Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 18

TẬP ĐỌC TIẾT 35 : Ôn tập TIẾT 1.

I. Mục đích yêu cầu :

 - Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học ( khoảng 80 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung. Thuộc 3 đoạn văn, đoạn thơ đã học ở HKI

 -Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung cả bài; nhận biết được các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên, Tiếng sáo diều

Thái độ: Giáo dục H tính can đảm vượt qua thử thách, khó khăn.

II. Chuẩn bị :

- GV : 4, 5 tờ giấy phô tô phóng to nội dung bảng ở bài tập 2 để H làm việc nhóm.

- HS : Băng dính.

 

doc 36 trang Người đăng hong87 Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu cầu HS đọc đề bài.
GV hỏi: các số phải viết cần thỏa mãn các điều kiện nào của bài?
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV theo dõi và nhận xét đúng/sai cho từng HS.
Bài 4
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của các bạn trên bảng sau đó yêu cầu 3 HS vừa lên bảng giải thích cách tìm số của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
4/CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-GV yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3.
-GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-Hát 
-2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS tìm số và ghi thành 2 cột, cột không chia hết và cột chia hết.
-Một số HS trả lời trước lớp.
-Một số HS phát biểu ý kiến trước lớp.
-HS tính vào giấy nháp.
-Tổng các chữ số của chúng cũng chia hết cho 3.
-HS phát biểu: các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
-HS tính và rút ra nhận xét: các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì cũng không chia hết cho 3.
-Ta chỉ việc tính tổng các chữ số của nó. Nếu tổng các chữ số của nó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3, nếu tổng các chữ số đó không chia hết cho 3 thì số đó không chia hết cho 3.
-HS làm bài vào vở bài tập.
-Các số chia hết cho 3 là:231, 1872, 92313 vì các số này có tổng các chữ số chia hết cho 3.
Số 231: 2 + 3 + 1 = 6. 6 : 3
Số 1872: 1 + 8 + 7 + 2 = 18.18 : 3
Số 92313: 9 + 2 + 3 + 1 + 3 = 18. 18 :3
-Các số không chia hết cho 3 là 502, 6823, 641311 vì tổng các chữ số của các số này không chia hết cho 3.
-Viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 3.
+ Là số co ùba chữ số.
+ Là số chia hết cho 3.
-HS làm bài, sau đó nối tiếp nhau đọc số của mình trước lớp.
-Tìm chữ số thích hợp viết vào ô trống để được số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện điền số vào 1 ô trống, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. 
-1 HS phát biểu ý kiến.
KHOA HỌC TIẾT 35
KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Làm thí nghiệm để chứng minh:
 +Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ được lâu hơn.
 +Muốn sự cháy diễn ra liên tục thì không khí phải được lưu thông.
-Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí đối với sự cháy (thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa khi có hỏa hoạn )
II/ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
+2 cây nến bằng nhau.
+2 lọ thủy tinh ( 1 lọ to, l lọ nhỏ).
+2 lọ thủy tinh không có đáy, để kê.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động Giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Oån định 
2/Dạy bài mới 
- Hỏi HS:
+ Không khí có ở đâu?
+ Không khí có những tính chất gì?
+ Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống?
- Không khí có vai trò rất quan trọng đối với đời sống của mọi sinh vật trên Trái Đất . Vai trò của không khí đối với sự cháy như thế nào?. Qua các thí nghiệm của bài học hôm nay các em sẽ hiểu điều đó.
-Hát 
- Trao đổi và trả lời:
+ Không khí có ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật
+Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
+ Không khí có chứa khí ô-xi duy trì sự cháy.
+ Không khí dùng để làm căng bánh xe ô tô, xe máy, xe đạp.
+ Không khí dùng để làm căng bóng bay, phao bơi
- Lắng nghe.
Hoạt động 1
VAI TRÒ CỦA Ô-XI ĐỐI VỚI SỰ CHÁY
* Thí nghiệm 1:
-Dùng 2 cây nến như nhau và 2 chiếc lọ thủy tinh không bằng nhau này. Khi ta đốt 2 cây nến và úp lọ thủy tinh lên. Các em dự đoán xem hiện tượng gì xảy ra.
-Gọi 1 học sinh lên làm thí nghiệm.
-yêu cầu học sinh quan sát và hỏi:+ hiện tượng gì xảy ra?
+Theo em tại sao cây nến trong lọ thủy tinh to lại cháy lâu hơn cây nến trong lọ thủy tinh nhỏ?
+ Trong thí nghiệm này chúng ta đã chứng minh được ô-xi có vai trò gì?
-Kết luận: Trong không khí có chứa khí ô-xi và khí ni-tơ. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy diễn ra lâu hơn. Ô-xi rất cần để duy trì sự cháy. Trong không khí có chứa nhiều khí Ni-tơ không duy trì sự cháy nhưng nó giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không qúa nhanh và qúa mạnh.
-Quan sát, trao đổi, và phát biểu.
-Lắng nghe và phát biểu:
+ Cả 2 cây nến cùng tắt.
+ Cả 2 cây nến vẫn cháy bình thường.
+Cây nến trong lọ to sẽ cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ.
-1 học sinh làm thí nghiệm: đốt cháy 2 cây nến và úp lọ thủy tinh vào.
+ Cả 2 cây nến cùng tắt nhưng cây nến trong lọ to cháy lâu hơn cây nến trong lọ nhỏ.
Vì trong lọ thuỷ tinh to có chứa nhiều không khí hơn lọ thuỷ tinh nhỏ. Mà trong không khí có chứa khí ô-xi duy trì sự cháy.
+ Ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy diễn ra lâu hơn.
-Lắng nghe.
Hoạt động 2
CÁCH DUY TRÌ SỰ CHÁY
-Dùng 1 lọ thủy tinh không đáy, úp vào cây nến gắn trên đế kín và hỏi:
+ Các em dự đoán xem hiện tượng gì xảy ra?
-GV làm thí ngiệm, yêu cầu học sinh quan sát . Sau đó hỏi:
+ Kết qủa của thí nghiệm này như thế nào?
+ Theo em vì sao cây nến lại chỉ cháy được trong thời gian ngắn như vậy?
GV phổ biến thí nghiệm:
-Cô thay thế gắn nến bằng 1 đế không kín ( Cho HS quan sát vật thật). Hãy dự đoán xem hiện tượng gì xảy ra?
GV thực hiện thí nghiệm , yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra và hỏi:
+ Vì sao cây nến có thể cháy bình thường ?
-Quan sát kỹ hiện tượng chúng ta thấy: Khi sự cháy xảy ra, khi ni-tơ và khí các –bô- nic nóng lên và bay lên cao. Do đó chỗ lưu thông với bên ngoài nên không khí bên ngoài tràn vào trong lọ, tiếp tục cung cấp ô-xi để duy trì sự cháy. Cứ như vậy sự cháy diễn ra liên tục.
-Hỏi: Để duy trì sự cháy cần phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy?
-Để duy trì sự cháy, cần phải liên tục cung cấp không khí. Không khí cần phải được lưu thông thì sự cháy mới diễn ra liên tục được .
-Lắng nghe và quan sát.
+ Suy nghĩ và trả lời: Cây nến vẫn cháy bình thường.
+ Cây nến sẽ tắt
- Quan sát thí nghiệm và trả lời.
+Cây nến tắt sau mấy phút.
+ Cây nến chỉ cháy được trong một thời gian ngắn là do lượng ô-xi trong lọ đã cháy hết mà không được cung cấp tiếp.
-Lắng nghe và quan sát.
Một số học sinh nêu dự đoán của mình.
+ Cây nến có thề cháy bình thường là do được cung cấp ô-xi liên tục. Để gắn nến không kín nên không khí liên tục tràn vào lọ cung cấp ô-xi nên cây nến cháy liên tục.
-Lắng nghe và quan sát GV mô tả.
-Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí. Vì trong không khí có chứa ô-xi. Ô-xi rất cần cho sự cháy. Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi và sự cháy sẽ diễn ra liên tục.
-Lắng nghe.
Hoạt động 3
ỨNG DỤNG LIÊN QUAN ĐẾN SỰ CHÁY
-Chia nhóm 4 HS ngồi 2 bàn trên , dưới và yêu cầu :
Quan sát hình minh họa số 5 và trả lời câu hỏi:
+ Bạn nhỏ đang làm gì?
+ Bạn làm như vậy để làm gì?
-Gọi HS nhóm khác bổ sung để có câu trả lời hoàn chỉnh.
Hỏi: Trong lớp mình bạn nào còn có kinh nghiệm làm cho ngọn lửa trong bếp củi, bếp than không bị tắt.
-Khi đun bếp vào nhóm bếp lửa hay bếp than, các em lưu ý phải làm như các bạn : cời rỗng bếp, dùng ống thổi không khí, hay dùng quạt quạt vào bếp lò. Như vậy mới làm cho sự cháy diễn ra liên tục (Có thể cho HS xem tranh thổi bễ lò-nếu có).
-Hỏi:+ Vậy khi muốn dập tắt ngọn lửa ở bếp than hay bếp củi thì làm thế nào?
-Các bạn lớp mình rất có kinh nghiệm trong việc đun bếp than và bếp củi. Điều đó chứng tỏ các em đã hiểu được vai trò của không khí đối với sự cháy.
4/Củng cố – Dặn dò 
-Hỏi: 	+Khí ô-xi và khí ni-tơ có vai trò gì đối với sự cháy?
	+Làm cách nào để có thể duy trì sự cháy ?
-Nhận xét câu trả lời của học sinh.
-Tuyên dương HS hiểu bài, thuộc bài tại lớp.
-Quan sát, thảo luận trong nhóm và cử đại diện phát biểu .
+Bạn nhỏ trong hình minh hoạ đang dùng ống nứa thổi không khí vào trong bếp củi.
+ Bạn làm như vậy để không khí trong bếp được cung cấp liên tục, để bếp không bị tắt khi khí ô-xi bị mất đi.
-Bổ sung cho nhóm bạn.
-Lắng nghe.
+ Trao đổi và trả lời.
Ÿ Muốn cho ngọn lửa trong bếp củi không bị tắt, em thường cời rỗng tro bếp ra để không khí được lưu thông.
Ÿ Muốn cho ngọn lửa trong bếp than không bị tắt, em có thể xách bếp than ra đầu hướng gío để gío thổi không khí vào trong bếp.
-Lắng nghe.
Ÿ Khi muốn dập ngọn lửa ở bếp củi, ta có thể dùng tro bếp phủ kín lên ngọn lửa.
Ÿ Khi muốn dập tắt ngọn lửa ở bếp than, ta có thể đậy kín nắp lò và cửa lò lại.
KĨ THUẬT TIẾT 18
KHÂU GHÉP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
	-Giúp học sinh biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột thưa.
	-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu đột thưa. 
Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu để áp dụng vào cuộc sống. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Mẫu khâu thường ghép hai mép vải bằng các mũi khâu đột thưa HS quan sát được và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo, quần, ) 
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết : 
 + Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích thước 20 x30 . Len ( sợi ) , chỉ khâu 
 + Kim khâu len và kim khâu chỉ , kéo , thước , phấn vạch. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định tổ chức:
-Kiểm tra dụng cụ học tập
2/Kiểm tra bài cũ : 
-GV chấm một số bài thực hành của HS tiết HS trước. 
-Nhận xét – Đánh giá.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài : Mẫu khâu 
-GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Dạy – Học bài mới: 
*Hoạt động1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột thưa và hướng dẫn 
-GV giới thiệu một số sản.
-GV kết luận về đặc điểm đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó 
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-GV hướng dẫn HS quan sát hình 1,2,3 (SGK) để nêu các bước khâu .
-GV đặt câu hỏi yêu cầu . 
Chú ý vạch dấu. 
 -Gọi 1 -2 HS lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa hướng dẫn. 
-GV nhận xét , chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn . 
-Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài 
-GV cho HS xâu chỉ vào kim , vê nút chỉ và tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu đột thưa 
4Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
-Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để thực hành.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
Hs nhận xét – đánh giá
-Quan sát . 
HS dựa vào quan sát hình 1 (SGK ) để nêu cách vạch dấu trên mặt trái của một mảnh vải
-Quan sát ,1 HS nêu cách vạch dấu trên vải.
-HS quan sát tranh để nêu các bước .
 -2 HS lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa hướng dẫn. 
-HS khác nhận xét .
-1 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài
HS quan sát hình 2, 3 (SGK ) để nêu cách khâu lược , khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường và trả lời câu hỏi trong SGK
ÔN TIẾNG VIỆT
I Mục dích yêu cầu
HS ôn tập các bài tập đọc đã học từ tuần 11 đến tuần 17.
II Hình thức :
Gv chuẩn bị sẵn tên 14 bài tập đọc 
-HS bốc thăm bài đọc ,đọc bài theo yêu cầu của GV
- HS trả lời câu hỏi do GV nêu.
- GV cho điểm ,nhận xét từng em.
SINH HOẠT NGOẠI KHÓA
KỈ NIỆM NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN
SINH HOẠT NGOẠI KHÓA
KỈ NIỆM NGÀY QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN
NGÀY SOẠN: 19/12/10
NGÀY DẠY: THỨ TƯ 22/12/10
KỂ CHUYỆN TIẾT 18
Ôân tập TIẾT 4. 
Muc đích yêu cầu : 
 -Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở Tiết 1.
 -Nhge-viết đúng bài CT (tốc độ viết khoảng 80 chữ/ 15phút ), không mace quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ Đôi que đan
-. Thái dộ : Giáo dục H tính cẩn thận.
-HS khá giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài CT ( hơn 80 chữ/ 15 phút); hiểu nội dung bài.
 II. Chuẩn bị :
GV : SGK, vở chính tả.
H S: SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ: 
GV nhận xét – đánh giá.
3. Giới thiệu bài :
Tiết hôm nay các bạn sẽ đọc cho cô các bài thơ thuộc 5 chủ điểm đã học. Sau đó các bạn sẽ viết chính tả bài “ Đôi que nan”.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng.
MT: Kiểm tra khả năng đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ.
PP : Thực hành.
GV nêu 5 bài kiểm tra.
+ Truyện cổ nước mình.
+ Tre Việt Nam.
+ Gà trống và cáo.
+ Có chí thì nên.
+ Tuổi ngựa.
GV bốc thăm số theo số hiệu của H.
H có số hiệu bốc thăm 1 trong 5 bài.
GV nhận xét, bình chọn.
Hoạt động 2: Nghe_viết “ Đôi que đan”.
MT: Viết đúng chính tả, trỉnh bày đúng bài thơ.
PP: Thực hành.
GV đọc bài thơ.
GV đọc.
GV chấm chữa 7 – 10 bài.
GV nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò :
Tập đọc và viết chính tả. 
Chuẩn bị : “ Tiết 5”.
Nhận xét tiết học.
 Hát 
Hoạt động cá nhân.
H đọc – lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
.
H nghe.
Lớp đọc thầm chú ý những từ dễ viết sai – cách trình bày.
H viết.
H đổi vở soát lỗi.
TẬP ĐỌC TIẾT 36 : ÔN TẬP :TIẾT 5.
I. Mục đích yêu cầu: 
-Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở Tiết 1.
Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác định các bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2)
-Thái độ : Giáo dục H S ý thức học tập môn TV.
II. Chuẩn bị :
GV: ND bài dạy
HS: SGK.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm: ôn tiết 4
2. Dạy:
GV tổ chức cho HS ôn các bài tập đọc và HTL như các tiết trên
Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau: ( BT 2/ 175)
HS trao đổi nhóm 2, sau đó đại diện từng nhóm trình bày.
GV nhận xét, kết luận:
 + Danh từ: xe, thị trấn , nắng, phố, huyện , những, em bé, Hmông, mắt, một, mí, Tu Dí, Phù Lá, cổ , móng hổ, quần áo, trước, sân.
+ Động từ: dừng lại, đeo, chơi đùa.
+ Tính từ: nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ.
3. củng cố, dặn dò:
Ôn tập tiết 6
Hoạt động cá nhân
Hoạt động nhóm
TOÁN TIẾT 88 : LUYỆN TẬP
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9; cho 3; cho 5; vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3; vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình huống đơn giản
 -GS làm các BT 1-2-3 . HS giỏi, khá làm hết các bài còn lại.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
-Phấn màu, bảng phụ ghi , 
-Phiếu luyện tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.KIỂM TRA BÀI CŨ
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu kết luận về dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3 và làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 87 hoặc các bài tập trong SGK.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1 Giới thiệu bài mới:
-Trong giờ học này, các em sẽ cùng luyện tập về các dấu hiệu chia hết cho 2,5,9,3.
2.2 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
-Chữa bài:
+ Số nào chia hết cho 3.
+ Số nào chia hết cho 9?
+ Số nào chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9?
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó gọi 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV yêu cầu 3 HS lần lượt lên bảng giải thích cách điền số của mình.
-GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3
-GV yêu cầu HS tự làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-GV gọi 4 HS lần lượt làm từng phần và giải thích rõ vì sao đúng/sai?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-GV nhận xét và cho điểnm HS.
Bài 4
-GV yêu cầu HS đọc đề bài phần a.
-GV hỏi: Số cần viết phải thỏa mãn các điều kiện nào của bài?
-GV : để số đó chia hết cho 9 thì em chọn những chữ số nào trong các chữ số 0,6,1,2 để viết số, vì sao?
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài, hỏi các HS dưới lớp xem có được các số khác với 2 bạn trên bảng đã viết.
-GV yêu cầu HS đọc phần b.
-GV hỏi: Số cần viết phải thỏa mãn các yêu cầu nào?
-Vậy em chọn những nào để viết, vì sao?
-GV yêu cầu HS viết số.
-GV hỏi HS dưới lớp xem có viết được các số khác với các số mà các bạn trên bảng đã viết không.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
3.CỦNG CỐ, DẶN DÒ
-GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-Nghe GV giới thiệu bài.
-HS làm bài vào vở bài tập.
-HS trả lời:
+ Các số chia hết cho 3 là: 4563, 2229, 3576, 66816.
+ Các số chia hết cho 9 là:4563,66816
+ 2229,3576.
-Làm bài:
a/ 945.
b/ 225,255,285
c/ 762,768
-HS nhận xét đúng, sai.
-HS giải thích.
-HS làm bài:
a/ Đ ; b/ S ; d/ Đ
-HS làm bài trước lớp. Ví dụ:
a/ Số 13456 không chia hết cho 3 là đúng vì số này có tổng các chữ số là 1 + 3 + 4 + 5 + 6 = 19, 19 không chia hết cho 3.
-1 HS đọc trước lớp.
-Sử dụng các chữ số 0,6,1,2 để viết 3 số.
+ Là số có ba chữ số khác nhau.
+ Là số chia hết cho 9.
-Chọn các chữ số 6,1,2 vì 6+1+2=9. 9 chia hết cho 9.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-HS có thể viết được các số sau:
612,621,126,162,216,261.
-1 HS đọc trước lớp.
-Sử dụng các chữ số 0,6,1,2 để viết ba số:
+ Là số có ba chữ số khác nhau.
+ Là số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
-Chọn các số 0,1,2 vì 1+2=3, 3 chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-HS có thể viết được các số sau:120,102,210,201.
ĐỊA LÍ TIẾT 18 :KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
PHẦN 1:
1/ Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn ở để:
a/ Tránh gió lạnh
b/ Tránh lũ lụt
c/ Tránh ẩm thấp và thú dữ
2/ Rừng Tây Nguyên cho ta những loại sản vật nào?
a/ Gỗ quý và tre,nứa,mây song ; cây làm thuốc và thú quý
b/ Gỗ quý và tre,nứa,mây song; khoáng sản và nhiệt điện
c/ Cây làm thuốc và thú quý; nông nghiệp và hải sản 
3/ Sản phẩm nào không phải là sản phẩm thủ công truyền thống?
a/Đồ gỗ được chạm trổ tinh xảo từ các làng nghề
b/Gốm sứ của nhà máy Hải Dương sản xuất 
c/ Tranh sơn mài mĩ nghệ làm bằng tay của các nghệ nhân 
PHẦN 2 :
1/ Nêu tên 1 số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn . Kể về phiên chợ của họ .
2/ Nêu 1 số đặc điểm của sông ở Tây Nguyên và ít lợi của nó .
3/ Kể về phiên chợ ở ĐBBB.
MĨ THUẬT TIẾT 18 :vẽ tĩnh vật Hoa – Quả
ÔN TOÁN (lấy bài ở Tiết 83)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
-Giúp HS củng cố về :
Giá trị theo vị trí của chữ số trong một số 
Các phép tính cộng , trừ , nhân , chia với số có nhiều chữ số 
Diện tích hình chữ nhật và so sánh số đo diện tích 
Bài toán về biểu đồ 
Bài toán về tìm hai khi biết tổng và hiệu của hai số đó 
Làm quen với bài toán trắc nghiệm 
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Pho tô các bài tập tiết 83 cho từng HS 
Sách Toán 4/1.
Vở BTT 4/1.
Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở HS tư thế ngồi học.
-Kiểm tra ĐDHT của HS.
2/Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 82 . 
-GV kiểm tra một số vở BT về nhà của HS 
-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 
3/Dạy – học bài mới
a)Giới thiệu bài:
-GV : Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được củng cố về :
+Giá trị theo vị trí của chữ số trong một số 
+Các phép tính cộng , trừ , nhân , chia với số có nhiều chữ số 
+Diện tích hình chữ nhật và so sánh số đo diện tích 
+Bài toán về biểu đồ 
+Bài toán về tìm hai khi biết tổng và hiệu của hai số đó 
+Làm quen với bài toán trắc nghiệm 
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
b)Dạy- Học bài mới
Hướng dẫn luyện tập : 
-GV phát phiếu đã pho to cho từng HS , yêu cầu HS tự làm các bài tập trong thời gian 35 phút , sau đó chữa bài và hướng dẫn HS cách chấm điểm 
-Ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Mang ĐDHT 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc