Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 19

TẬP ĐỌC tiết 37: BỐN ANH TÀI

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh nhấn giọng những từ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.

 - Hiểu nội dung truyện (phần đầu): ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh minh họa truyện đọc SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 35 trang Người đăng hong87 Lượt xem 680Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HS
Kiểm :ĐDHT của HS
Dạy:
1/ Giới thiệu bài:Tại sao có gió ?
2/ Các hoạt động:
Hoạt động 1: Chơi chong chóng
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
* Cách tiến hành
Bước 1: 
GV kiểm tra HS có đem đủ chong chóng đến lớp không. Chong chóng có quay được không và giao nhiệm vụ cho các em trước khi đưa HS ra sân chơi chong chóng.
- Trong lúc HS chơi trò chơi GV nên cho HS tìm hiểu xem 
+ Khi nào chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
* bước 2: Chơi ngoài sân theo nhóm:
Gv kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm.
Trường hợp chong chóng không quay, cả nhóm sẽ bàn xem: làm thế nào để chong chóng quay?
* Bước 3: Làm việc trong lớp 
Kết luận:
- Khi ta chạy không khí xung quanh ta chuyển động tạo ra gió, gió thổi làm chong chóng quay. Gió thổi mạnh làm chong chóng quay nhanh. Gió thổi yếu làm chong chóng quay chậm. Không có gió tác động thì chong chóng không quay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió.
- Mục tiêu: HS biết giải thích tại sao có gió.
Cách tiến hành: 
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này.
- GV yêu cầu HS đọc các mục thực hành trang 74 SGK để biết cách làm.
* Bước 2: Các nhóm HS làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi SGK.
* Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
GV kết luận: Không khí chuyển động ỳ­ nơi lạnh đến nơi nóng. Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí. Không khí chuyển động tạo thành gió.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển dộng của không khí trong tự nhiên.
Mục tiêu: Giải thích được tại ao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
* Cách tiến hành:
- GV đề nghị HS làm theo cặp
-GV yêu cầu các em quan sát đọc thông tin ở mục.bạn cần biết.
+ Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển
* Kết luận: sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió thay đổi giữa ngày và đêm. 
3/ Củng cố, dặn dò:
HS đọc ghi nhớ bài
Dặn học bài ,có thể tự làm lại thí nghiệm.
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có tổ chức.
- HS ra chơi theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi
+ Các nhóm xếp thành các hàng quay mặt vào nhau, đứng yên và giơ chong chóng về phía trước. Nhận xét xem chong chóng của mỗi người có quay không? Giải thích tại sao?
(Nếu trời lặng gió: chong chóng không quay. Tùy theo thời tiết khi đó, nếu trời có gió mạnh một chút chong chóng sẽ quay).
- Phải tạo ra gió bằng cách chạy.
- đại diện các nhóm báo cáo xem trong khi chơi chong chóng của bạn nào quay nhanh và giải thích.
- Tại sao chong chóng quay?
- Tại sao chong chóng quay nhanh hay chậm?
đại diện các nhóm trình bày.
KĨ THUẬT Tiết 19
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
-Giúp học sinh biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi đột mau. 
-Gấp mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc mũi đột mau. đúng quy trình , đúng kĩ thuật. 
-Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Tranh quy trình mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột hoặc may bằng máy. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ : 
-GV hệ thống lại các kiến thực trọng tâm của tiết học trước.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột 
b.Hoạt động Dạy – Học: 
*Hoạt động 3: HS thực hành Khâu đường gấp mép vải 
-Gọi HS nhắc lại về kĩ thuật khi thực hiện thao tác( phần ghi nhớ ) . 
-Nhận xét thao tác của HS và sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật theo các bước : 
Bước 1 :Gấp mép vải. 
Bước 2: Khâu viền đường mép vải bằng mũi khâu đột. 
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian , yêu cầu thực hành.
*Hoạt động 4: Đánh giá kết qủa học tập của HS.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành .
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: 
+Gấp được mép vải. Đường gấp mép vải tương đối phẳng , đúng kĩ thuật 
+Khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột
+Mũi khâu tương đối đều, thẳng, không bị dúm
+Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm.
+Hoàn thành đúng thời gian quy định.
-GV nhận xét , đánh giá kết qủa học tập của một số HS. 
4Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
-Dặn học sinh đọc bài mới khâu mĩc xích
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-HS nhắc lại về kĩ thuật Khâu .
-HS thực hành ,GV quan sát , uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. 
-HS trưng bày sản phẩm thực hành .
-HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
ÔN TIẾNG VIỆT
GV hướng dẫn HS ôn tập đọc và TLCH trong SGK bài Bốn anh tài
Yêu cầu đọc với tốc độ nhanh và có diễn cảm.
Hình thức: HS đọc trong nhóm,đọc cá nhân .
	 Thi đọc giữa các nhóm.
GV theo dõi ,khen những HS có giọng đọc tốt .
SINH HOẠT NGOẠI KHÓA
TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA QUÊ HƯƠNG
GV giúp HS tìm hiểu về truyền thống văn hóa quê hương thông qua các hoạt động :
Xem tranh dân gian .
Đọc sách , báo .
Xem phim ảnh tư liệu , thông tin đại chúng .
Ngày soạn:2/1/2011
Ngày dạy: Thứ tư 5/1/2011
KỂ CHUYỆN tiết 19
BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
	- Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa HS thuyết minh nội dung mỗi tranh bằng 1, 2 câu kể lại được câu chuyện để phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt một cách tự nhiên.
	- Nắm được nội dung câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (ca ngợi Bác đánh cá thông minh), mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn bạc ác).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Tranh minh họa trong SGK phóng to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KTBC:Nhắc nhở HS nghiêm túc học tập khi vào chương trình HKII
Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu: GV nêu MĐYC tiết học
2/ GV kể chuyện
GV kể lần 1
- GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh minh họa trong SGK
- GV kể lần 3.
3/ Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập
a) Tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1, 2 câu.
GV dán lên bảng lớp 5 tranh minh họa phóng to tranh SGK.
Tranh 1:
Tranh 2:
Tranh 3:
Tranh 4:
Tranh 5:
b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
4/ Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe.
- Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài tập kể chuyện trong SGK tuần 20.
- HS lắng nghe
- HS nghe kết hợp nhìn tranh minh họa
* Nội dung truyện
Bác đánh cá và gã hung thần. (SGK)
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1
- HS suy nghĩ nói lời thuyết minh cho 5 tranh.
- Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cuối cùng được mẻ lưới trong một chiếc bình to.
- Bác mừng lắm vì cái bình đem ra chợ bán cũng được khối tiền.
- Từ trong bình một làn khối đen tuôn ra, rồi hiện thành một con quỷ. Bác nạy nắp bình. Từ trong bình một làn khói đen vẹt tuôn ra tụ lại hiện thành một con quỷ.
- Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời quyền của nó. Con quỷ nói Bác đánh cá đã đến ngày tận số.
- Bác đánh các lười con quỹ chui vào bình nhanh tay đậy nắp vứt cái bình trở lại biển sâu.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3
KC kể trong nhóm ( kể từng đoạn câu chuyện theo nhóm). Nêu ý nghĩa câu chuyện 
- Thi kể chuyện trước lớp.
- 2 đến 3 nhóm HS nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu chuyện.
+ Một vài HS kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay nhất.
TẬP ĐỌC tiết 38
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Đọc lưu loát toàn bài:
	- Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
	- Biết đọc diễn cảm bài thơ, với giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng chậm hơn ở câu thơ cuối bài.
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất.(G,K,TB,Y)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh họa bài đọc SGK.
	- Giấy viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
KTBC:Bốn anh tài
- GV gọi HS đọc bài và TLCH trong SGK.
- GV nhận xét ,cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Chuyện cổ tích về loài người
2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
- GV kết hợp sửa lỗi về phát âm cách đọc cho HS.
- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng kể chậm, dàn trải, dịu dàng.
b) Tìm hiểu bài:
- Trong " câu chuyện cổ tích" này, ai là người được sinh ra đầu tiên.
GV: Các khổ thơ còn lại cho thấy cuộc sống trên trái đất dần dần được thay đổi. Thay đổi là vì ai? Các em hãy đọc và trả lời tiếp các câu hỏi.
- Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có ngay mặt trời.
- Sau khi tẻ sinh ra vì sao cần có ngay người mẹ.
- Bố giúp trẻ em những gì?
- Thầy giáo giúp trẻ em những gì?
- ý nghĩa của bài thơ này là gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- GV kết hợp hướng dẫn để HS tìm đúng giọng đọc bài thơ thể hiện diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 1, 2 khổ thơ tiêu biểu theo trình tự như đã hướng dẫn.
- GV đọc mẫu đoạn thơ.
- Nhưng còn cần cho trẻ.
Bố dạy cho biết nghĩ
4/ Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS học thuộc lòng bài thơ.
3 HS
- HS tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ từ 2 đến 3 lượt.
- HS ngắt nhịp đúng:
Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra.
Để bế bồng chăm sóc.
Thầy viết chữ thật to
"Chuyện loài người"/trước nhất
- HS luyện đọc theo cặp 1, 2 HS.
- HS đọc thầm khổ thơ 1
- Trẻ em được sinh ra đầu tiên trên trái đất. Trái đất lúc đó chỉ có toàn trẻ em, cảnh vật trống vắng trụi trần, không dáng cây, ngọn cỏ.
- HS đọc thầm khổ còn lại.
- Để trẻ nhìn cho rõ.
- Vì trẻ cần tình yêu và lời ru trẻ cần bế bồng chăm sóc)
- Giúp trẻ em hiếu, bảo trẻ em ngoan, dạy trẻ em nghĩ.
- Dạy trẻ học hành
- HS đọc thầm lại bài thơ.
HS 1: Thể hiện tình cảm yêu mến trẻ em.
HS 2: Mọi sự thay đổi trên thế giới đều vì trẻ em
- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.
- HS đọc theo cặp
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS đọc nhẫm học thuộc lòng bài thơ.
Toán tiết 93: HÌNH BÌNH HÀNH
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hình thành biểu tượng về hình bình hành.
- Nhận biết một số đặt điểm của hình bình hành. Từ đó phân biệt được hình bình hành với một số hình đã học.
II.CHUẨN BỊ:
SGK
Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Bảng con 
Tính diện tích khu rừng HCN có chiều dài 23m .Chiều rộng 20m .
3.Bài mới: 
* Giới thiệu:
1. Hình bình hành biểu tượng về hình bình hành.
2. Nhận biết một số đặc điểm của hình bình hành.
Hỏi : Em có nhận xét gì về các cặp đối diện của hình bình hành.
- GV gọi học sinh nêu ví dụ về các đồ vật trong thực tế có dạng hình bình hành.
3. Thực hành.
Bài 1 : Nhằm củng cố về biểu tượng hình bình hành.
GV sửa chữa và kết luận 
Bài 2 : GV giới thiệu cho học sinhvề các cặp đối diện của hình tứ giác ABCD.
Bài 3 : GV hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình trong sách giáo khoa vào vở.
- GV gọi học sinh nêu yêu cầu của bài tập 3.
- GV cho học sinh vẽ tương ứng ở trên bảng, dùng phấn màu khác nhau để phân biệt hai đoạn thẳng vẽ thêm.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Hs xem lại bài và chuẩn bị bài sau:Diện tích hình bình hành 
- HS quan sát về hình vẽ trong phần bài học. 
- Hình bình hành có 2 cặp đối diện song song và bằng nhau.
- Học sinh nhận dạng và trả lời câu hỏi.
- HS nhận dạng và nêu được hình bình hành MNPO có các cặp đối diện song song và bằng nhau.
ĐỊA LÍ TIẾT 19 : THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
Học xong bài này, HS biết: 
-Xác định vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam.
-Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng.
-Hình thành biểu tượng về thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch.
-Có ý thức tìm hiểu về các thành phố cảng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam.
	-Bản đồ Hải Phòng ( nếu có )
	-Tranh, ảnh về thành phố Hải Phòng (GV và HS sưu tầm) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1.Ổn định lớp : 
-Nhắc nhở tư thế ngồi học.
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
-Hát tập thể.
2.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 1 -2 HS trả lời các câu hỏi sau : 
+Xác định vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam.
+Thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác ? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi? 
+Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội.
-GV nhận xét – đánh giá.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài :Bài học hôm nay giúp HS biết :
+Xác định vị trí của thành phố Hải Phòng trên bản đồ Việt Nam.
+Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Hải Phòng.
+Hình thành biểu tượng về thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch.
+Có ý thức tìm hiểu về các thành phố cảng. Qua bài : Thành phố Hải Phòng
b.Hoạt động dạy – học : 
@Thành phố Hải Phòng – thành phố cảng
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
Bước 1 
-GV yêu cầu các nhóm HS dựa vào SGK và bản đồ hành chính , giao thông Việt Nam, ảnh thảo luận theo gợi ý : 
+Thành phố Hải Phòng nằm ở đâu ? 
+Trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Thành phố Hải Phòng có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển? 
+Mô tả về hoạt động của cảng Hải Phòng.
Bước 2 : 
-GV sưả chữa , giúp các nhóm hoàn thiện phần trả lời . 
@ Đóng tàu là nghành công nghiệp quan trọng của Hải Phòng
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp . 
-GV bổ sung : các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng đã đóng được những chiếc tàu biển lớn không chỉ phục vụ cho nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu . Hình 3 trong SGK thể hiện chiếc tàu biển có trọng tải lớn của nhà máy đóng tàu Bạch Đằng đang hạ thủy . 
@Hải Phòng là trung tâm du lịch
 *Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : 
Bước 2: 
-GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS.
-GV: Đến Hải Phòng chúng ta có thể tham gia được nhiều hoạt động lí thú : nghỉ mát , tắm biển, tham quan các danh lam thắng cảnh , lễ hội , vườn quốc gia Cát Bà, vườn quốc gia Cát Bà vừa được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển của thế giới.
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....
-Chuẩn bị bài : Đồng bằng Nam Bộ
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Mang dụng cụ học tập để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Hát .
-1 -2 HS trả lời. Cả lớp lắng nghe nhận xét . 
-Cả lớp lắng nghe. 
-Thực hiện yêu cầu . 
-Một vài HS trình bày kết qủa làm việc trước lớp. 
-HS dựa vào SGK , trả lời các câu hỏi sau : 
+So với các ngành công nghiệp khác , công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào ? 
+Kể tên các nhà máy đóng tàu của Hải Phòng.
+Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở Hải Phòng ( xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch , tàu chở khách ,tàu chở hàng.)
-Thực hiện yêu cầu . 
-HS dựa vào SGK , tranh, ảnh vốn hiểu biết của bản thân , thảo luận theo gợi ý 
+ Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch.
-Đại diện HS trình bày kết qủa làm việc trước lớp . HS khác có thể sưả chữa , bổ sung . 
MĨ THUẬT TIẾT 19: TTMT : XEM TRANH DÂN GIAN
ÔN TOÁN
I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Ơn lại những kiến thức đã học về Ki lơ mét vuơng.
II.NỘI DUNG:
1/Viết số thích hợp vào chỗ trống :
 3m2 24dm2 =. dm2
 2km2 345m2 =.. m2
 2m2 1dm2 =.. dm2
 1m2 2345dm2 =..dm2
 1m2 45dm2 =. dm2
 4m25cm2 =.cm2
2/ Một khu rừng hình chữ nhật có chiều dài 2km,chiều rộng kém chiều dài 1500 m. Tính diện tích khu rừng đó ra km vuông.
 	........................
ÔN MĨ THUẬT
GV tổ chức cho HS vẽ theo đề tài tự do.
GV cho HS xem 1 số tranh ảnh đả sưu tầm hoạc tranh của những HS khóa trước .
HS quan sát ,nhận xét.
Thực hành:
HS tìm đối tượng để vẽ.
Phác họa nội dung trong bài vẽ. 
HS thực hành vẽ. 
Trưng bày sản phẩm.
Ngày soạn:3/1/2011
Ngày dạy:Thứ năm 6/1/2011
ANH VĂN TIẾT 38 : LET’S SING
TẬP LÀM VĂN tiết 37
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG
 BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Củng cố nhận thức về 2 kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật.
2. Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- GV ghi sẵn vào giấy 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật.
	- Mở bài gián tiếp: Giới thiệu ngay đồ vật định tả.
	- Mở bài trực tiếp: nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:HS nhắc lại 1 dàn bài của bài văn miêu tả đồ vật
B. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1:
- 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp đọc thầm
- HS phát biểu ý kiến
Điểm giống nhau
Điểm khác nhau
Các mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách.
- Đoạn a, b ( mở bài trực tiếp giới thiệu ngay đồ vật cần tả)
Đoạn c ( mở bài gián tiếp) nói chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả.
Bài tập 2:
- GV nhắc HS: em phải viết 2 đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em. Đó có thể là bàn học ở trường hoặc ở nhà.
+ Em phải viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau cho bài văn
+ Một đoạn viết cách trực tiếp ( giới thiệu ngay chiếc bàn học em định tả ). Đoạn kia viết theo cách gián tiếp ( nói chuyện khác có liên quan rồi giới thiệu chiếc bàn học).
GV chấm điểm
- GV mời những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp đọc kết quả.
- GV đọc mở bài hay nhất.
3/ Củng cố ,dặn dò:
HS hoàn thành bài tập 2.
Xem bài tiếp theo
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Mỗi HS luyện viết đoạn mở bài theo 2 cách: ( viết vào vở hoặc vở bài tập)
- Cả lớp nhận xét
VD: (MB trực tiếp): Chiếc bàn học sinh này là người bạn thân thiết với tôi gần hai năm nay.
VD: (MB gián tiếp): Tôi rất yêu gia đình tôi, ngôi nhà của tôi. Ơû đó tôi có bố mẹ và em trai thân thương , có những đồ vật, đồ chơi thân quen và một góc học tập sáng sủa. Nổi bật trong góc học tập đó là cái bàn xinh xắn của tôi.
Toán tiết 94
DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành.
- Bước đầu mới vận dụng công thức tính diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: chuẩn bị các mảnh bìa có dạng hình như hình vẽ trong SGK
HS : Chuẩn bị giấy có ô vuông, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động: hát
2. Bài cũ: HS nhắc lại đặc điểm của hình bình hành
3.Bài mới: 
* Giới thiệu:Diện tích hình bình hành
1. Hình thành công thức tính diện tích của hình bình hành.
GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD ; Vẽ AH Vuông góc với DC rồi giới thiệu DC là đáy của hình bình hành; độ dài AH là chiều cao của hình bình hành H : Tính diện tích hình bình hành ABCD đã cho.
- H : Em có nhận xét gì về diện tích hình chữ nhật và hình bình hành.
- H: Từ 2 yếu tố trên rút ra công thức tính diện tích hình bình hành.
2. Thực hành: 
-BT 1 : GV cho học sin

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 19.doc