Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 28

Tập đọc tiết 55 Ôn tập ( tiết 1)

I. Mục đích yêu cầu:

 -Đọc rành mạch, tương đối lưu loát bài tập đọc đ học( tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung

Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài, bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự

II. Đồ dùng học tập:

- GV chuẩn bị phiếu bài tập.

- HS : Xem lại các bài đã học.

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 32 trang Người đăng hong87 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng học tập:
GV chuẩn bị phiếu bài tập.
HS : Xem lại các bài đã học.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài;
2.Kiểm tra đọc – học thuộc lòng ( Khoảng 1/3 số học sinh trong lớp).
Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài 
Đọc bài xong rồi giáo viên đặt câu hỏi theo bài Hs vừa đọc.
3.Nêu tên các bài tâp đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính.
Bài tập 2 : Em hãy tìm 6 bài tập chủ điểm muôn màu ?
- Gv dán 1 ,2 phiếu bài tập lên bảng nhận xét kết quả học sinh làm.
- 
4. Nghe viết ( Cô Tấm của mẹ)
- Gvđọc bài thơ.
- Gv nhắc lại cáh trình bày thơ lục bát.
- Bài thơ nói về đều gì ?
-GV đọc từng câu
- Trình tự cho đến hết
5. Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học 
-Học sinh về nhà xem trước các bài mở rrộng vốn từ.
Hát.
- Hs nhắc lại tựa
- Từng hs lên bốc thăm và đọc bài.
-HS nêu.( Sầu riêng, Chợ tết, hoa học trò, Khúc hát ru nhữngem bé trên lưng mẹ, vẽ về cuộc sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá).
- HS truyện kể như bốn anh tài,anh hùng lao động Trần ĐạiNghĩa.
- HS làm bài vào phiếu bài tập
- Lớp nhận xét.
Tên bài
Nội dung chính 
Sầu riêng 
-Giắ trị vẽ đẹp đặc sắc của sầu riêng...
Hs đọc thầm.
Khen ngợi cô bé ngoan giống như cô Tấm xuống trần giúp đỡ cha mẹ.
-HS viết vào tập.
Toán Tiết 137 GIỚI THIỆU TỶ SỐ
I/ Mục tiêu
 - biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
II/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Khởi động:
2/ Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Bài 4 (VBT )
- GV nhận xét.
3/ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Giới thiệu tỉ số 5:7 và 7:5
- GV nêu ví dụ: Có 5 xe tải và 7 xe khách.
- Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK
- GV giới thiệu tỉ số:
* Tỉ số của xe tải và số xe khách là 5:7 hay 
+ Đọc là: “Năm chia bảy”, hay “Năm phần bảy”
+ Tỉ số này cho biết: Số xe tải bằng số
xe khách.
*Tỉ số của xe khách và số xe tải là: 7:5 hay 
+ Đọc là: “Bảy chia năm”, hay “Bảy phần năm”
+ Tỉ số này cho biết: Số xe khách bằng số xe tải.
b) Giới thiệu tỉ số a:b ( b khác 0 )
- GV cho HS lập các tỉ số của hai số:
 5 và 7 ; 3 và 6
- Sau đó lập tỉ số của a và b ( b khác 0 ) là a:b hoặc 
4/ Hoạt động 3: Thực hành
* Bài 1: Hướng dẫn HS viết tỉ số
Khi biết: a = 2; b = 3 ; a = 7 ; b = 4
a = 6; b = 2 ; a = 4 ; b = 10
* Bài 2: HS trả lời bằng miệng
- GV nhận xét
* Bài 3: HS lên bảng giải
- GV nhận xét
* Bài 4: Gọi HS đọc đề toán
- GV gọi HS vẽ sơ đồ minh hoạ
- Cả lớp giải vào vở
- GV nhận xét
5/ Hoạt động nối tiếp
- Về nhà xem bài
- Chuẩn bị bài: “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
- GV nhận xét tiết học.
- Hát vui
- HS lên bảng sửa bài
- HS đọc yêu cầu đề toán
- HS theo dõi
- HS nhắc lại: Năm chia bảy
- HS nhắc lại: Bảy chia năm
- HS lập tỉ số 
1) HS lên bảng lập tỉ số
a) b) c) d)
2) a) Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là 
 b) Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là 
3) Số bạn trai và số bạn gái của cả hai tổ là 5 + 6 = 11 ( bạn )
Tỉ số của bạn trai và bạn gái của cả tổ 
Tỉ số của bạn gái và bạn trai của cả tổ 
4) Một HS đọc đề; một em vẽ sơ đồ; một em giải.
 Giải
Số trâu ở trên bãi cỏ là:
 20 : 4 = 5 ( con )
 Đáp số: 5 con trâu
KĨ THUẬT TIẾT 28 
LẮP CÁI ĐU TIẾT 2
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học.
-Hát tập thể.
-Kiểm tra dụng cụ học tập
2/Kiểm tra bài cũ : 
-GV hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của tiết học trước.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
Lắp cái đu (tiết 2)
-GV ghi tựa bài lên bảng
b.Hoạt động Dạy – Học: 
*Hoạt động 3: HS thực hành Lắp cái đu
-GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ à nhắc nhở HS phải quan sát kĩ trong SGK cũng như phần nội dung của từng bước lắp.
HS chọn chi tiết để lắp cái đu: 
-GV đến từng HS ( hoặc nhóm ) để kiểm tra và giúp đỡ các em chọn đúng và đủ chi tiết lắp cái đu. 
Lắp từng bộ phận : 
-Trong quá trình HS thực hành GV có thể nhắc nhở các em lưu ý một số điểm sau : 
+Vị trí trong và ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu ( cọc đu, thanh giằng và giá đỡ trục đu) 
+Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ ( thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài , tấm nhỏ ) khi lắp ghế đu. 
+Vị trí của các vòng hãm. 
Lắp ráp cái đu: 
-GV nhắc HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu. 
-Kiểm tra sự chuyển động của ghế đu
-Trong khi HS thực hành GV phải luôn theo dõi quan sát để kịp thời uốn nắn bổ sung các HS còn lúng túng. 
*Hoạt động 4: Đánh giá kết qủa học tập của HS.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành .
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: 
+Lắp đu đúng mẫu và theo đúng quy trình. 
+Du lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. 
+Ghế đu giao động nhẹ nhàng . 
 -GV nhận xét , đánh giá kết qủa học tập của một số HS. 
4Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
-Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe nôi”
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Lắng nghe
-Lắng nghe. 
-Lắng nghe . 
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. 
-HS thực hành theo hướng dẫn. 
-HS quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu
-HS trưng bày sản phẩm thực hành .
-HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
ÔN TIẾNG VIỆT
GV tổ chức cho HS đọc các bài tập đọc và trả lời câu hỏi.
Hình thức thực hiện như các tiết ôn tập trong tuần.
ÔN ÂM NHẠC
Ôn bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan
..
Ngày soạn: 21/3/10
Ngày dạy: Thứ tư, 24/3/10
Kể chuyện tiết 28 Ôn tập ( tiết 4)
I. Mục đích yêu cầu:
 Nắm được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ đã học trong 3 chhu3 điểm: Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp muơn màu, Những người quả cảm (BT1, BT2). Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm đã học để ttao5 các cụm từ rõ ý (BT3)
II. Đồ dùng học tập:
GV chuẩn bị phiếu bài tập.
HS : Xem lại các bài đã học.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1.Oån định
2. Giới thiệu bài;
-Các em đã học những chủ điểm nào?
- Tiết ôn tập hôm nay nhằm hệ thống hoacsc từ ngữ đã học và các bài tập.
3. Bài tập:1,2 Ghi lại các từ ngữ , thành ngữ, tục ngữ đã học trong tiết MRVT thuộc 3 chủ điểm:Người ta là hoa đất, vẻ đẹp muôn màu, những người quả cảm.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm.
.
- GV nhận xét nêu lên các bảng làm đúng.
Bài tập 3: chọ từ trong ngoặc thích hợp để điền vào chỗ trống.
Gv quan sát sửa sai.
4. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn những học sinh chưa đạt điểm hoặc kiểm tra chưa đạt sẽ tiếp tục đocï lại.
Hát.
-HS nêu: Người ta là hoa đất, vẻ đẹp muôn màu, những người quả cảm.
.
- 1 Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Mỗi nhóm một vốn thành ngữ, tục ngữ,. Vào các cột tương ứng.
- Đại diện nhóm lên bảng dán kết quả.
- Lớp nhận xét.
Người ta là hoa đất
Tục ngữ 
- Tài hoa,tài giỏi
Thành ngữ, tục ngữ
-Người ta là hoa đất.
Vẽ đẹp muôn màu
Tục ngữ 
- đẹp đẽ,
Thành ngữ, tục ngữ
-Mặt tươi như hoa..
Những người quả cảm
Tục ngữ 
- gan dạ,
Thành ngữ, tục ngữ
-Vào sinh ra tử..
- HS lên bảng lớp cùng làm vào phiếu bài tập
Tập đọc tiết 56 ÔN TẬP (tiết 5)
I. Mục đích yêu cầu:G,K,TB,Y
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Yêu cầu đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy cácbài tập đã học từ đầu HKII của lớp 4 ( phát âm rõ ràng, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ / phút).
2. Hệ thống được một số đIều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm người ta là hoa đất.
II. Đồ dùng học tập:
GV chuẩn bị phiếu bài tập.
HS : Xem lại các bài đã học.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài mới 
Giới thiệu bài: Ôn tập kiến thức và kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của học kỳ 2
3.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( Khoảng 1/3 số học sinh trong lớp).
Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài 
Đọc bài xong rồi giáo viên đặt câu hỏi theo bài Hs vừa đọc.
4.Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm người ta là hoa đất.
-Gọi 2, 3 học sinh đọc yêu cầu của bài tâp.
- Gv nhắc chỉ tóm tắt nội dung các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm người ta là hoa đất và những bài tập đọc nào là truyện kể ?
- Gv dán 1 ,2 phiếu bài tập lên bảng nhận xét kết quả học sinh làm.
- 
4. Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học 
- Yêu cầu học sinh xem lại bài về 3 kiểu câu ( Ai làm gì?,Ai thế nào?,Ai là gì?
Hát.
- Hs nhắc lại tựa
- Từng hs lên bốc thăm và đọc bài.
-HS nêu.
- HS truyện kể như bốn anh tài,anh hùng lao động Trần ĐạiNghĩa.
- HS làm bài vào phiếu bài tập
- Lớp nhận xét.
Tên bài
Nội dung
Nhân vật
Khuất phục tên cướp biển
Ca ngợi hành động dũng cảm
BS ly
Tên cướp biển
Ga – vrôt ngoài chiến luỹ
Ca ngợi lòng dũng cảm
- Ga-vrot
..
Toán Tiết 138
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ CỦA HAI SỐ ĐÓ.
I.Mục tiêu 
- Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. Chuẩn bị :
GV : Thẻ từ, bảng phụ.
H : SGK, VBT, nháp.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Giới thiệu tỉ số.
H cho ví dụ về tỉ số.
Vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số 
	 , 
® GV nhận xét bài cũ.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài :
Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó.
® Ghi bảng tựa bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
MT: H nắm được cách giải bài toán tổng – tỉ.
PP: Đàm thoại, trực quan, thực hành.
GV nêu bài toán 1 SGK/ 57.
Gọi 2, 3 H đọc lại đề.
 ( đề bài bảng phụ )
GV phân tích đề.
Tóm tắt bài toán.
	Tóm tắt: 	 
	 ?
 Số bé: 	 96
 Số lớn:	
Quan sát sơ đồ, cho biết tỉ số của số bé và số lớn?
Số bé chiếm mấy phần?
Có tất cả bao nhiêu phần bằng nhau?
Vậy, 1 phần có giá trị bao nhiêu?
Tìm số bé như thế nào?
Tìm số lớn như thế nào?
Vậy, giải bài toán này làm mấy bước?
1 H lên bảng trình bày bài làm.
GV nhận xét và nêu: Ta có thể tìm số lớn bằng cách lấy tổng trừ số bé.
GV nêu bài toán 2 SGK/ 58.
Gọi 1 H điều khiển lớp.
Phân tích đề ® tóm tắt bài toán.
Chia lớp 4 nhóm, thảo luận nêu cách giải bài toán.
GV nhận xét bài giải.
 Lưu ý: H có thể gộp bước 2 và 3 là : 25 : 5 ´ 2 = 10 quyển.
Hoạt động 2: Luyện tập.
MT: Rèn kĩ năng giải toán.
PP: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Điền vào chỗ chấm.
GV gọi H sửa bài miệng.
 Bài 2: 
H phân tích đề.
Nêu cách giải
® GV gọi 2 H sửa bài bảng lớp.
® GV nhận xét.
 Bài 3:
Gọi 1 H lên bảng tóm tắt.
H nêu cách giải.
Sửa bài bảng lớp.
® GV nhận xét.	
Hoạt động 3: Củng cố.
MT: Khắc sâu kiến thức.
PP: Đàm thoại, thi đua.
Nêu cách giải dạng toán tổng – tỉ?
Thi đua: giải toán dựa vào tóm tắt. 
Bút chì: 
Bút mực: 95 cây	 
® GV nhận xét, tuyên dương.
4 Tổng kết – Dặn dò :
Học các bước giải.
Chuẩn bị : “ Luyện tập”.
Nhận xét tiết học.
 Hát 
2, 3 H. 
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
H nêu lại đề.
Số bé: 3 phần, số lớn 5 phần.
	3 + 5 = 8 (phần ).
	96 : 8 = 12
	12 ´ 3 = 36
	12 ´ 5 = 60
 ( hoặc 96 – 36 = 60 )
4 bước: H nêu từng bước.
Tổng số phần bằng nhau:
+ 5 = 8 ( phần )
Giá trị 1 phần là:
	96 : 8 = 12
 	Số bé là:
	12 ´ 3 = 36
	Số lớn là:
	12 ´ 5 = 60
	Đáp số: 36, 60
H phân tích đề:
	+ Bài toán cho gì?
	+ Bài toán hỏi gì?
	+ Số vở của Minh chiếm mấy phần?
® 1 H lên bảng tóm tắt.
 Tóm tắt:
	? quyển
	Minh: 
	Khôi:	25 quyển
	 ? quyển
Các nhóm thảo luận.
( 2 nhóm trình bày miệng, 2 nhóm trình bày bài giải bảng lớp ).
 Tổng số phần bằng nhau:
	3 + 2 = 5 ( phần )
 Giá trị 1 phần:
	25 : 5 = 5 ( quyển )
 Số vở của Minh là:
	5 ´ 2 = 10 ( quyển )
 Số vở của Khôi là:
5 ´ 3 = 15 ( quyển )
Đáp số: Minh: 10 quyển
 Khôi: 15 quyển.
Hoạt động cá nhân, lớp.
	Bài 1:
H quan sát sơ đồ tóm tắt ® điền vào chỗ chấm.
H làm bài trong 3 phút.
a) Tổng của 2 số là: 35
 Số bé được biểu thị bằng 3 phần bằng nhau.
 Số lớn được biểu thị bằng 4 phần
bằng nhau.
b) Tương tự câu a.
® H sửa bài.
	Bài 2: H đọc đề.
H nêu cách giải.
H làm vào vở.
	Giải:
Tổng số phần bằng nhau:
	2 + 3 = 5 ( phần )
Số bé là:
	45 : 5 ´ 2 = 18
Số lớn là:
	45 – 18 = 27
	Đáp số: 18
	 27
® H sửa bài.
	Bài 3: H đọc đề.
H tóm tắt.
Tóm tắt: 
Gạo nếp: 	 49kg	
Gạo tẻ: 	 ?kg
H tự làm vào vở.
	Giải:
Tổng số phần bằng nhau:
	2 + 5 = 7 ( phần )
Số gạo nếp là:
	49 : 7 ´ 2 = 14 ( kg )
Số gạo tẻ là:
	49 – 14 = 35 ( kg )
	Đáp số: 14 kg
	 35 kg
® H sửa bài.
Hoạt động dãy.
H nêu.
H thi đua giải.
ĐỊA LÍ TIẾT 28
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG
DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (tt)
I.MỤC TIÊU : 
- Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản,
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Bản đồ hành chính Việt Nam. 
	-Tranh , ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung . 
-Mẫu vật : đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía . 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét – đánh giá.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài : 
Bài học hôm nay giúp HS biết :
: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tt)
b.Hoạt động dạy – học : 
@ Hoạt động du lịch 
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp hoặc theo nhóm .
Bước 1 
-GV cho HS quan sát hình 9 của bài và hỏi : Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì ? 
-GV gọi 1 HS đọc đoạn văn đầu của mục này trong SGK , yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi . 
-GV có thể dùng bản đồ Việt Nam gợi ý tên các thành phố , thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời . 
Bước 2 : 
-GV khẳng định điều kiện phát triển du lịch và việc tăng thêm các hoạt động dịch vụ ( phục vụ ăn, ở, chỗ vui chơi ,) sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này ( cóthêm việc làm, thêm thu nhập ) và vùng khác ( đến nghỉ ngơi , tham quan cảnh đẹp sau thời gian lao động , học tập tích cực . 
@Phát triển nông nghiệp 
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp hoặc nhóm 
Bước 1 : 
-GV yêu cầu HS quan sát hình 10 và liên hệ bài trước để giải thích lí do có nhiều xưởng sữa chữa tàu thuyền ở các thành phố , thị xã ven biển ( do cá tàu đánh bắt cá , tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sữa chữa) . 
-GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để bảo đảm an toàn .
Bước 2 : 
-GV có thể yêu cầu HS cho biết đường , kẹo mà các em hay ăn được làm từ cây gì để dẫn HS tìm hiểu quá trình sản xuất đường. 
-GV cho các nhóm HS quan sát hình 11 và nói cho nhau biết về công việc của sản xuất đường : thu hoạch mía, vận chuyển mía, làm sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước và làm trắng đóng gói . 
-GV yêu cầu HS liên hệ kiến thức bài trước : từ điều kiện tới hoạt động trồng mía cuả nhân dân trong vùng , các nhà mày sản xuất đường hiện đại như trong ảnh của bài . 
Bước 3 : 
-GV giới thiệu cho HS biết về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi. Nơi đây sẽ có cảng lớn, có nhà máy lọc dầu và các nhà máy khác. Hiện nay đang xây dựng cảng , đường giao thông và các nhà xưởng . Aûnh trong bài cho thấy cảng được xây dựng tại nơi núi lang ra sát biển , có vịnh biển sâu, thuận lợi cho tàu lớn cập bến . 
@Lễ hội 
*Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp 
-GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như : 
+Lễ hội cá Ông: gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu người trên biển, hằng năm tại Khánh Hoà có tổ chức lễ hội cá Ông. Ở nhiều tỉnh khác, nhân dân tổ chức cúng cá ông tại các đền thờ cá Ông ở ven biển . 
-Gv cho HS đọc đoạn văn về lễ tại khu di tích tháp Bà ở Nha Trang.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 13 và mô tả khu Tháp Bà . 
Tổng kết bài : 
-GV có thể cho một số HS thi điền vào sơ đồ đơn giản do GV chuẩn bị sẵn để HS trình bày về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung . 
VD : 
+Bãi biển, cảnh đẹp à xây khách sạnà
+Đất cát pha, khí hậu nóng à à sản xuất đường . 
+Biển, đầm, phá, sông có nhiều cá tôm à tàu đánh bắt thủy sản à xưởng 
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....
-Chuẩn bị bài : Thành phố Huế
-1 -2 HS trả lời. Cả lớp lắng nghe nhận xét . 
-Cả lớp lắng nghe. 
-HS quan sát hình 9 thảo luận, đại diện HS trả lời câu hỏi. Cả lớp lắng nghe nhận xét.
-Thực hiện yêu cầu . 
-Cả lớp lắng nghe
-HS quan sát hình 10 và liên hệ .Thực hiện yêu cầu 
-4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh.
-HS liên hệ theo yêu cầu . 
-Quan sát lắng nghe . 
-Cả lớp lắng nghe . 
-2 HS đọc đoạn văn về lễ tại khu di tích tháp Bà ở Nha Trang.
-HS thực hiện yêu cầu .
ÔN KĨ THUẬT : LẮP CÁI ĐU
ÔN TOÁN
1/ Tính:
 ; 
x ; 8x ; :4
2/Tìm x :
a/ x:= b/ x x= c/ x x =
3/ Một hình chữ nhật có chiều dài là 5 dm , chiều dài bằng chiều dài. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó. 
4/ Một hình chữ nhật có diện tíchm2 , chiều dài m. Tính chu vi HCN đó.
Ngày soạn:22/3/10
Ngày dạy: thứ năm, 25/3/10
Tập làm văn tiết 55 Ôn tập ( tiết 6)
I. Mục đích yêu cầu:
 -Mức độ yêu cầu về kỷ năng đọc như ở tiết 1
 - Nắm được nội dung chính , nhân vật trong các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm
II. Đồ dùng học tập:
-GV chuẩn bị phiếu bài tập.
HS : 3 tờ giấy khổ A2.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2 .Nghe viết chính tả (Hoa giấy) 
- GV đọc đoạn văn Hoa giấy
- Gv nhắc học sinh cách trình bày đoạn văn, những từ những dễ viết sai ( Rực rỡ trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang,tản mát,,
-Hỏi Các em hãy nêu lên ý nghĩa của đoạn văn nói lên đề gì?
- Gv chỉ cây hoa giấy của trường có trồng cho học sinh xem 
Thực hành :
- Gv đọc từng câu , từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết.
- Trình tự cứ tiết như thế cho đến hết đoạn.
3. Đặt câu:
- Gọi 1 hojc sinh đọc yêu cầu BT2 
BT 2a. Yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào em đã học ?
BT 2b. Yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào em đã học ?
BT 2c. Yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào em đã học ?
- Gv phát phiếu bài tập cho mỗi học sinh làm 1 cách đặt câu.
4. Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học 
Yêu cầu học sinh xem lại bài tập 3
-Dặn các em chưa có điểm kiểm tra đọc về nhà tiếp tục đọc để tiết sau kiểm tra lấy điểm.
Hát.
- Hs nhắc lại tựa
- HS đọc thầm.
- Học sinh lên bảng con ( Nếu có)
- HS nêu nội dung đoạn văn tả vẽ đẹp của loài hoa giấy.
- Hs quan sát cây hoa giấy thật của trường ( nếu có).
-Hs viết vào vở .
- Xem lại bài viết của mình.
1HS nêu yêu ccầu của bài tập.
HS nêu (ai là gì ? )
HS nêu (ai làm gì ? )
- HS nêu (ai thế nào ? )
Hs làm bài vào vở.
a.Kể về các hoạt động ( câu kể ai làm gì ?)
b. Tả các bạn ( ai thế nào?)
c. Giới thiệu từng bạn ( Ai là gì?)
Toán tiết 139 LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu :
Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. Chuẩn bị :, 
GV : Bảng phụ, SGK, VBT.
HS : Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : 
Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó.
Nêu các bước giải bài toán tổng – tỉ?
 Áp d

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 28 L.doc