Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 27

TẬP ĐỌC TIẾT 53

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY.

I. Mục tiêu :

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

- Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.( trả lời được các CH trong SGK).

II. Chuẩn bị :

- GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 Chân dung Cô-péc-ních, ga-li-lê, sơ đồ quả đất trong vũ trụ ( nếu có ).

- HS : SGK.

 

doc 39 trang Người đăng hong87 Lượt xem 782Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 H tiếp nối nhau đọc 3 bài tập trong phần nhận xét.
H cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp để thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài tập.
H phát biểu ý kiến.
Lớp nhận xét.
 Lời giải:
Bài 1: H tìm tác dụng của câu in nghiêng: Mẹ mời sứ giả vào đây cho con! (dùng để mẹ gọi sứ giả vào).
Bài 2: Cuối câu in nghiên có dấu gì? (Dấu chấm than).
Bài 3: H tự đặt các câu để mượn quyển vở của bạn bên cạnh.
( + Nam ơi, cho tớ mượn quyển vở của bạn với!
 + Nam ơi, đưa tớ mượn quyển vở của bạn!
+ Nam ơi, cho tớ mượn quyển vở của bạn đi!).
Hoạt động lớp.
Khi chúng ta muốn nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốnvới người khác.
Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc đấu chấm.
2 H đọc nội dung ghi nhớ trên bảng phụ.
Lớp đọc thầm.
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân. 
4 H tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập, mỗi em đọc 1 ý.
H cả lớp đọc thầm lại.
H làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. Các em gạch dưới bằng bút chì mờ những câu khiến trong SGK.
Mỗi tổ cử 1 bạn đọc những câu khiến đã tìm trước lớp.
 Lời giải:
a) Hãy gọi người hành hành vào cho ta!
b) Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé! Đừng có nhẩy lên boong tàu! 
c) Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
d) Con chặt cho đủ 1 trăm đốt tre, mang về đây cho ta!)
1 H đọc yêu cầu bài tập.
Mỗi nhóm cử 1 H đóng vai điều khiển các bạn trong nhóm tím các câu khiến trong SGK Tiếng Việt hoặc Toán, thư kí nhóm ghi nhanh ra giấy những câu tìm được. Nhóm nào làm xong dán nhanh bài lên bảng lớp.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, tính điểm cho từng nhóm.
1 H đọc đề bài, lớp đọc thầm.
H làm việc cá nhân (tự đặt các câu khiến vào nháp. 
Mời 3 H làm bài tập trên bảng.
Cũng có thể tổ chức cho H làm việc theo nhóm. Các nhóm viết câu khiến vào giấy khổ to.
Cả lớp nhận xét, tính điểm.
Hoạt động lớp, cá nhân. 
 Hình thức:
+ Chia lớp thành 2 đội A, B.
Mỗi câu 4 H.
Hình thức thi đua:
+ Đội A: Đặt 1 câu kể.
+ Đội B: Chuyển câu kể đội A vừa nêu thành câu khiến và ngược lại.
Lớp cổ vũ, nhận xét.
TOÁN TIẾT 132 KTĐK 
I. Mục tiêu :
-Kiến thức: Kiểm tra kiến thức đã học về dấu hiệu chia hết, hình bình hành, phân số, rút gọn phân số, quy đồng và so sánh phân số.
-Kỹ năng : Rèn kĩ năng vận dụng tính chất cơ bản của phân số vào việc làm bài.
-Thái độ: Giáo dục H tính trung thực, cẩn thận.
II. Chuẩn bị :
GV : Đề
 H : Vở kiểm tra.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của H
3. Bài mới : 
4. Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1: Hướng dẫn chung
Chép đề lên bảng.
Hoạt động 2: Làm bài kiểm tra
ĐỀ KIỂM TRA 
Phần 1: Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Chữ số thích hợp cần viết vào ô trống ở 23 1 để được số chia hếtcho 9 là:
A. 1 B. 2
C. 3 D. 4
2. Phân số bằng phân số nào dưới đây?
A. B. 
C. D. 
3. Dãy số được viết theo thức tự từ bé đến lớn là: 
A. , , B. , , 
C. , , D. , , 
Phần 2: 
1. Rút gọn phân số: a) , b) 
 2.Quy đồng mẫu số các phân số:
a) và
b) và
3. Điền dấu . =
 a) b) 
 c) 
4.Một hình bình hành có chiều cao 5 cm, độ dài đáy hơn chiều cao là 2 cm. Tính diện tích hình bình hành?
 Hát tập thể.
Hoạt động lớp.
H trình bày bài.
Hoạt động cá nhân.
ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM
Phần 1: 4 điểm.
Bài 1: Khoanh câu C (1đ).
Bài 2: Khoanh câu C (1đ)
Bài 4: Khoanh câu B (1đ)
Phần 2: 
Bài 1: H có thể rút gọn nhiều cách.
a/ Kết quả (0,5đ)
b/ Kết quả (0,5đ)
Bài 2:
a/ Kết quả và (1đ)
b/ Kết quả và (1đ)
(H có thể có kết quả quy đồng khác nhưng đúng vẫn cho điểm)
Bài 3: Kết quả so sánh như sau:
 0,5đ 0,5đ
 0,5đ
Bài 4:
a/ H tính độ dài đáy trước: 0,5đ
	5 + 2 = 7 (cm) 
b/ Diện tích hình bình hành: 0,5đ
 7 ´ 5 = 35 (cm)
	Đáp số: 35 cm
H nộp bài.
KĨ THUẬT TIẾT 27 LẮP CÁI ĐU
I. Mục Tiêu G,K,TB,Y	
- Hs chọn đúng đủ các chi tiết để lắp cái đu.	
- Lắp được cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
II. Chuẩn bị:
Mẫu cái đu, - Bộ lắp ghép.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời ghi nhớ tiết 50
- GV nhận xét.
3.Bài mới: Tiết 1 
* Giới thiệu: Ghi bảng
Hoạt động 1 : Cho học sinh quan sát nhận xét mẫu.
- Hướng dẫn học sinh quan sát từng bộ phận của cái đu sau đó trả lời câu hỏi.
- Cái đu có những bộ phận nào?
- Nêu tác dụng của cái đu thực tế?
* Hoạt động 2 : Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật .
- Gv hướng dẫn Hs chọn các chi tiết để vào nắp hộp theo từng loại.
- Gọi HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu.
- Cho HS quan sát hình 2 lắp giá đỡ đu.
- Trong quá trình lắp Gv đưa ra một số câu hỏi.
H: Để lắp được giá đỡ đu cần có những chi tiết nào?
H: Khi lắp cần chú ý đều gì?
* Lắp ghế đu: Cho HS quan sát hình 3 
 Chọn chi tiết nào để lắp ghế đu?
Số lượng bao nhiêu?
Lắp đu ghế đu ( Hình 4 )
Gọi 1 HS lắp thử
Để cố định trục đu, cần bao nhiêu vòng hãm?
- Lắp cái đu : Tiến hành lắp các bộ phận để hoàn thành cái đu, sau đó kiểm tra lại cái đu có dao động của cái đu.
* Tháo các chi tiết.
Tháo từng bộ phận sau đó mới tháo từng chi tiết chitiết nào lắp sau tháo trước và xếp
 gọn vào hộp.
Hát
- 2 học sinh nhắc lại ghi nhớ.
- HS nhắc lại tựa
- Lớp quan sát nhận xét.
- có 3 bộ phận: Giá đỡ đu, ghế đu,trục đu.
- Ở trường mần non thường thấy các em nhỏ ngồi chơi.
- 2,3 học sinh chọn các chi tiết để lắp cái đu.
- Cần 4 trục đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu.
-Cần chú ý vị trí trong ngoài của thanh thẳng và thanh chữ U dài.
 -chọn 4 tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài
1 HS 
- 1Hs 4 vòng.
	ÔN TIẾNG VIỆT
GV ôn các bài chính tả đã học ở giai đoạn GKII
Hình thức:
-Cho HS viết từ khó của các bài đã viết.
- GV hỏi câu hỏi có liên quan đến bài viết .
HS viết 1 bài do GV chọn.
Ôn các bài tập đọc của tuần 26
Hình thức:
Đọc + trả lời câu hỏi.
Đọc cá nhân, thi đọc diễn cảm.
GV tuyên dương những HS có giọng đọc tốt.
ÔN ÂM NHẠC
GV tổ chức cho HS ôn bài hát đã học:(4 bài)
HS hát cá nhân, đồng thanh, hát theo tổ, dãy bàn.
Chim sáo.
Chúc mừng.
Bàn tay mẹ.
Ngày soạn: 14/3/10
Ngày dạy: Thứ tư 17/3/10
Kể chuyện tiết 27
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. 
I. Mục tiêu :
 - Chọn được câu chuyện đã tham gia( hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý trong SGK.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 - GD tinh thần dũûng cảm trong cuộc sống
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh, minh họa việc làm của người có lòng dũng cảm.
HS : Nháp
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 	Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm..
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài :
	Kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Hướng dẫn H tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
MT: Biết chọn 1 câu chuyện kể.
PP: động não.
GV yêu cầu H phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng: lòng dũng cảm, chứng kiến hoặc tham gia.
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
MT: Kể lại được câu chuyện bằng lời của mình.
PP: Thực hành.
Yêu cầu hoạt động nhóm.
Thi kể chuyện.
GV và H nhận xét _ bình chọn H kể hay.
4 Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Tập kể thêm.
Chuẩn bị: “ Kiểm tra”.
 Hát 
2 H nêu truyện và kể..
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 H đọc yêu cầu của đề.
Đọc gợi ý 1 trong SGK.
1 số H lần lượt nói tên câu chuyện em chọn kể.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm làm việc.
Đọc gợi ý _ dưạ vào gợi ý kể.
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Mỗi nhóm cử đại diện kể.
Tập đọc tiết 54
CON SẺ
I. Mục tiêu :
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.( trả lời được các CH trong SGK).
- Biết yêu thương loài vật. Tình cảm thiêng liêng - tình mẫu tử.
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Dù sao trái đất vẫn quay..
GV kiểm tra 3 H.
GV nhận xét – đánh giá.
3.Bài mới
4.Giới thiệu bài: Con sẻ..
	GV ghi tựa bài.
Hoạt động 1 : Luyện đọc
MT: Đọc đúng các từ, câu. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
PP: Luyện tập, thực hành, giảng giải.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Chia đoạn: 4 đoạn.
Hướng dẫn H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: ức, tuông như, khản đặc, náu, bối rối, thán phục, kính cẩn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu được nội dung ý nghĩa của bài.
PP: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải.
GV chia nhóm, giao việc.
GV đặt câu hỏi yêu cầu H trình bày phần thảo luận của nhóm.
+	Trên đường đi, con chó thầy gì?
 Nó định làm gì?
+	Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại và lùi?
+ Hình ảnh con sẻ già dũng cảm từ trên cây lao xuống cứu sẻ non được miêu tả như thế nào?
+ Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
® GV chốt: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
MT: Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện..
PP: Luyện tập, thực hành.
GV lưu ý giọng đọc từng đoạn: ngữ điệu thể hiện sự đột ngột, bất ngờ, gây chú ý cho người nghe 
 ( đoạn 1 ).
Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả hình ảnh sẻ mẹ ( đoạn 2, 3 ), đọc chậm, vẻ suy ngẩm, ngữ điệu thể hiện sự thán phục, thành kính của tác giả.
 Hoạt động 4: Củng cố
Thi đua kể lại câu chuyện “ Con sẻ” bằng lời văn của mình.
Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
4. Tổng kết – Dặn dò :
Luyện đọc điễn cảm bài “ Con sẻ”.
Chuẩn bị: ôn tập
 Hát 
3 H đọc và TLCH.
+ Lòng dũng cảm của Cô-péc-nic và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào.
+ Nêu ý nghĩa của bài văn.
H nghe và quan sát tranh.
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
H nghe.
H tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn ( lớp, nhóm ).
1 H đọc cả bài.
H đọc thầm phần chú giải các từ ở cuối bài đọc và giải nghĩa các từ ấy.
Hoạt động nhóm,lớp.
H làm việc theo nhóm 4 H trao đổi, thảo luận dựa vào những câu hỏi trong SGK.
Nhóm trình bày.
Lớp nhận xét _ bổ sung.
+	Thấy 1 con sẻ non vừa rơi từ trên tổ xuống. Nó chậm rãi tiến lại gần chú sẻ non.
+	Đột nhiên, 1 con sẻ già từ trên cây lao xuống đất cứu con. Dáng vẻ của sẻ già rất hung dữ khiến khiến con chó phải dừng lại và lùi vì cảm thấy trước nặt nó có 1 sức mạnh làm nó phải ngần ngại.
+ Hình ảnh này được miêu tả sinh động, gây ấn tượng mạnh cho người đọc “ Con sẻ gia lao xuống như 1 hòn đá rơi trước mõm con chó, lông dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng và thàm thiết, lấy thân mình phủ kín sẻ con.
+ Vì hành động của con sẻ già nhỏ bé dám dũng cảm đối đầu với con chó săn hung dữ để cứu con là 1 hành động đáng trân trọng, khiến con người cũng phải cảm phục.
Hoạt động lớp, cá nhân.
H nghe.
H luyện đọc diễn cảm bài văn.
1 H / 1 dãy.
H nêu.
Toán Tiết 133 HÌNH THOI
I/ Mục tiêu: 
 - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó
II/ Đồ dùng dạy học:
-GV: bảng phụ; 4 thanh gỗ mỏng dài khoảng 30 cm, ở hai đầu có khoét lỗ.
- HS: giấy kẻ ô vuông; 4 thanh nhựa.
III/ Đồ dùng dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ Khởi động:
2/ Hoạt động 1: Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS.
3/ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
a) Hình thành biểu tượng về hình thoi
- GV và HS cùng lắp ghép mô hình hình vuông lên bảng và lên giấy, vở.
-GV “ xô” lệch hình vuông nói trên để được một hình mới và dùng mô hình mới và dùng mô hình này để vẽ hình mới lên bảng. HS làm theo mẫu.
- GV giới thiệu hình mới gọi là hình thoi.
b) Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi
- GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi và đặt các câu hỏi để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình thoi.GV giúp HS thấy được: Bốn cạnh của hình thoi đều bằng nhau.
4/ Hoạt động 3: Thực hành
* Bài 1: Nhằm củng cố biểu tượng hình thoi. HS nhận dạng hình rồi trả lời câu hỏi trong SGK.
* Bài 2: HS tự xác định các đường chéo của hình thoi, dùng ê kê kiểm tra đặc tính vuông góc của hai đường chéo.
- GV gọi HS phát biểu. Một HS nhắc lại
* Bài 3: GV yêu cầu HS xem các hình vẽ trong SGK, gọi 1 HS lên bảng trình bày các thao tác trước cả lớp. GV theo dõi và uốn nắn những thiếu sót và làm mẫu cho HS thấy.
5/ Hoạt động nối tiếp
- Chuẩn bị bài: Diện tích hình thoi.
- GV nhận xét tiết học.
- Hát 
- HS quan sát nhận xét
- HS quan sát và làm theo, nhận xét.
- HS quan sát hình vẽ trang trí trong SGK, nhận ra những hoa văn ( hoạ tiết ) hình thoi .
- Gọi vài HS lên bảng chỉ vào hình thoi ABCD và nhắc lại các đặc điểm của hình thoi.
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu
a) Hình 1 ; 3 là hình thoi
 Hình 2 là hình chữ nhật
- HS nêu kết quả
- Cả lớp nhận xét
- HS thực hành trên giấy.
ĐỊA LÝ TIẾT 27
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐB DUYÊN HẢI MIÊN TRUNG
I.MỤC TIÊU : 
 - Biết người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản,
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Bản đồ dân cư Việt Nam 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ: Dải đb duyên hải miền Trung
GV nhận xét – đánh giá.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài : 
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung
b.Hoạt động dạy – học : 
@ Dân cư tập trung khá đông đúc 
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp hoặc từng cặp HS.
Bước 1 
-GV thông báo số dân của các tỉnh miền Trung và lưu ý HS phần lớn si61 dân này sống ở các làng mạc , thị xã và thành phố ở Duyên hải. GV chỉ trên bản đồ cho HS thấy mức độ tập trung dân được biểu hiện bằng các kí hiệu hình tròn thưa hay dày . Quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt Nam , HS có thể so sánh nhận xét được ở miền Trung vùng ven biển có nhiều người sinh sống hơn ở vùng núi Trường Sơn. Song nếu so sánh với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư ở đây không đông đúc bằng . 
Bước 2 : 
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và 2 rồi trả lời câu hỏi trong SGK . HS cần nhận xét được trong ảnh phụ nữ Kinh mặc áo dài , cổ cao; còn phụ nữ Chăm mặc áo, váy dài, có dai thắt ngang và khăn choàng đầu.
-GV bổ sung thêm trang phục hằng ngày của người Kinh , người Chăm gần giống nhau như áo sơ mi, quần dài để thuận tiện trong lao động sản xuất à chuyển sang mục 2 .
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp 
Bước 1 : 
-GV yêu cầu một số HS đọc, ghi chú các ảnh từ hình 3 đến hình 8 và cho biết tên các hoạt động sản xuất .
-GV ghi trên bảng bốn cột và yêu cầu 4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh mà HS đã quan sát . 
-GV cho 2 HS đọc lại kết qủa làm việc của các bạn và nhận xét . 
-GV có thể tổ chức cuộc thi nhỏ “Ai nhanh hơn “ : GV cho 4 HS lên bảng để thi điền vào các cột , em nào điền nhanh, đúng sẽ được GV và các bạn khen ngợi.
-GV có thể giải thích thêm : Tại hồ nuôi tôm người ta đặt các guồng quay để tăng lượng không khí trong nước , làm cho tôm phát triển tốt hơn.
-Để làm muối , người dân đưa nước biển vào ruộng cát, phơi nước biển cho bay hơi nước còn lại nước biển mặn ( gọi là nước chạt), sau đó dẫn vào ruộng bằng phẳng ( láng xi măng ) để nước chạt bốc hơi nước tiếp, còn lại muối đọng trên ruộng và được vun thành từng đống như trong ảnh . 
-GV khái quát : các hoạt động sản xuất của người dân của duyên hải miền Trung mà HS đã tìm hiểu đa số thuộc ngành nông - ngư nghiệp. GV đặt câu hỏi : “Vì sao người dân ở đây lại có những hoạt động sản xuất này” để chuyển sang ý sau .
Bước 2 : 
-GV đề nghị HS đọc bảng : tên hoạt động sản xuất và một số điều kiện cần thiết để sản xuất , sau đó yêu cầu HS 4 nhóm thay phiên nhau trình bày lần lượt từng ngành sản xuất ( không đọc theo SGK) và điều kiện để sản xuất từng ngành .
Tổng kết bài : 
-GV yêu cầu HS : 
+Nhắc tên các dân tộc sống tập trung ở duyên hải miền Trung miền Trung và nêu lí do vì sao dân cư tập trung đông đúc ở vùng này . 
+Yêu cầu 4 HS lên ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến của nhân dân trong vùng.
-GV tiếp tục yêu cầu 4 HS khác lên bảng điền bảng các điều kiện của từng hoạt động sản xuất .
+Yêu cầu 1 số HS đọc kết qủa và nhận xét . 
-GV kết luận : Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt và khô hạn, người dân miền Trung vẫn luôn khai thác các điều kiện để sản xuất ra nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng và các vùng khác. 
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....
-Chuẩn bị bài : Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tt) .
-1 -2 HS trả lời. Cả lớp lắng nghe nhận xét . 
-Cả lớp lắng nghe. 
-HS quan sát hình 1 và 2 thảo luận, một vài HS trả lời câu hỏi trong SGK. Cả lớp lắng nghe nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe
-Thực hiện yêu cầu 
-4 HS lên bảng điền vào tên các hoạt động sản xuất tương ứng với các ảnh.
-Kết qủa HS ghi được : 
+Trồng trọt : trồng luá, mía. 
+Chăn nuôi : gia súc 
+Nuôi, đánh bắt thủy sản: đánh bắt cá ,nuôi tôm. 
+Ngành khác : làm muối . 
-2 HS đọc lại kết qủa làm việc của các bạn và nhận xét .
-HS thực hiện yêu cầu .
-Lắng nghe . 
-HS thực hiện yêu cầu .
-4 HS lên ghi tên 4 hoạt động sản xuất phổ biến của nhân dân trong vùng.
ÔN KĨ THUẬT
GV tổ chức cho HS thực hành lắp cái đu
- Gv gọi HS nhắc lại các thao tác kĩ thuật .
- Gv hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo từng loại.
- Gọi HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu.
+ Cần 4 trục đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu.
+Cần chú ý vị trí trong ngoài của thanh thẳng và thanh chữ U dài.
+Chọn 4 tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài
Tiến hành lắp các bộ phận để hoàn thành cái đu, sau đó kiểm tra lại cái đu có dao động của cái đu.
* Tháo các chi tiết.
Tháo từng bộ phận sau đó mới tháo từng chi tiết chi tiết nào lắp sau tháo trước và xếp
 gọn vào hộp.
- GV cho HS trưng bày sản phẩm.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt.
.
ÔN TOÁN
1/ Tính:
x ; 85x ; x 4
2/Tìm x :
a/ x:= b/ x x= c/ x x =
3/ Một hình chữ nhật có chiều rộng là 50 m , chiều dài bằng chiều rộng. Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó. 
4/ Một hình chữ nhật có diện tíchm2 , chiều dài m. Tính chu vi HCN đó.
Ngày soạn: 15/3/10
Ngày dạy: Thứ năm 18/3/10
TẬP LÀM VĂN TIẾT 53 MIÊU TẢ CÂY CỐI
(Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU: 
 - Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK( hoặc đề bài do GV lựa chọn); bài viết đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý. 
II. CHUẨN BỊ
 -Chép dàn ý bài văn tả cây cối
 -Chép đề lên bảng ( 1 trong 4 đề)
 -Tranh ảnh một số cây cối.
III. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
- Tranh ảnh cây, hoa để HS làm BTB
-Viết dàn ý BT3 vào bảng giấy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:Dàn ý bài văn MTCC
2. Bài mới:
a/. Giới thiệu bài
b/. Luỵên tập
BT1: HS đọc yêu cầu, tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn tả cây hồng nhung, sau đó phát biểu ý kiến
-GVKL: Điểm khác nhau của 2 cách mở bài là:
+cách 1: mở bài trực tiếp – GT ngay cây cần tả
+Cách 2: mở bài gián tiếp – nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới GT loại cây định tả.
BT2: 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 27 L.doc