Tập đọc
BẠN CỦA NAI NHỎ (Tiết 1)
I.Mục tiêu
+ Đọc đúng, rõ toàn bài; biết đọc liên mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.
+ Hiểu nghĩa ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người,
giúp người. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
* GDKNS: Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác
II.Chuẩn bị
GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi câu khó cần luyện đọc
HS: SGK
ui lòng cho con của mình đi chơi với bạn? - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà đọc lại câu chuyện, chuẩn bị cho tiết KC - HS đọc thầm đoạn 1,2 - Trả lời - Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS trả lời - Theo dõi ,nhận xét - HS đọc thầm đoạn 3, 4 - Trả lời - Tiếp nối phát biểu ý kiến. - Mỗi nhón 3 HS tự phân các vai thi đọc (người dẫn chuyện, Nai nhỏ, cha Nai Nhỏ) - Theo dõi, nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay, cá nhân đọc hay - Nối tiếp nhau nói ý kiến của mình. - Nhận xét . - Liên hệ bản thân Toán: KIỂM TRA I.Mục tiêu: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Đọc, viết các số có hai chữ số, viết số liền trước, số liền sau. - Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 - Giải toán bằng một phép tính đã học. - Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng - Rèn tính cẩn thận, tự giác làm bài, thông minh. II.Chuẩn bị GV: Đề KT HS: Sách giáo khoa, vở toán. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: (2’) Nêu yêu cầu giờ kiểm tra 2. Kiểm tra ( 25’) HĐ1. Ra đề bài HĐ2 HS làm bài 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Thu chấm, chữa bài - Nhận xét lớp Bài 1: Viết các số: Từ 70 đến 80 Từ 89 đến 95 Bài 2: a.Số liền trước số 61 là: b.Số liền sau 99 là: Bài 3:Tính 42 84 60 66 5 + 54 - 31 + 25 - 16 + 23 Bài 4: Mai và Hoa làm được 36 bông hoa ,riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa? Kể chuyện: BẠN CỦA NAI NHỎ I.Mục tiêu - HS dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi bức tranh, nhắc lại được lời kể của bạn Nai Nhỏ về bạn của mình ( BT1 ); nhắc lại được lời của cha Nai Nhỏ sau mỗi lần nghe con kể về bạn ( BT2 ). - HS biết kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ở BT. - Giáo dục học sinh tính kiên trì nhẫn nại. II.Chuẩn bị GV: Tranh minh hoạ truyện. Băng giấy ghi tên nhân vật. HS: SGK III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: ( 5’) - Phần thưởng. - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: - Giới thiệu bài - Các hoạt động (28’) Hoạt động 1: HD kể lời của Nai Nhỏ về bạn (18’) - HD quan sát tranh - Nhắc lời kể của cha Nai Nhỏ. + Nghe Nai Nhỏ kể bạn hích đổ hòn đá, cha Nai Nhỏ nói thế nào? + Khi nghe kể bạn đã húc ngã Sói để cứu Dê, cha Nai Nhỏ nói gì? Hoạt động 2: Kể chuyện (10’) - Nhận xét 3.Củng cố- dặn dò: (3’) + Qua câu chuyện này em thích nhận vật nào nhất? - Về kể lại câu chuyện - 3 em kể - Quan sát tranh đọc thầm yêu cầu. - HS khá nhắc lời kể lần thứ nhất của Nai Nhỏ. - Tập kể theo nhóm. - Lần lượt từng em kể một tranh. - Các nhóm thi kể - Nhìn tranh nhớ và nhắc lại. ( Cha không lo lắng nữa, cha cho phép con đi chơi) - Mỗi nhóm 3 em kể - Phát biểu - HS nối tiếp nhau kể từng đoạn - Nhận xét lời kể của bạn - Trả lời Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011 Toán: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I. Mục tiêu: - Biết cộng hai số có tổng bằng 10. - Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. - Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước. - Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12. II. Chuẩn bị:GV: Que tính HS: Sách giáo khoa, vở toán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng 2.Bài mới: (30’) HĐ1. Giới thiệu bài: (15’) Giới thiệu phép cộng 6 + 4 = 10 - Giơ 6 qt:Có mấy qt? - Giơ 4 qt. Lấy thêm mấy qt nữa? + Viết các số 4 và 6 vào cột nào? + Có 6 qt thêm 4 qqt nữa ta thực hiện phép tính gì? - Hướng dẫn, sửa chữa.Viết cột dọc: chục Đơn vị + 6 4 10 + Vì sao viết số 0 ở hàng 6 và 4? - Lưu ý HS 6 + 4 = 10 thường là phép tính hàng ngang. HĐ2 Luyện tập (15’) Bài 1: Cột1,2,3 - HD HS làm bài - Sửa bài, chấm Bài 2: Hướng dẫn HS cách tính. - Nhận xét, ghi điểm Bài 3: ( dòng 1 ) Tính nhẩm Bài 4: 3.Củng cố, dặn dò: (3’) - Nêu kết quả - Thực hiện theo GV - Viết vào cột đơn vị - Phép cộng - 1 HS lên bảng viết - Đọc theo chỉ dẫn GV - Vì số o thuộc hàng đơn vị - Viết bảng con - Nêu yêu cầu - Nêu cách làm, làm vào SGK - Nêu yêu cầu - Làm SGK, nêu kết quả. 7 5 2 1 4 + 3 + 5 + 8 + 9 + 6 10 10 10 10 10 - Nêu lại cách tính - Nêu nhanh kết quả. A.7 giờ. B. 5 giờ Chính tả:( Tập chép) BẠN CỦA NAI NHỎ I.Mục tiêu -Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Bạn của Nai Nhỏ ( SGK ). Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT2, BT(3 ) a / b - Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS. II.Chuẩn bị - GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần viết - HS: Vở chính tả, VBT Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV H oạt động HS 1.Bài cũ:KT “ghế,thác ghềnh” ( 5’) - Nhận xét 2.Bài mới: (18’) HĐ1: Hướng dẫn HS tập chép - GV đọc bài chính tả + Vì sao cha Nai Nhỏ vui lòng cho con đi chơi với bạn? + Đoạn này có mấy câu? Chữ đầu câu viết như thế nào? Cuối mỗi câu có dấu gì? + Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? + Tìm những tiếng có phụ âm đầu, vần, dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài? - Đọc, hướng dẫn các từ khó - Nhận xét, sửa sai HĐ2: Hướng dẫn HS viết bài: (bảng phụ) - Nhắc nhở HS tư thế ngồi - Theo dõi, uốn nắn HĐ3: Chấm, chữa bài: - Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm - Nhận xét, khắc phục các lỗi viết sai 3.Hướng dẫn HS làm bài tập: (10’) Bài 2:BT yêu cầu các em làm gì? - Chữa bài, nhận xét Bài 3:Chọn BT 4.Củng cố, dặn dò ( 2’) - 2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con - 1HS đọc bảng chữ cái. - Theo dõi, lắng nghe - 2 HS đọc lại - HS trả lời - HS tìm và nêu các từ - HS viết bảng con, 1HS viết bảng lớp (khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, yên lòng ,...) - HS viết bài vào vở - HS đổi vở để chấm bài - Khắc phục các lỗi viết sai - HS nêu yêu cầu BT - 1HS lên bảng, cả lớp làm vở - Đọc kết quả - Nhắc lại yêu cầu - HS làm VBT, 1HS làm bảng lớp Đạo đức: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (T1) I.Mục tiêu - HS biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - HS biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. * GDKNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân II. Chuẩn bị GV: Phiếu bài tập HS: Vở BT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: ( 2’ ) Các hoạt động: ( 28’) Hoạt động 1: Phân tích truyện “ Cái bình hoa” ( 15’) Phát phiếu câu hỏi: H: Nếu Vô- va không nhận lỗi thì điều gì xảy ra? + Các em thử đoán xem Vô- va đã nghĩ gì và làm gì sau đó? + Em thích đoạn kết nào nhất? KL: Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quí. * Khi thấy bạn mình mắc lỗi các em phải làm gì? Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (13’) - Đọc từng ý kiến - GV kết luận:... 3. HD thực hành ở nhà: ( 2’) Chuẩn bị kể lại một trường hợp em đã nhận lỗi và sửa lỗi. Nhận xét tiết học -Thảo luận nhóm đôi - Phán đoán phần kết - Đại diện trình bày * Biết nhắc bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Nếu tán thành ghi +, không tán thành ghi - Thứ tư ngày 31 tháng 8 năm 2011 Thể dục: BÀI 5 QUAY PHẢI, QUAY TRÁI TRÒ CHƠI: NHANH LÊN BẠN ƠI ! I.Mục tiêu - Bước đầu biết thực hiện động tác quay trái, quay phải. - Biết cách thực hiện 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia trò chơi đúng luật. II.Địa điểm - Sân trường, còi III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của SH 1.Phần mở đầu :(6’) - Nêu yêu cầu giờ học 2.Phần cơ bản(25’) - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số - Làm mẫu và giải thích động tác quay phải quay trái. - Trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi!” - Nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi 3.Phần kết thúc:(5’) - Trò chơi : Có chúng em - Hệ thống bài học - Nhận xét - dặn dò: - Dặn về ôn động tác quay trái, quay phải, chào. -Tập hợp – hát - Chạy theo đội hình hàng dọc chuyển thành vòng tròn - Ôn cách chào, báo cáo, tập hợp 4 hàng dọc, dóng hàng. - Tập theo GV vài lần - Tập luyện theo tổ - Thi đua giữa các tổ - Tham gia chơi và thi đua giũa các tổ - Phát biểu Tập đọc: GỌI BẠN I.Mục tiêu + Đọc đúng, rõ toàn bài; Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ. + Hiểu nội dung bài: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.( trả lời được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối của bài ) II.Chuẩn bị GV: Tranh, bảng phụ ghi khổ thơ luyện đọc HS: SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: (5’) - Kiểm tra HS đọc bài “Bạn của Nai Nhỏ” - Nhận xét, ghi điểm. 22 Bài mới: ( 20’) Giới thiệu bài HĐ1:Luyện đọc ( 12’) - GV đọc bài - Hướng dẫn HS luyện đọc Đọc từng dòng thơ - Yêu cầu HS phát hiện từ khó, hướng dẫn HS luyện đọc Đọc từng đoạn: Phân đoạn - Hướng dẫn HS đọc một số dòng (bảng phụ ghi sẵn các câu) - Yêu cầu HS đọc từ chú giải -Giải nghĩa thêm một số từ Đọc từng đoạn trong nhóm: phân nhóm Thi đọc giữa các nhóm HĐ2:Hướng dẫn tìm hiểu bài:(8’) + Đôi bạn Bê Vàng, Dê Trắng sống ở đâu? + Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? + Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì? HĐ3:Luyện đọc lại: ( 10’) - Tổ chức cho HS HTL Bài thơ - Nhận xét, tuyên dương. 3.Củng cố, dặn dò: (3’) + Bài thơ giúp em hiểu gì về tình cảm giữa Bê Vàng và Dê Trắng -2 HS tiếp nối đọc, trả lời nội dung câu hỏi - Theo dõi - Lắng nghe - HS tiếp nối nhau đọc dòng - Luyện đọc: thuở nào, sâu thẳm, hạn hán - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ.Chú ý ngắt hơi. Luyện đọc câu - Đọc chú giải - HS đọc theo nhóm2 - Thi đọc (cá nhân, đồng thanh) - Theo dõi nhận xét - Đọc thầm, trao đổi trả lời lần lượt các câu hỏi - Nhận xét, bổ sung. - HS luyện HTL bài thơ (2 khổ thơ cuối) - Cá nhân đọc. - Nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc hay - HS trả lời. Đọc lại bài và HTL bài thơ. Toán: 26 + 4 ; 36 + 24 I.Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 và 36 + 24 - Biết cách giải bài toán bằng một phép cộng - Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, thông minh. II.Chuẩn bị GV: Que tính HS: Sách giáo khoa, vở toán. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: (5’) - Kiểm tra 3 HS - Nhận xét 2.Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài mới:( 15’) Giới thiệu phép cộng 26 + 4 = 30 - Giơ 2 bó qt: Có mấy chục qt? - Giơ 6 qt. Lấy thêm mấy qt nữa? Có tất cả bao nhiêu qt? + 26 gồm mấy chục, mấy đơn vị ? + Giơ 4 qt và hỏi :Có thêm mấy qt? + Có 26 qt thêm 4 qt được bao nhiêu ? - Chốt lại - Hướng dẫn HS đặt tính: - Viết cột dọc : - Nhận xét Giới thiệu phép cộng 36 +24 = 60 (Tương tự ) HĐ2 Luyện tập (15’) Bài 1: Tính - HD HS làm bài - Sửa bài , chấm Bài 2: Hướng dẫn HS Phân tích đề, ghi tón tắt và giải toán. 3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét lớp - Đặt tính và tính 7 + 3 6 + 4 3 + 7 - Nêu kết quả - Thực hiện theo GV. Có 26 qt - Thao tác trên qt để tìm kết quả - Nêu cách tính (ta lấy 6 qt thêm 4 qt được 10 qt,10qt và 20 qt là 30) - 1 HS lên bảng viết 26 + 4 30 - Nêu cách tính - Nêu yêu cầu - Nêu cách làm, làm vào SGK - Nhận xét, sửa chữa - Nêu yêu cầu - Làm vào vở Cả hai nhà nuôi được là 22 + 18 = 40 ( con gà ) Đáp số : 40 con gà Thứ năm ngày 1 tháng 9 năm 2011 Luyện từ và câu: TỪ CHỈ SỰ VẬT. CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? I.Mục tiêu - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý ( BT1, BT2 ). - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? ( BT3 ) - Rèn thói quen dùng từ đúng, nói, viết thành câu và thích học Tiếng Việt II.Chuẩn bị GV: Bảng phụ bài tập 2 HS: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: (5’) - Tìm các từ chứa tiếng “học tập.” - Nhận xét. 2. Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Miệng (10’) - Giúp HS nắm yêu cầu. - Nhận xét, chốt lời giải đúng Bài 2: (10’) - Nhận xét, chốt cách tìm từ chỉ sự vật. Bài 3: (10’) - Giải thích yêu cầu, hướng dẫn câu mẫu. - Nhận xét, chốt lời giải đúng 3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Khắc sâu kiến thức qua trò chơi - Nhận xét lớp - 3 HS Thực hiện -1 HS đọc yêu cầu - Quan sát tranh - Xem tên gọi nào thích hợp với từng tranh - Viết vào VBT - Phát biểu ý kiến: bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, trâu, dừa, mía - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu - Làm vào VBT - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - Từ chỉ sự vật: bạn, thướckẻ, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ. - Nhận xét - 1HSđọc yêu cầu - Cả lớp làm vở bài tập - Tiếp nối nhau đọc. Bạn Anh là học sinh lớp 2/B. Bố em là thợ mộc. - Nhận xét. - Trò chơi:Tìm nhanh từ chỉ sự vật có trong lớp - Đặt câu theo mẫu Ai là gì? Thủ công: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( T1) I.Mục tiêu - HS biết cách gấp máy bay phản lực - Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - HS hứng thú gấp hình II.Chuẩn bị GV: Mẫu máy bay phản lực Quy trình gấp máy bay phản lực HS: Giấy nháp, giấy thủ công III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ - Kiểm tra đồ dùng 2.Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1: quan sát nhận xét (10’) + Máy bay phản lực có hình dáng như thế nào? + Có gì khác so với tên lửa? + Máy bay có mấy phần? HĐ2: Hướng dẫn gấp (20’) Bước 1: Gấp giống như tên lửa Gấp toàn bộ phần trên xuống theo đường dấu gấp. Gấp 3 đỉnh tiếp giáp nhau ở đường dấu giữa mép trên khoảng 1/3 chiều cao. Gấp tiếp theo đường dấu gấp - Nhận xét, sửa chữa Bước 2: Tạo máy bay và sử dụng Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa 3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị giấy màu để tiết sau gấp. - Quan sát mẫu - Mui không nhọn - Mui, thân và cánh - Quan sát quy trình gấp, theo dõi các bước gấp. - HS gấp giấy nháp Tập viết: CHỮ HOA B I.Mục tiêu - Biết viết đúng chữ hoa B ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Bạn ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), bạn bè sum họp ( 3 lần ) - Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II.Chuẩn bị GV: Chữ mẫu, câu ứng dụng. HS: Vở Tập viết, bảng con. III.Hoạt động trên lớp Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ (5’) - Viết chữ hoa Ă.Từ Ăn - Nhận xét. 2.Bài mới: (30’) - Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. + Chữ hoa B Gồm cao mấy li?Gồm có mấy nét? Đó là các nét nào? - Viết mẫu, nhắc lại cách viết. - HD luyện viết câu ứng dụng: Bạn bè sum họp - Giải thích ý nghĩa - HD viết tiếng Bạn cỡ vừa Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - Hướng dẫn HS viết bảng con HĐ2: Hướng dẫn HS viết vào vở - Nêu yêu cầu: Chữ B cỡ vừa, nhỏ : 1 dòng Chữ Bạn cỡ vừa, nhỏ : 1 dòng - Cụm từ ứng dụng (3lần) - Theo dõi, giúp đỡ HS viết bài. - Chấm vở 4-5 em, nhận xét. -Thi viết tên bạn có chữ đầu là B - Nhận xét, công bố nhóm thắng. 3.Củng cố, dặn dò (2’) - Ôn cách viết chữ hoa B - Luyện viết đến hết bài. - Nhận xét lớp. - 2 HS (lớp viết vào bảng con). - Quan sát chữ mẫu, nêu cấu tạo. - Trả lời - Nhận xét. - Luyện viết bảng con - Đọc cụm từ ứng dụng - Nhận xết cấu taọ của các con chữ, khoảng cách, các nét chữ trong một chữ. - HS luyện viết bảng con (2 lần) - Viết bài vào vở theo từng dòng * HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng - HS các nhóm viết tên bạn vào bảng con, nhóm nào có nhiều em viết đúng, đẹp là thắng. Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu - Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4 và 36 + 24 - Biết cách giải bài toán bằng một phép cộng - Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, thông minh. II.Chuẩn bị GV: Bảng phụ HS: Sách giáo khoa, vở toán. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: (5’) - Kiểm tra 3 HS - Nhận xét. 2.Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2 Luyện tập Bài 1: (dòng 1) (5’) - HD HS làm bài - Chấm bài, sửa chữa Bài 2: Tính (8’) - Hướng dẫn HS - Nhận xét, ghi điểm Bài 3: Đặt tính rồi tính (8’) - Hướng dẫn HS Đặt tính - Nhận xét, ghi điểm Bài 4: HD HS làm bài (8’) - HD cách giải + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? 3.Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét lớp - Xem lại các BT - Đặt tính và tính, nêu thành phần tên gọi 76 – 42 ; 63 + 25 ; 85 - 62 ; - Nêu yêu cầu - Đọc từng bài và nêu kết quả tính 9+ 1 + 5 = 15 9+ 1 + 8 = 18 - Nêu yêu cầu. - Làm SGK, 3 HS làm bảng - Nêu kết quả. - Đặt tính và nêu cách tính., 3 HS làm bảng 24 48 3 + 6 + 12 + 27 30 60 30 - Đọc đề bài, tóm tắt đề, xác định phép tính và giải Số học sinh cả hai lớp có là: 14 + 16 = 30 (học sinh) Đáp số:30 học sinh Tự nhiên và xã hội: HỆ CƠ I.Mục tiêu - HS nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cỏ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân - HS ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ thể săn chắc. II.Chuẩn bị Tranh vẽ hệ cơ. III.Các hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài: (3’) 2.Bài mới Hoạt động 1: (10’) - Chia nhóm hai em - Đính tranh Kết luận: Cơ thể chúng ta có rât nhiều cơ. Hoạt động 2: Thực hành (10’) H: Khi co em thấy cơ như thế nào? Khi duỗi tay, em thấy thế nào? Kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn và chắc hơn.Khi duỗi cơ sẽ dài và mềm hơn. Nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được. Hoạt động 3: (8’) + Em cần làm gì để cơ săn chắc? - Trò chơi: Vận động 3. Củng cố - dặn dò: (2’) - Về nhà thường xuyên tập thể dục. - Hát và múa: Con công hay múa - Quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm đôi - HS lên chỉ vào tranh vẽ, và nói tên một số cơ của cơ thể - Quan sát hình SGK - Làm động tác giống hình vẽ - Thảo luận – Trình bày ( Tập luyện thể dục, vận động hàng ngày, lao động vừa sức, vui chơi, ăn uống đầy đủ...) - Tham gia Thứ sáu ngày 2 tháng 9 năm 2011 Thể dục: Bài 6: QUAY PHẢI ,QUAY TRAI ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY I. Mục tiêu: - Bước đầu biết thực hiện động tác quay trái, quay phải. - Biết cách thực hiện 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung - Biết cách chơi và tham gia trò chơi đúng luật - Rèn cho HS ý thức kỉ luật, tinh thần tập thể. II. Chuẩn bị: - GV: Sân bãi, còi, vòng tròn cho trò chơi. - HS: Trang phục gọn gàng. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Phần chuẩn bị: (6’) - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. - HD khởi động. 2.Phần cơ bản: (25’) Quay phải, quay trái - Quan sát các tổ, sửa chữa cho HS. - Nhận xét, biểu dương HS. Động tác vươn thở - Nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích . - Hướng dẫn HS cách thở - Quan sát các tổ, sửa chữa cho HS Động tác tay - Nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích . - Hướng dẫn HS cách thở - Quan sát các tổ, sửa chữa cho HS Ôn tập 2 động tác - Quan sát các tổ, sửa động tác sai cho HS Chơi trò chơi “Qua đường lội” - Nêu cách chơi Theo dõi, động viên HS các đội . 3. Phần kết thúc: (5’) - Hệ thống nội dung b - Nhận xét lớp - Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Khởi động kĩ các khớp. - Ôn luyện theo tổ. - Tập thở - Thực hiện động tác (mỗi lần 2 x 8 nhịp ) - Đội hình 3 hàng dọc. - Thực hiện động tác (mỗi lần 2 x 8 nhịp ) - Tập luyện các tổ - Thi đua biểu diễn các động tác theo tổ. - Chú ý lắng nghe. - HS chơi thử. - HS chơi trò chơi 8 – 10 phút - Tập động tác thả lỏng. - Vỗ tay theo nhịp và hát. Chính tả:( Nghe -viết) GỌI BẠN I.Mục tiêu - Nghe -viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối trong bài Gọi bạn.Không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm được BT2, BT(3) a/b - Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS. II.Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: Vở chính tả,VBT Tiếng Việt III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV H oạt động HS 1.Bài cũ: (5’) - KT HS viết các từ: nghỉ ngơi, cây tre. - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: (30’) HĐ1: Hướng dẫn HS viết chính tả(10’) - GV đọc bài chính tả + Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào? + Bài CT có những chữ nào viết hoa?Vì sao? + Khổ thơ có mấy dòng? Chữ đầu mỗi dòng viết như thế nào? Nên bắt đầu viết từ ô thứ mấy trong vở? + Tìm những tiếng có phụ âm đầu, vần, dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài? - Đọc, hướng dẫn các từ khó HĐ2: Hướng dẫn HS viết bài ( 15’) - Nhắc nhở HS tư thế ngồi - Đọc bài chính tả - Đọc cả bài - Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm - Thu 5-7 bài để chấm - Nhận xét, khắc phục các lỗi viết sai HĐ3: Hướng dẫn HS làm bài tập: (5’) Bài 2: BT yêu cầu các em làm gì? - Nhận xét, sửa chữa BT 3b: Điền từ gổ hay gỗ, mỡ hay mở 3.Củng cố, dặn dò: (2’) - 2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con - Theo dõi,lắng nghe -2 HS đọc lại - HS trả lời - HS tìm và nêu các từ - HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp (suối cạn, quên đường, khắp nẻo,...) - HS viết bài vào vở - HS soát lỗi, dò bài - HS đổi vở để chấm bài - Khắc phục các lỗi viết sai - HS nêu yêu cầu BT.Làm VBT - Đọc kết quả. - Nêu yêu cầu BT -Đọc KQ: cây gỗ, gây gổ, màu mỡ, cửa mở Toán: 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ 9 + 5 I.Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. - Biết giải BT băng một phép tính cộng. - Rèn tính cẩn thận, nhanh nhẹn, thông minh. II.Chuẩn bị GV: Que tính HS: Sách giáo khoa, vở toán. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: (5’) - Kiểm tra 3 HS - Nhận xét 2.Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài:(15’) Giới thiệu phép cộng 9 + 5 = ? - Có 9 qt, thêm 5 qt nữa , hỏi: Có mấy qt? - Chốt lại - Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng - Hướng dẫn HS đặt tính CHỤC Đơn vị + 9 5 14 Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng dạng 9 cộng với một số . - Theo dõi, chốt kết quả đúng. HĐ2 Luyện tập (15’) Bài 1: Tính nhẩm - HD HS làm bài - HD hiểu 9 + 3 = 3 +9 - Sửa bài, chấm . Bài 2: Tính Bài 4: Nêu câu hỏi HD cách giải 3.Củng cố, dặn dò( 2’) - Đặt tính và tính 36 + 4 26 + 24 46 + 24 - Nêu kết quả - Thực hiện theo GV - Thao tác trên qt để tìm kết quả - Nêu cách tính (ta lấy 9qt thêm 1 qt được 10 qt,10qt và 4 qt là 14) - 1 HS lên bảng viết 9 + 5 14 - Tự lập bảng cộng (dựa vào qt để lập ) - Nêu kết quả - Học thuộc bảng cộng - Nêu yêu cầu - Tự tìm kết quả ở mỗi phép tính. - Nhận xét, sửa chữa - Nêu yêu cầu - Làm vào vở 9 9 9 7 + 2 +8 + 9 + 9 11 17 18 16 - Đọc đề bài và giải BT Tập làm văn: SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
Tài liệu đính kèm: