính tổng: ; hiệu ; tích ; thương -HS viết kết quả vào ô trống, chẳng hạn: a. Ở một cột, ta có hiệu Ta viết vào ô trống nên cho HS làm vào nháp: rồi mới viết vào hàng “Hiệu”) b. Ở một cột ghi vào ô trống. rồi mới viết vào hàng “Tích”) - HS nêu yêu cầu của bài tập BT3a. b. - Lớp nhận xét. - Hs đọc đề. BT 4:a. Tính số phần bể nước sau 2 giời vòi nước đó chảy được: (bể) hoặc: (bể) b. Tính số phần bể nước còn lại: (bể). ĐỊA LÍ TIẾT 33 : ÔN TẬP I.MỤC TIÊU : - Chỉ được trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam: + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan- xi păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ và các đồng bằng duyên hải miền Trung; các cao nguyên ở Tây Nguyên. + Một số thành phố lớn. + Biển Đông, các đảo và quần đảo chính - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta - Hệ thống tên một số dân tộc. - Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. -Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công , khai thác khoáng sản . ( nếu có ) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp : -Nhắc nhở tư thế ngồi học. -Kiểm tra dụng cụ học tập. -Hát tập thể. 2.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 1 -2 HS trả lời các câu hỏi sau : +Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản +Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào ? Những nơi nào khai thác nhiều khoáng sản ? -GV nhận xét – đánh giá. 3/Dạy – học bài mới: a.Giới thiệu bài : Ôn tập b.Hoạt động dạy – học : Tiết 1 *Hoạt động 1 Phương án 1 : Làm việc cả lớp Phương án 2 : Làm việc cá nhân (phiếu học tập ) Bước 1 : Bước 2 : *Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Bước 1 : -GV phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố như sau : Tên thành phố Đặc điểm tiêu biểu Hà Nội Hải Phòng Huế Đà Nẵng Đà Lạt Tp.HCM Cần Thơ Bước 2 : GV yêu cầu HS trao đổi kết qủa trước lớp , nhận xét đánh giá Tiết 2 : *Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân hoặc theo cặp Bước 1: -GV cho HS làm câu hỏi 3, 4 trong SGK Bước 2 : *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân hoặc theo cặp Bước 1 : -GV cho HS làm bài tập 5 trong SGK Bước 2: -GV nhận xét . 4.Củng cố - Dặn dò -Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học.... -HS ngồi ngay ngắn, trật tự. -Mang dụng cụ học tập để lên bàn cho GV kiểm tra. -Hát . -1 -2 HS trả lời. Cả lớp lắng nghe nhận xét . -Cả lớp lắng nghe. -HS chỉ trên bản đồ Địa lí Việt Nam treo tường các địa danh theo yêu cầu của câu 1 -HS điền các địa danh theo yêu cầu của câu 1 vào lược đồ khung của mình -HS lên chỉ vị trí các địa danh theo yêu cầu của câu 1 trên bản đồ Địa lí Việt Nam -HS thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống được phát. -HS lên chỉ các thành phố đó trên bản đồ hành chính Việt Nam treo tường -HS trao đổi kết qủa trước lớp , chuẩn xác đáp án . -Thực hiện yêu cầu . -HS trao đổi kết qủa trước lớp và chuẩn xác đáp án. -HS làm bài tập 5 trong SGK -HS trao đổi kết qủa trước lớp và chuẩn xác đáp án. ÔN KĨ THUẬT HS thực hành lắp: Mô hình tự chọn (Ví du:ï lắp Con quay gió) - HS nêu các thao tác kĩ thuật lắp Con quay gió. - HS nêu các chi tiết cần thiết để lắp Con quay gió. - HS chọn chi tiết và thực hành theo nhóm đôi. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV nhận xét giờ học. Ôân toán 1/ Tính giá trị của biểu thức: a/ b/ c/ 2/ Một tờ bìa hình chữ nhật có chiều dài , chiều rộng kém chiều dài . Người ta đã dùng hết tờ bìa đó . Tính diện tích phần bìa còn lại. 3/ Một hình chữ nhật có diện tích 2 , chiều rộng . Tính chu vi của hình chữ nhật đó . Ngày soạn: 26/4/10 Ngày dạy: Thư
Tài liệu đính kèm: