Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 10

TẬP ĐỌC TIẾT 19

 ÔN TẬP (TIẾT 1)

I/ MỤC TIÊU :

-Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HK1(khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc

-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được moat số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Phiếu viết tên từng bài TĐ +HTL (17 bài )

Phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2

 

doc 31 trang Người đăng hong87 Lượt xem 897Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài 
-3HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . 
Lắng nghe.
-Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy.
-2 HS lên bảng làm bài . HS cả lớp viết vào BT
 386259 	 76485 	528946 	435260
 + 260837 	 - 	452936 + 	 73529	 - 92753
	647096 	273549 	602475 	342507
-GV yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên bảng cả về cách đặt tính và thực hiện phéo tính 
-GV nhận xét và cho điểm 
Bài 2 : 
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
-Để tính giá trị của biểu thức a , b trong bài bằng cách thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào ? 
-GV yêu cầu HS nêu quy tắc về tính chất giao hoán , tính chất kết hợp của phép cộng 
-GV yêu cầu HS làm bài . 
-
2 HS nhận xét . 
-Tính giá trị của biểu thức . 
-Chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng . 
-2 HS nêu 
-2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào VBT 
	a/6257 + 989 + 743 	b / 5798 + 322 + 4678 
	= ( 6257 + 743 ) + 989	= 5798 + ( 322 + 4678 ) 
	=7000 + 989 	 = 5798 + 5000
	=7989	 = 10798
Bài 3 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài 
-GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK 
-GV hỏi : Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào ? 
-Vậy độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu ? 
-GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông BIHC 
-GV hỏi : Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào ? 
-Tính chu vi hình chữ nhật AIHD 
Bài 4 : 
-GV gọi 1 HS đọc đề bài 
-Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì ? 
-Bài toán cho biết gì ? 
-Biết được chu vi của hình chữ nhật tức là biết được gì ? 
-Vậy có tính được chiều dài và chiều rộng không ? Dựa vào bài toán nào để tính ? 
-GV yêu cầu HS làm bài 
4. Củng cố –dặn dò : 
-GV tổngkết lớp học , dặn HS vềnhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau . 
-Thực hiện yêu cầu 
-HS quan sát hình 
-Có chung cạnh BC
-Là 3 cm 
-HS vẽhình , sau đó nêu các bước vẽ 
-Cạnh DH vuông góc với AD , BC , IH 
-HS làm bài 
c/Chiều dài hình chữ nhật AIDH là : 
 3 x 2 = 6 ( cm ) 
Chu vi của hình chữ nhật AIDH là : 
 ( 6 + 3 ) x 2 = 18 ( cm ) 
-Thực hiện yêu cầu . 
-Biết được số đo chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật 
-Cho biết nữa chu vi là 16 cm , và chiều dài hơn chiều rộng 4 cm 
-Biết được tổng số đo chiều dài và chiều rộng . 
-Dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó ta tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật . 
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào VBT 
Bài giải 
Chiều rộng hình chữ nhật là 
( 16 – 4 ) : 2 = 6 (cm )
Chiều dài hình chữ nhật là 
6 + 4 =10 (cm) 
Diện tích hình chữ nhật là 
10 x 6 = 60 ( cm 2 ) 
Đáp số : 60 cm 2 
THỂ DỤC TIẾT 20 : ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP
..
KĨ THUẬT TIẾT 10
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I.MỤC TIÊU: 
	-HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. 
	- Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình , đúng kĩ thuật. 
-Giáo dục HS ý thức an toàn lao động. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
	-Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu thẳng, đường cong bằng phấn may va øđã cắt một đoạn khỏang 7 – 8 cm theo vạch dấu thẳng. 
	-Vật liệu và dụng cụ cần thiết : 
	+Một mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm
	+Kéo cắt vải 
	+Phấn vạch trên vải, thước. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định tổ chức:
-Kiểm tra dụng cụ học tập
2/Kiểm tra bài cũ : 
-GV gọi 1 – 2 HS lên thực hành xâu kim và vê nút chỉ 
-Nhận xét , đánh giá.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài :
-GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Dạy – Học bài mới: 
*Hoạt động1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu
-GV giới thiệu mẫu , hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. . 
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật: 
Vạch dấu trên vải: 
-Hướng dẫn HS quan sát hình 1a, 1b (SGK), nêu cách vạch dấu đường thẳng,đường cong trên vải. 
-GV đính mảnh vải lên bảng và gọi một HS lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm và vạch dấu nối hai điểm để được đường vạch dấu thẳng trên mảnh vải. Một HS khác thực hiện thao tác vạch dấu đường cong trên mảnh vải. 
Cắt vải theo đường vạch dấu : 
-Hướng dẫn HS quan sát hình 2a, 2b (SGK ) để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. 
 -GV nhận xét bổ sung những nội sung SGK và hướng dẫn thực hiện một số điểm cần lưu ý : 
+Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn. 
+Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn kéo nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải không bị cộm lên. 
+Khi cắt tay trái cầm vải nâng nhẹ để dễ luồn lưỡi kéo. 
+Đưa kéo cắt theo đúng đường vạch dấu. 
+Chú ý giữ gìn an toàn , không đùa nghịch khi sử dụng kéo.
-Gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trước khi tổ chức HS thực hành. 
*Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu 
-GV kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực hành của HS. 
-Nêu thời gian và yêu cầu thực hành. 
Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng
*Hoạt động 4 : Đánh giá kết qủa học tập . 
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành . 
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành của HS : 
4Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét giờ học.. Nhắc nhở các em chưa chú ý.Chuẩn bị bài “Khâu thường”
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-1 – 2 HS lên thực hiện theo yêu cầu. HS cả lớp quan sát nhận xét. 
-Lắng nghe, HS quan sát nhận xét.
-1 – 2 HS trả lời. Thực hành vạch dấu
-Lắng nghe.
-Một HS lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm và vạch dấu nối hai điểm để được đường vạch dấu thẳng trên mảnh vải. Một HS khác thực hiện thao tác vạch dấu đường cong trên mảnh vải
-HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu . Trong quá trình HS thực hành, GV quan sát uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những HS còn lúng túng. 
-Quan sát hướng dẫn GV. 
- 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ 
Học sinh trình bày sản phẩm 
ÔN TIẾNG VIỆT
GV hướng dẫn HS ôn tập phân môn tập làm văn
-HS nhắc lại các thể loại đã học (Kể chuyện , viết thư)
-HS nhắc lại Kể chuyện là gì?các phần chính trong bài văn kể chuyện ,
Bài văn viết thư gồm mấy phần ? Mỗi phần gồm những những nội dung gì?
Thực hành :Hãy viết một bức thư gửi cho bạn em đêø kể về ước mơ của em cho bạn biết .
 ÔN KĨ THUẬT
Thực hành vạch dấu
HS lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm và vạch dấu nối hai điểm để được đường vạch dấu thẳng trên mảnh vải.
 Một HS khác thực hiện thao tác vạch dấu đường cong trên mảnh vải.
GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành . 
-GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. 
- Nhận xét giờ học.
.
NGÀY SOẠN :24/10/10
NGÀY DẠY :THỨ TƯ 27/10/10 Kể chuyện ( tiết 10)
 ÔN TẬP (TIẾT 4)
I/ MỤC TIÊU:
-Hệ thống hóa và hiểu sâu thêm các từ ngữ (gồm cảthành ngữ ,tục ngữ và một số từ Hán Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người như thể thương thân , Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ) 
-Nắm được tác dụng của dấu hai chấm và dấu ngoặc kép .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Phiếu viết sẵn lời giải bài tập 2
-Phiếu tổng kết các nhóm làm bài tập 3
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1/ Giới thiệu bài : ÔN TẬP (TIẾT 4)
2/ Hướng dẫn HS ôn tập:
Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu bài
- Cả lớp thảo luận các việc cần làm để giải đúng bài tập .Tìm từ ngữ thuộc 3
chủ điểm 
-GV phát phiếu cho các nhóm làm sau đó trình bày rồi chữa bài .
Bài tập 2:
-Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài .
-Tìm những thành ngữ ,tục ngữ gắn với 3 chử điểm trên .
-HS suy nghĩ ,tìm thành ngữ ,tục ngữ đặt câu.
-Ví dụ : Cậu cứ “Đứng núi này trong núi nọ” không được đâu !
Bài tập 3:
-HS đọc yêu cầu bài .Viết câu trả lời vào VBT.
3/Củng cố ,dặn dò : GV nhận xét tiết học .
.
TIN HỌC TIẾT 19 : VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ VÀ BÚT CHÌ
TẬP ĐỌC TIẾT 20 ÔN TẬP (TIẾT 5)
I/ MỤC TIÊU :(4 đối tượng)
1/Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL + TLCH
2/ Hệ thống 1 số điểm cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc .
3/ Tìm đúng những đoạn văn cần thể hiện bằng giọng đọc nêu ở SGK .
Đọc diễn cảm .(G,K)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu viết tên từng bài TĐ +HTL (17 bài )
Phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2
III /Các hoạt động :
 1/ Giới thiệu bài : ÔN TẬP (TIẾT 5)
2/ Kiểm tra tập đọc + HTL (1/3 HS)
3/ Bài tập 2:
-HS đọc yêu cầu bài .
-HS nói tên các bài tập đọc trong chủ điểm .
-GV chia lớp thành 4 nhóm ,các nhóm trưởng phân công các bạn đọc lướt các bài TĐ và ghi vở nháp tên gọi ,thể loại ,nội dung,giọng đọc các bài TĐ .
-Các nhóm trình bày
	4/ Bài tập 3:
	-HS đọc yêu cầu bài .
	-Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể ( Đôi giày ba ta màu xanh , Thưa chuyện với mẹ , Điều ước của vua Mi-đát )
	-GV phát phiếu cho HS trao đổi theo yêu cầu BT.
	-Đại diện nhóm trình bày kết quả .
	5/ Củng cố ,dặn dò:
	-GV nhận xét tiết học.
	-Dặn chẩn bị tiết sau.
 ..
TOÁN TIẾT 48 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ 
ANH VĂN TIẾT 19 : LET’S LISTEN
 THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 
Địa lí tiết 10	:
I.MỤC TIÊU : 
-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TP Đà Lạt:
+Vị trí: Nằm trên cao nguyên Lâm viên
+TP có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp
+Tp có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du loch
+Trồng nhiều loại rau xứ lạnh và nhiều loại hoa
+Chỉ được TP Đà Lạt trên bản đồ(lược đồ)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.-Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt (GV và HS sưu tầm) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động học sinh 
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ:
+Tại sao các sống ở Tây Nguyên lắm thác ghềnh 
+Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? 
+ Tây Nguyên có những loại rừng nào ?
+Vì sao ở Tây Nguyên lại có những loại rừng khác nhau ?-GV nhận xét – đánh giá.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài :
 Thành phố Đà Lạt
b.Hoạt động dạy – học : 
@Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước : 
Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
-GV yêu cầu HS dựa vào hình 1 , bài 5, tranh , ảnh mục 1 SGK và kiến thức bài trước , trả lời các câu hỏi sau: 
+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? 
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét? 
+Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào ? 
+Quan sát hình 1 và 2 (nhằm giúp học sinh có biểu tượng về hồ Xuân Hương và thác Cam Li) rồi chỉ vị trí các địa điểm đó trên hình 3 .
+Mô tả cảnh đẹp của Đà Lạt.
-GV sưả chữa , giúp các nhóm hoàn thiện phần trả lời . 
@ Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát 
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
-GV yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết vào hình 3 mục 2 trong SGK, các nhóm thảo luận theo các gợi ý sau : 
+Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch , nghỉ mát? 
+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát , dụ lịch? 
+Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt.
-GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS. 
@Hoa Qủa và rau xanh ở Đà lạt
*Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
-GV yêu cầu HS quan sát hình 4 trong SGK trả lời các câu hỏi sau : 
+Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của Hoa qủa và rau xanh? 
+Kể tên một số loại hoa, qủa và rau xanh ở Đà Lạt
+Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, qủa và rau xanh.
+Hoa, qủa và rau xanh ở Đà Lạt có giá trị như thế nào ? 
-GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời Tôång kết bài : 
-GV cùng HS hoàn thiện sơ đồ sau trên bảng ( Lưu ý : Sơ đồ trên bảng không có phần in nghiêng và mũi tên ) 
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. 
-Chuẩn bị bài : Ôn tập.
-1 -2 HS trả lời. Cả lớp lắng nghe nhận xét . 
-Cả lớp lắng nghe. 
-Đà Lạt nằn trên cao nguyên Lâm Viên 
- Khoảng 1000 m
-Khí hậu mát mẻ quanh năm 
-Thực hiện yêu cầu . 
-Học sinh mô tả
-Một vài HS trình bày kết qủa làm việc trước lớp. Nhận xét bổ sung hoàn chỉnh 
Khí hậu mát mẻ quanh năm ,có nhiều cảnh đẹp 
 Nhiều khách sạn cao tầng ,biệt thự,.
-Khách sạn :.
Thực hiện yêu cầu . 
-Đại diện nhóm trả lời . Cả lớp lắng nghe nhận xét
-Vì ở đây khí hậu thuận lợi cho việc trồng rất nhiều rau ,hoa ,quả xứ lạnh 
-HS trình bày tranh, ảnh về Đà Lạt do nhóm sưu tầm được . 
-Khí hậu mát mẻ 
-Có giá trị kinh tế cao ,xuất khẩu 
-Đại diện HS trình bày kết qủa làm việc trước lớp . HS khác có thể sưả chữa , bổ sung . 
HS rút ra bài học SGK
ÔN TOÁN
1/ Một hình chữ nhật có chiều dài 3dm 6m, chiều rộng bằng 1/3 chiều dài .Tính chu vi của hình chữ nhật đó.
2/ Đội 1 trồng được 428 cây, đội 2 trồng được 316 cây, đội 3 trồng được 372 cây, đội 4 trồng được 364 cây.Hỏi trung bình mỗi đội trồng được bao nhiêu cây?
3/ Hai thùng đựng 118 lít dầu .Thùng thứ nhất đựng ít hơn thùng thứ hai 12 lít dầu.Hỏi thùng thứ hai đựng bao nhiêu lít dầu ?
..
NGÀY SOẠN :25/10/10
NGÀY DẠY :THỨ NĂM 28/10/10 
 Đạo đức Tiết 10
TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
I.MỤC TIÊU : 
-Nêu được TD về tiết kiệm thời giờ.
-Biết được lời ích về tiết kiệm thời giờ.
-Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt hàng ngày cho hợp lý
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-SGK Đạo đức 4
-Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ.
-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.
-Vở bài tập Đạo đức 4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ:
+Vì sao chúng ta cần tiết kiệm thời giờ? +Hãy kể lại một vài việc làm mà em đã tiết kiệm thời giờ? 
-Nhận xét – cho điểm. 
3/Dạy – học bài mới:
a)Giới thiệu bài: 
-GV ghi tựa bài dạy lên bảng lớp.
b)Các hoạt động dạy - Học bài mới: 
@Hoạt động 1: HS làm việc cá nhân ( bài tập 4, SGK )
-GV mời một số HS chữa bài tập và giải thích. 
ØGV kết luận: 
+Các việc làm (a), (c), (d) là tiết kiệm thời giờ.
+Các việc làm (b), (đ), (e) là không phải tiết kiệm thời giờ.
@Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai ( bài tập 4, SGK ) 
-GV mời một vài HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ và nhắc nhở các HS còn sử dụng lạng phí thời giờ
@Hoạt động 3 : Trình bày, giới thiệu các tranh , các tư liệu đã sưu tầm.
-GV cho HS trình bày những các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ.
-GV khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay.
Kết luận chung: 
+Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.
+Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu qủa.
Hoạt động tiếp nối: 
-Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hằng ngày. 
4.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em học tốt, tích cực phát biểu, nhắc nhở HS khắc phục những thiếu sót trong chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế ngồi học....
-Về nhà học bài. Chuẩn bị bài 6 “ Hiếu thảo với Ông bà, cha mẹ”.
-1-2 HS trả lớp .HS cả lớp lắng nghe. 
-Lắng nghe.
-HS làm bài tập. 
-Đại diện HS trình bày Cả lớp trao đổi, nhận xét.
Các việc làm (a), (c), (d) là tiết kiệm thời giờ.
+Các việc làm (b), (đ), (e) là không phải tiết kiệm thời giờ.
-HS thảo luận theo nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào? Và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới
-Thực hiện yêu cầu. Cả lớp trao đổi chất vấn, nhận xét. 
 -HS trình bày , giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ. 
-HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao , tục ngữ, truyện, tấm gương. Vừa trình bày. 
-HS lắng nghe.
TLV TIẾT 19 ƠN TẬP (Tiết 6)
I/ MỤC TIÊU:
-Xác định tiếng chỉ cĩ vần và thanh, tiếng cĩ đủ âm đầu; vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ(chỉ người, vật, khái niệm) động từ ttrong đoạn văn ngắn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bàng phụ ghi mơ hình đầy đủ các âm tiết .
-3,4 tờ phiếu to viết nội dung BT 2
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
1/ Giới thiệu bài : ƠN TẬP (Tiết 6)
2/ Bài tập 1,2 :
-Yêu cầu HS đọc đề bài .
-Cả lớp đọc thầm đoạn văn tả chú chuồn chuồn ,tìm từ ứng với mơ hình đã cho ở BT 2.
-HS làm vào vở BT.
-HS làm trên phiếu sau đĩ trình bày ,cả lớp nhận xét .
3/ Bài tập 3;
-Yêu cầu HS đọc đề bài .
-Gv phát phiếu cho từng cặp trao đổi tìm trong đoạn văn 3 từ đơn , 3 từ láy , 3 từ ghép,
-HS làm xong dán kết quả trên bảng lớp 
-GV và HS nhận xét ,chốt lời giải đúng 
4/ Bài tập 4:
-Yêu cầu HS đọc đề bài .
-GV hỏi thế nào là động từ ,danh từ ?
-GV phát phiếu cho từng cặp trao đổi ,sau đĩ trình bày .
5/ Củng cố ,dặn dị 
-HS về nhà xem lại bài 
-GV nhận xét tiết học.
 Toán tiết 48
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU
 HS biết thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với một số có một chữ số ( tích có không quá 6 chữ số ) 
HS làm BT 1, 3a. Các BT còn lại dành cho HS K,G
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Hình vẽ như bài tập 4 – VBT , vẽ sẵn trên bảng phụ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm 3 phần của bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 48 , đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. 
-GV chữa bài , nhận xét và cho điểm HS. 
3/Dạy – học bài mới
a)Giới thiệu bài:
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp.
b)Dạy- Học bài mới
b.1/Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số : 
@Phép nhân 241324 x 2 ( phép nhân không nhớ ) 
 -GV viết lên bảng hai phép tính nhân 241324 x 2 và yêu cầu HS đặt tính rồi tính 
-Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số , hãy đặt tính và thực hiện phép nhân 241324 x 2.
-GV hỏi : Khi thực hiện phép nhân này , ta thực hiện bắt đầu tính từ đâu ?
-GV yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính trên , nêu trong lớp có HS tính đúng thì GV yêu cầu HS nêu cách tính của mình , sau đó GV nhắc lại cho HS ghi nhớ ( Nếu trong lớp không có HS tính đúng GV hướng dẫn HS tính theo từng bước như SGK 
*Phép nhân 136204 x 4 ( phép nhân có nhớ ) 
-GV viết lên bảng phép nhân 136204 x 4
-GV yêu cầu HS đặt tính và tính , lưu ý HS đây là phép nhân có nhớ . Khi thực hiện chúng ta cần thêm nhớ vào kết qủa của lần nhân liền sau . 
-3HS lên bảng làm . HS cả lớp quan sát nhận xét . 
-Lắng nghe.
-Mộät vài HS nhắc lại tên bài dạy.
-HS đọc : 241324 x 2
-2 HS làm trên bảng lớp .HS cả lớp làm giấy nháp .Sau đó nhận xét bài bạn trên bảng 
-Ta bắt đầu thực hiện tính từ hàng đơn vị , sau đó đến hàng chục , hàng trăm , hàng nghìn , hàng chục nghìn , hàng trăm nghìn ( tính từ phải sang trái )
-1 HS thực hiện trên bảng lớp , HS cả lớp làm bài vào giấy nháp 
136204
 x 4
544816
 *Thựchiện tính nhân theo thứ tự từ phải sang trái . 
 +4 nhân 4 bằng 16 viết 6 nhớ 1 
 +4 nhân 0 bằng 0, thêm 1 bằng 1 viết 1
	+4 nhân 2 bằng 8 viết 8
	+4 nhân 4 bằng 24, viết 4 nhớ 2
	+4 nhân 3 bằng 12, thêm 2 bằng 14 viết 4 nhớ 1 
	+4 nhân 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5 viết 5
*Vậy 136204 x 4 = 544816
-GV nêu kết qủa nhân đúng ,sau đó yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện phép tính của mình . 
b.2Hướng dẫn luyện tập : 
Bài 1 : 
-GV yêu cầu HS tự làm bài 
-GV yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng trình bày cách tính của mình .
-GV nhận xét và cho điểm 
Bài 2 : 
-GV : Bài tập yêu cầu húng ta làm gì ? 
+Hãy đọc biểu thức trong bài 
-Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức : 201634 x m với những giá trị nào của m ? 
-Muốn tính giá trị của biểu thức 201634 x m với m = 2 ta làm thế nào ? 
-GV yêu cầu HS làm bài . 
-HS thực hiện theo yêu cầu 
-4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính . HS cả lớp làm bài vào VBT . 
-Thực hiện yêu cầu 
-Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống .
-201634 x m
-Với m = 2 , 3 , 4 , 5 
-Thay chữ m = 2 và tính 
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào VBT
m
2
3
4
5
201634 x m
403268
604902
806536
1008170
-GV yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên lớp 
Bài 3 : 
-GV nêu yêu cầu bài 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 10.doc