Tập đọc MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, đọc rõ lời các nhân vật trong câu chuyện
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người. Chớ kêu căng, xem thường người khác. (trả lời được CH 1,2,3,5)
* HS KG trả lời được CH4.
* GDKNS: Tư duy sáng tạo – ra quyết định - ứng phó với căng thẳng.
II.Chuẩn bị
-Tranh minh hoạ SGK
III.Các hoạt động dạy học:
o dõi, nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay, cá nhân đọc hay -HS trả lời -Liên hệ về thái độ của bản thân -Về nhà đọc lại câu chuyện chuẩn bị cho tiết KC Toán: KIỂM TRA I. Mục tiêu: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Bảng nhân 2,3,4,5 - Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc -Giải toán có lời văn bằng một phép nhân -Tự giác, tích cực làm bài II. Chuẩn bị: GV: Đề bài HS: Vở toán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: 2.Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2. Ra đề Bài 1: Tính Bài 2: -Điền dấu >,< , = Bài 3 -Tính Bài 4 3.Củng cố, dặn dò -Thu chấm -Nhận xét lớp - Làm bài vào vở 2 x 7 = 4 x 8 = 5 x 4 = 3 x 5 = 3 x 6 = 3 x 3 = 4 x 2 = 3 x 8 = 2 x 2 = 5 x 4 = 3 x 9 = 5 x 5 = 3 x 5 4 x 5 4 x 3 3 x 4 2 x 9 3 x 7 5 x 6 4 x 8 2 x 5 2 x 7 2 x 8 5 x 8 5 x 7 + 15 = 4 x 8 + 16 = Giải bài toán sau: Mỗi học sinh trồng được 5 cây hoa. Hỏi 6 học sinh trồng được mấy cây hoa ? - Ôn các bảng nhân 2,3,4,5 Kể chuyện MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I. Mục tiêu: - Biết đặt tên được cho từng đoạn truyện (BT1). - Kể lại được từng đoạn câu chuyện. (BT2) * HS KG biết kể lại toàn bộ câu chuyên (BT3) - Hứng thú kể chuyện II. Chuẩn bị: GV:Bảng phụ ghi toàn bộ gợi ý của câu chuyện . HS: SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: -Kiểm tra Chim Sơn ca và bông cúc trắng -Nhận xét 2.Bài mới:. Giới thiệu bài -Hướng dẫn kể chuyện: Hoạt động 1: Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện (10’) Hướng dẫn HS đặt tên -Theo dõi giúp đỡ HS - Nhận xét Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện trong nhóm(10’) . -Nêu yêu cầu bài - Theo dõi, nhận xét Hoạt động 3: * HS KG kể toàn bộ câu chuyện (10’) 3.Củng cố, dặn dò: +Nêu nội dung chuyện -Nhận xét lớp -2 HS nối tiếp nhau kể hoàn chỉnh câu chuyện -Đọc yêu cầu -Đặt tên theo mỗi đoạn của câu chuyện . -Suy nghĩ, trao đổi theo cặp để đặt tên . Đoạn 1Chú Chồn kiêu ngạo ./... Đoạn 2:Trí khôn của Chồn ./... Đoạn 3:Trí khôn của Gà Rừng / Đoạn 4:Gặp lại nhau. -1 HS kể mẫu đoạn 1 theo gợi ý 1 - Kể chuyện trong nhóm, tiếp nối nhau kể từng đoạn. - Vài HS kể lại đoạn 1 - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp - Lớp theo dõi, nhận xét -1 HS đọc yêu cầu - Các nhóm lần lượt thi kể lại câu chuyện.(mỗi nhóm 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn ) - Lớp bình chọn những học sinh, nhóm HS kể chuyện hấp dẫn nhất. -Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Thứ ba ngày tháng năm Toán: PHÉP CHIA I. Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết phép chia - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia - Tự giác, tích cực làm bài II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ các bài tập, miếng bìa hình vuông bằng màu HS: Sách giáo khoa, vở toán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Nhận xét bài kiểm tra 2. Bài mới:Giới thiệu bài: HĐ1. HD HS học phép chia(15’) Ghi bảng:3x2 = ? -Giới thiệu phép chia cho 2: Có mấy ô vuông? Có 6 ô vuông chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô vuông? -GT: Ta có thể lập phép tính mới là phép chia -6 chia 2 bằng 3 -Viết 6 : 2 = 3. Dấu>là dấu chia -Giới thiệu phép chia cho 3: -6 ô vuông chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô vuông? - Tổ chức cho HS nhận xét về mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia trên HĐ3: Luyện tập(15’) Bài 1: -Hướng dãn HS đọc đề và tìm hiểu mẫu -Nhận xét Bài 2: Tính -Nhận xét 3.Củng cố, dặn dò:(3’) -Nhận xét lớp - Trả lời: 3 x 2 = 6 - 6 ô vuông - Nêu đề - Tìm kết quả : 3 ô vuông -Cá nhân đọc - Viết bảng con dấu chia - Nêu đề - Để mỗi phần có 3 ô vuông phải chia thành 2 phần: Ta có phép chia 6 : 2 = 3 - Ta có : 3 x 2 = 6 thì có 2 phép tính chia tương ứng là: 6 : 2 = 3 và 6 : 3 = 2 - Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở - 2 HS lên giải bảng, lớp vở: a) 3 x 4 = 12 có: 12 : 3 = 4 12 : 4 = 3 b) 4 x 5 = 20 có: 20 : 5 = 4 20 : 4 = 5 Chính tả:( Nghe -viết) MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN I.Mục tiêu: - Nghe -viết đúng bài CT, trình bày đúng bài đoạn xuôi có lời nhân vật. Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b - Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS II. Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ viết đoạn văn cần viết -HS: Vở chính tả, bảng con III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV H oạt động HS 1.Bài cũ:KT HS viết các từ:trắng muốt, chải chuốt..(3’) - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới:Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1:HD HS viết chính tả(7’) -GV đọc bài chính tả + Sự việc gì xảy ra với Gà Rừng và Chồn ? +Tìm câu nói của người thợ săn? + Bài chính tả có mấy câu?những chữ đầu câu viết thế nào?Tìm những tiếng có phụ âm đầu,vần, dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài? -Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài(15’) -Nhắc nhở HS tư thế ngồi -Đọc bài chính tả -Đọc cả bài -Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 3: Chấm, chữa bài:(3’) - Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm - Thu 5-7 bài để chấm - Nhận xét, khắc phục các lỗi viết sai Hoạt động 4:HD HS làm bài tập Bài 2:BT yêu cầu các em làm gì? - Nhận xét,bổ sung Bài 3:Chọn BT b -Nêu yêu cầu -Nhận xét, sửa chữa 3.Củng cố, dặn dò: -2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con -Theo dõi, lắng nghe -2 HS đọc lại -HS trả lời -HS tìm và nêu các từ -HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp (cuống quýt, reo lên ..) -HS viết bài vào vở -HS soát lỗi,dò bài -HS đổi vở để chấm bài -Báo cáo kết quả, nêu cách khắc phục lỗi -HS nêu yêu cầu BT a.reo -giật – gieo - Nhắc lại yêu cầu -1HS lên bảng,cả lớp làm BT -Về nhà viết các lỗi chính tả Đạo đức : BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (Tiết 2) I.Mục tiêu : - Biết một số câu yêu cầu,đề nghị lịch sự -Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày - Có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hơp. * GDKNS: Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp vơi người khác.- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. II.Chuẩn bị : GV : Đồ dùng hoá trang sắm vai HS : Sưu tâm các bài hát ,bài thơ ,câu chuyện III.Các hoạt động dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: +Khi em muốn bạn giúp em khênh cái ghế. -Nhận xét. 2. Bài mới : -Giới thiệu, nêu mục tiêu tiết học. -Các hoạt động : Hoạt động 1:Hái hoa dân chủ(15’) -Chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 2 : Đóng vai(15’) 3.Củng cố , dặn dò Nhận xét tiết học. -Vài HS kể -Lần lượt từng HS hái hoa, trả lời theo yêu cầu của hoa. -Các em khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. -Đóng vai theo các tình huống Nhóm 1:Khi bạn ngồi bên cạnh nói chuyện.Em sẽ . Nhóm 2:Khi em muốn vào trong.Em sẽ. Nhóm 3: Khi em thấy bạn không nghiêm túc trong giờ kiểm tra .Em sẽ -Thực hiện tốt các điều em đã học. Thứ tư ngày tháng năm Thể dục: BÀI 43 ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG TRÒ CHƠI: NHẢY Ô I. Mục tiêu - Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang - Biết cách chơi và tham gia trò chơi Nhảy ô. II. Phương tiện: - Sân trường kẻ ô cho trò chơi và vạch kẻ ngang. III. Các hoạt động của D-H Hoạt động của GV 1. Phần mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến mục tiêu tiết học. - Động tác khởi động 2.Phẩn cơ bản: - Ôn: Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông GV thực hiện lại động tác. - Ôn: Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang GV thực hiện lại động tác. GV lưu ý sửa sai cho HS trong khi ôn tập. - TC: Nhảy ô Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi 3.Phẩn kết thúc: - Động tác hồi tĩnh. - GV nhận xét tiết học. Hoạt động của HS - HS theo dõi - Chạy nhẹ theo 1 hàng dọc .- Ôn bài thể dục PTC (2x8) - HS theo dõi. - Ôn theo tổ. - HS theo dõi. - Ôn theo tổ. - Theo dõi, thực hành đi theo vạch kẻ ngang. - Nhảy thả lỏng. Vỗ tay và hát - Cùng GV hệ thống nội dung bài học. Tập đọc: CÒ VÀ CUỐC I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Đọc rành mạch toàn bài. - Hiểu nội dung câu chuyện: Phải lao động vất vả mới có lúc thanh nhàn, sung sướng (trả lời được các CH trong SGK). * GDKNS: Từ nhận thức: Xác định giá trị bản thân.- Thể hiện sự cảm thông. II. Chuẩn bị: -Bảng phụ viết câu hướng dẫn HS luyện đ -SGK III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ:Kiểm tra “Một trí khôn hơn trăm trí khôn ”(3’) -Nêu câu hỏi phù hợp nội dung đoạn đọc. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài, ghi đầu bài Hoạt động 1:Luyện đọc(15’) -GV đọc bài -Hướng dẫn HS luyện đọc Đọc từng câu -Yêu cầu HS phát hiện từ khó, hướng dẫn -HS luyện đọc Đọc từng đoạn trước lớp -Hướng dẫn HS đọc một số câu (bảng phụ ghi sẵn các câu) - Yêu cầu HS đọc từ chú giải Đọc trong nhóm:phân nhóm ,giao việc Thi đọc giữa các nhóm -Nhận xét, tuyên dương Hoạt động 2:HD tìm hiểu bài(10’) +Thấy Cò lội ruộng Cuốc hỏi thế nào? +Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy? +Câu trả lời của Cò chứa một lời khuyên.Lời khuyên ấy là gì? Hoạt động 4:Luyện đọc lại(8’) -Tổ chức cho HS thi đọc lại bài -Nhận xét, tuyên dương. 3.Củng cố, dặn dò -2 HS tiếp nối đọc, trả lời nội dung câu hỏi -Theo dõi -Lắng nghe -HS tiếp nối nhau đọc từng câu -Tìm và luyện đọc các từ khó đọc: vất vả, bẩn, trắng tinh.. -HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn -Luyện đọc câu -Đọc chú giải -HS đọc theo nhóm -Thi đọc -Theo dõi nhận xét -Đọc đoạn 1 và trả lời -Đọc đoạn 2 và trả lời -Nói suy nghĩ của riêng mình . -Phân các vai, thi đọc lại truyện (người kể ,Cò, Cuốc ) -Nói lại lời khuyên của câu chuyện Toán BẢNG CHIA 2 I. Mục tiêu: - Lập được bảng chia 2 - Nhớ được bảng chia 2 - Biết giải BT có một phép chia (trong bảng chia 2) - Cẩn thận. tự lực làm bài. *HSKG: bài 3 II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ bài tập. Các tấm nhựa có 2 chấm tròn HS: Vở toán. Sách giáo khoa. Các tấm nhựa có 2 chám tròn III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ:(3’) -Từ phép nhân viết phép chia tương ứng -Nhận xét , ghi điểm 2.Bài mới:Giới thiệu bài: HĐ1. G/T phép chia 2 từ phép nhân 2(15’) -Gắn lên bảng 4 tấm bìa mỗi tấm có 2 chấm tròn và hỏi 4 tấm nhựa có mấy chấm tròn? -Nhắc lại phép chia +Trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy chấm tròn? +Nhìn vào 2 phép tính : 4 x 2 = 8 và 8 : 2 = 4 +Em có nhận xét gì? -Tổ chức cho HS lập bảng chia -Tổ chức cho HS học bảng chia HĐ2: Luyện tập(15’) Bài 1: -Nhận xét Bài 2 HD tóm tắt *Bài 3:HD các em nhẩm và tìm kết quả thích hợp -Nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: - 2 HS lên bảng 4 x 2 = 8 3 x 2 = 6 - Có 8 chấm tròn: 4 x 2 = 8 - Có 4 tấm bìa viết phép chia: 8 : 2 = 4 - Từ phép nhân ta có thể lập phép chia - Làm tương tự trên các tấm nhựa để hoàn thiện bảng chia - HS học thuộc lòng bảng chia 2 - Nêu yêu cầu. - 4 HS đọc đề - 1 HS giải, lớp làm vở Bài giải: Số kẹo mỗi bạn được chia là: 12 : 2 = 6 (cái kẹo) Đáp số: 6 cái kẹo *HSKG bài 3 - Làm bài và chữa bài - Học thuộc lòng bảng chia Thứ năm ngày tháng năm LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM DẤU PHẨY, DẤU CHẤM. I.Mục tiêu: - Nhận biết đúng tên một số loài chim vẽ trong tranh (BT1); điền đúng tên loài chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ (BT2) - Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn BT3 II. Chuẩn bị - Tranh minh hoạ 7 loài chim, vẹt, khướu, cú III.Các hoạt động dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1.KTBC: - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: -Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học. -Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập1(miệng) Treo tranh(10’) -GV chốt lại ý đúng Bài tập 2 (miệng)(7’) -Giới thiệu tranh ảnh các loài chim -GV giải thích các thành ngữ Bài tập 3(viết)(15’) -Treo nội dung bài -Nhận xét, chốt lời giải đúng: 3.Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học; dặn HS tìm hiểu thêm về các loài chim. -2 cặp HS đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Ở đâu? -HS nhận xét -1 HS đọc yêu cầu của bài và tên 7 loài chim - Trao đổi theo cặp - Phát biểu ý kiến - 1em đọc yêu cầu - Thảo luận theo nhóm 4 để nhận ra đặc điểm các loài chim - 2 em lên bảng điền - Nêu yêu cầu - Làm vào vở - 1em lên điền - Nhận xét Thủ công : GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (Tiết 2) I .Mục tiêu : -HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì . -Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đương cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối -Thích làm phong bì để sử dụng. II.Chuẩn bị : GV :Một số mẫu phong bì .Quy trình gấp ,cắt ,dán có hình vẽ minh hoạ HS : Giấy thủ công ,kéo ,hồ dán ,bút chì ,thước kẻ . III.Các hoạt động dạy -học GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ : -Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh -Nhận xét 2. Bài mới : -Giới thiệu bài -Các hoạt động Hoạt động 1:Giới thiệu mẫu Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu -Treo quy trình và hướng dẫn HS theo từng bước -Gọi HS nhắc lại từng bước của quy trình Hoạt động 3: Thực hành -Quan sát HS thực hành và hướng dẫn cho những em còn lúng túng Hoạt động 4 :Đánh giá ,nhận xét -Tuyên dương những sản phẩm đẹp. 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét. -Chuẩn bị giấy thủ công cho giờ sau . -Cả lớp để đồ dùng lên bàn -Quan sát mẫu và nhận xét nhắc lại các bước + Bước 1: Gấp phong bì +Bước 2: Cắt phong bì +Bước 3: Dán thành phong bì -HS làm mẫu . -Theo dõi, nhận xét các bước gấp - HS theo dõi GV hướng dẫn từng bước -Thực hành -Trưng bày sản phẩm -HS cùng GV nhận xét, đánh giá Tập viết: CHỮ HOA S I.Mục tiêu: -Viết đúng chữ hoa S ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu dúng dụng Sáo ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.Sáo tắm thì mưa (3 lần) - Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chũ ghi tiếng. - Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.Tính cẩn thận, tư thế ngồi viết. * HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng ( tập viết ở lớp ) trên trang vở tập viết L2. II. Chuẩn bị: -GV:Mẫu chữ cái hoa S đặt trong khung chữ, bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng . -HS: Bảng con,Vở tập viết. III.Các hoạt động dạy -học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ: Kiểm tra vở luyện viết --Nhận xét 2) Bài mới: - Giới thiệu,ghi đầu bài Hoạt động 1:HD HS viết chữ hoa S(7’) -Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. -Cho HS quan sát chữ mẫu. -Hướng dẫn HS cách viết -Hướng dẫn HS viết trên bảng con -Uốn nắn, sửa chữa -Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng -Giới thiệu cụm từ ứng dụng:Sáo tắm thì mưa -Giải thích -Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét. (bảng phụ) -Hướng dẫn HS viết chữhoa -Hoạt động2: Hướng dẫn HS viết vào vở:(20’) -Lưu ý HS tư thế ngồi viết ... -Nêu yêu cầu viết cho từng đối tượng HS -Theo dõi, uốn nắn. Hoạt động2: Chấm chữa bài:(5’) -Nhận xét ,tuyên dương các bài viết đẹp -Lưu ý một số bài viết chưa đúng,hướng dẫn HS khắc phục, sửa chữa 3.Củng cố, dặn dò: -Tổ chức viết hoa HS có tên riêng chữ cái S -Quan sát, nêu cấu tạo -Theo dõi. -HS viết bảng con -HS đọc lại -Nhận xét về cấu tạo,cỡ chữ,khoảng cách, cách nối các con chữ. -HS viết bảng con. -HS viết theo yêu cầu của GV -Chữ hoa cỡ vừa ,(nhỏ) :1dòng -Chữ cỡ vừa,(nhỏ) 1dòng -Cụm từ ứng dụng:2 dòng *HS khá, giỏi viết đủ các dòng -Chú ý, sửa chữa -Thi viết tiếp sức theo tổ -Nhận xét, chọn chữ viết đẹp nhất -Luyện viết các cỡ chữ viết sai, xấu Toán: MỘT PHẦN HAI I. Mục tiêu: - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) “Một phần hai”, biết viết và đọc: 1/2 - Cẩn thận, tự lực khi làm bài *HSKG: BÀI 2 II. Chuẩn bị: GV: Các mảnh bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác HS: Sách giáo khoa, vở toán III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Kiểm tra HS đọc bảng chia 2 - Nhận xét 2. Bài mới:Giới thiệu bài: HĐ1 Giới thiệu ½(15’) Đưa hình vuông : - Dùng kéo cắt hình vuông ra làm hai phần bằng nhau lấy đi một phần, còn lại một phần hai hình vuông - Tiến hành tương tự với hình tròn, hình tam giác để học sinh rút ra kết luận - Để thể hiện một phần hai hình vuông,một phần hai hình tam giác, người ta dùng số: một phần hai, viết: 1/2, một phần hai còn gọi là một nửa HĐ2: Luyện tập(15’) Bài 1: Cho HS làm bài -Gọi HS trả lời và ghi điểm 2. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét lớp - 3 HS đọc thuộc lòng bảng chia 2 - Quan sát GV làm và nhắc lại: Còn 1/2 hình vuông - Quan sát và rút ra kết luận: - Có một hình tròn chia thành hai phần bằng nhau lấy đi một phần còn lại một phần hai hình tròn -Có một hình tam giác chia thành hai phần bằng nhau lấy đi một phần còn lại một phần hai hình tam giác - Theo dõi đọc và viết số: 1/2 - Nêu yêu cầu - Đã tô màu 1/2 hình là A,C,D *HSKG: BÀI 2 Tư nhiên xã hội : CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( Tiết 2) I Mục tiêu : HS biết : -Kể tên một số nghề nghiệp và cuộc sống ở những vùng khác nhau -Nhận biết về nghề nghiệp và cuộc sống chính ở nông thôn và thành thị * Mô tả được một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị -Có ý thức gắn bó và yêu thương quê hương. * GDKNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương. – Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin: Phân tích, so sánh nghề nghiệp của người dân ở thành thị và nông thôn. – Phát triển kỹ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc. II. Chuẩn bị : GV : Sưu tầm một số sản phẩm của địa phương HS : Sưu tầm tranh ảnh, các bài báo nói về cuộc sống và nghề nghiệp ở địa phương III. Các hoạt động dạy -học GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Bài cũ : 2. Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Nói về cuộc sống ở địa phương (20’) -GV yêu cầu HS trưng bày tranh ảnh theo nhóm -Đến từng nhóm nghe giới thiệu sản phẩm của từng nhóm. -Nhận xét và đánh giá từng nhóm Hoạt động 2 : Vẽ tranh (10’) - GV gợi ý đề tài -Có thể là nghề nghiệp . -Chợ quê em . -N hà văn hoá . -UBNDXã . -Con sông . -Cánh đồng lúa chín -GV khuyến khích óc tưởng tượng của các em . -Quan sát HS vẽ và hướng dẫn cho những nhóm còn lúng túng về đề tài Trưng bày tranh vẽ -GV cùng các nhóm trưởng đi chấm tranh 3.Củng cố : GV khen ngợi một số tranh đẹp - HS các nhóm trưng bày tranh ảnh sưu tầm được theo nhóm và cử người tự giới thiệu trước lớp cho cả lớp nghe về sản phẩm của nhóm mình *HSKG mô tả một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt cuả người dân ở thành thị . -Lắng nghe GV gợi ý và tìm đề tài để vẽ tranh về cuộc sống quê hương mình - HS trình bày bài vẽ trên giấy A4 theo nhóm -Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm: Dán tranh trên bảng Thứ sáu ngày tháng năm THỂ DỤC: BÀI 44 ĐI KIỄNG GÓT HAI TAY CHỐNG HÔNG TC: NHẢY Ô I.Mục tiêu: - Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang - Biết cách chơi và tham gia trò chơi Nhảy ô. II.Địa điểm , phương tiện: - Sân trường an toàn. - Đường kẻ thẳng, kẻ ô cho trò chơi. III.Nội dung và phương pháp: HĐ của GV HĐ của HS 1.Phần mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ học tập. GV hướng dẫn lớp trưởng tự điều khiển. 2.Phần cơ bản: - Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông (ôn) - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang. Học: Đi kiễng gót, 2 tay chống hông + Gv làm mẫu và phân tích - Trò chơi: Nhảy ô *Hướng dẫn cách chơi và luật chơi sau đó tổ chức cho học sinh chơi. 3.Phần kết thúc: *Cùng HS hệ thống nội dung bài học. * Nhận xét giờ học. - Chạy nhẹ theo đội hình tự nhiên sau đó đi theo đội hình vòng tròn và hít thở sâu. - Đứng xoay các khớp. - Ôn một số động tác của bài TDPTC (2 x 8 .) HS theo dõi và thực hiện 2-3 lần - Theo dõi và thực hiện - Tập theo tổ - HS chơi trò chơi 6-8’ - Cúi người thả lỏng, nhảy thả lỏng. - HS về nhà ôn tập nội dung đã học hôm nay. Chính tả:(Nghe -Viết ) CÒ VÀ CUỐC I. Mục tiêu:: - Nghe -Viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật. Không mắc quá 5 lỗi trong bài - Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b - Rèn tính cẩn thận, thẩm mĩ cho HS II. Chuẩn bị: -GV:Bảng phụ viết đoạn văn cần viết -HS:Vở chính tả, bảng con III. Các hoạt động dạy và học Hoạt động GV Hoạt động HS 1. Bài cũ:KTHS viết các từ: giã gạo,ngõ xóm - Nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới:Giới thiệu, ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tập chép(7’) -GV đọc bài chính tả +Đoạn viết nói chuyện gì? +Tìm những tiếng có phụ âm đầu, vần, dấu thanh dễ lẫn lộn trong bài?Tìm các đấu câu có trong bài? - Đọc, hướng dẫn các từ khó - Nhận xét, sửa sai Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết bài(15’) -Đọc bài .Đọc từng câu -Nhắc nhở HS tư thế ngồi -Theo dõi, uốn nắn Hoạt động 3: Chấm, chữa bài(5’) - Yêu cầu HS đổi vở theo cặp để chấm -Thu 5-7 bài để chấm - Nhận xét, khắc phục các lỗi viết sai Hoạt động 4 Hướng dẫn HS làm BT(8’) Bài 2:BT yêu cầu các em làm gì?Hướng dẫn -Chữa bài, nhận xét Bài 3:Chọn bài b -Nêu yêu cầu -Nhận xét, sửa chữa 3. Củng cố, dặn dò: 2 HS viết bảng, cả lớp viết bảng con - Theo dõi,lắng nghe -2 HS đọc lại -HS trả lời -HS tìm và nêu các từ: -HS viết bảng con,1HS viết bảng lớp:.. -HS viết bài vào vở -Dò bài, soát lỗi -HS đổi vở để chấm bài.Sửa lỗi -HS nêu yêu cầu BT -1hs lên bảng, cả lớp làm vở -Nhắc lại yêu cầu -HS suy nghĩ, làm BT. -HS trả lời Về nhà viết các lỗi chính tả Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng chia 2. - Biết giải BT có một phép chia (trong bảng chia 2) - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau - Tính cẩn thận và tự lực làm bài. *HSKG: Bài 4 II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ bài tập HS: Sách giáo khoa, vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:(3’) - Gọi HS lên bảng viết : một phàn hai, một phần ba - Nêu ý nghĩa 1/2 ? - Nhận xét 2. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2: Luyện tập(30’) Bài 1: -Hướng dẫn HS làm bài -Nhận xét Bài 2: -Nhận xét Bài 3: -Hướng dẫn giải Tóm tắt: 2 tổ : 18 lá cờ 1 tổ : lá cờ ? * Bài 4:HSKG Bài 5: -Nhận xét 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét lớp -3,4 HS lên bảng viết - Lớp bảng con - Nêu yêu cầu - Nhẩm và ghi kết quả SGK - Đọc thuộc lòng bảng chia 2 Nêu yêu cầu - Thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính nhân và chia vào vở - 4 HS lên bảng chữa bài
Tài liệu đính kèm: