Giáo án dạy học lớp 1 - Tuần 18 - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng

 Đạo đức

Thc hµnh k n¨ng gi÷a k× I

I.Mục tiêu

- Giúp HS cđng c c¸c th¸i ® hµnh vi ®· hc .

- RÌn cho HS c li sng s¹ch s , gn gµng .

- Gi¸o dơc cho HS c th¸i ® ®ĩng víi mi ng­i .

II.Đồ dùng dạy học:

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 22 trang Người đăng hong87 Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy học lớp 1 - Tuần 18 - Trường Tiểu học Lý Tự Trọng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạy học:
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:
Cô nhận xét về kiểm tra ĐKGKI.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng.
a. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng.
Giáo viên vẽ lên bảng hai điểm A và B và giới thiệu với học sinh “Trên bảng có 2 điểm”. Ta gọi tên một điểm là A và điểm kia là B
Giáo viên chỉ vào điểm A và B cho học sinh đọc nhiều lần.
Hướng dẫn học sinh B (đọc là bê), C (đọc là xê), D (đọc là đê), M (đọc là mờ)
Sau đó Giáo viên lấy thước nối 2 điểm và nói: “Nối điểm A và điểm B ta có đoạn thẳng AB”.
Giáo viên chỉ vào đoạn thẳng AB cho học sinh đọc nhiều lần: “Đoạn thẳng AB”.
b. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng.
Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng.
Giáo viên giơ cao thước và nêu: “Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng”
Giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra mép thước có thẳng hay không? Bằng cách lấy tay di động theo mép thước.
Hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng theo các bước:
B1: Dùng bút chấm 1 điểm và thêm 1 điểm nữa vào tờ giấy, đặt tên cho từng điểm.
B2: Đặt mép thước đi qua 2 điểm A và B, dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt bút vào mép thước tại điểm A cho đầu bút trượt nhẹ trên tờ giấy từ điểm A đến điểm B.
B3: Nhấc thước ,bút ra có đoạn thẳng AB.
4. Họïc sinh thực hành:
Bài 1:
Cho học sinh đọc các điểm, đoạn thẳng trong SGK. (Giáo viên lưu ý học sinh về cách đọc).
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước để nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng như SGK.
Cho học sinh đọc lại các đoạn thẳng đó.
Bài 3:
Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên từng cặp đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ.
5.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Học sinh nêu lại nội dung bài học.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh quan sát theo hướng dẫn của Giáo viên
 A B
 · · 
 điểm A điểm B
Học sinh đọc “điểm A, điểm B” nhiều em.
 A · · B
 Đoạn thẳng A B
Học sinh nhiều em đọc lại.
Học sinh lắng nghe và mang dụng cụ vẽ đoạn thẳng là “ thước thẳng ra để kiểm tra”.
Học sinh thực hành theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh thực hành trên bảng con.
Vẽ nhiều lần để quen thao tác.
Gọi học sinh đọc, học sinh khác nhận xét bạn đọc.
Học sinh thực hành VBT.
Gọi 4 học sinh thực hành bảng từ Giáo viên đã chuẩn bị sẵn.
Học sinh đếm số đoạn thẳng và nêu.
Học sinh nêu tên bài và nội dung bài học.
Tiết 2: Tiếng việt
UÔT - ƯƠT
I.Mục tiêu:	
- Đọc và viết được : uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván; từ và đoạn thơ ứng dụng
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : chơi cầu trượt.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chơi cầu trượt.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC : 
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần uôt, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần uôt.
Lớp cài vần uôt.
HD đánh vần vần uôt.
Có uôt, muốn có tiếng chuột ta làm thế nào?
Cài tiếng chuột.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuột.
Gọi phân tích tiếng chuột. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng chuột. 
Dùng tranh giới thiệu từ “chuột nhắt”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: uôt, chuột nhắt
Vần 2 : vần ươt (dạy tương tự )
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Trắng muốt: Rất trắng, trắng mịn trông rất đẹp.
Tuốt lúa: Làm cho hạt lúa rời ra khỏi bông lúa.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
Tiết 3
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
.Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Chơi cầu trượt”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Chơi cầu trượt”.
Luyện viết vở TV. 
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : 
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
đông nghịt ; hiểu biết.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
u – ô – tờ – uôt. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm ch đứng trước vần uôt và thanh nặng dưới âm uôê.
Toàn lớp.
CN 1 em.
chờ – uôt – chuôt – nặng – chuột.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng chuột
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
1 em.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét..
Toàn lớp.
CN 1 em
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I.MỤC TIÊU :
- Nêu được một số nét về cảch quan thiên nhin và công việc của người dân nơi học sinh ở.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
-Các hình trong bài 18 và 19 SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định :
2.Bài cũ :
-Để lớp học sạch đẹp em phải làm gì? 
Không vẽ bậy lên tường, Không vứt rác bừa bãi
-Lớp học sạch, đẹp có lợi gì?
Đảm bảo sức khỏe	
-Nhận xét.
*Nhận xét chung.
3.Bài mới :
*Giới thiệu bài :
* Phát triển các hoạt động:
vHoạt động 1 : Giới thiệu tên xã hiện các em đang sống.
MT : HS biết được tên xã của mình đang sống.
Cách tiến hành.
GV nêu một số câu hỏi :
 - Tên xã các em đang sống ?
 - Xã các em sống gồm những thôn nào ?
 - Con đường chính được rải nhựa trước cổng trường tên gì ?
 - Người qua lại có đông không ?
 - Họ đi lại bằng phương tiện gì ?
GV hỏi : 
 - Hai bên đường có những gì?
 - Chợ nằm ở đâu? 
Kết luận : Con đường chính trước đường tên đường tỉnh lộ, người qua lại đông đi bằng nhiều phương tiện khác nhau, có ít cây cối, nhà cửa san sát. Có Uỷ ban xã và chợ.
-HS trả lời.
Xã Cam Nghĩa
Thượng Nghĩa, Quật xá, Hoàn Cát..
Đường tỉnh lộ
Người qua lại khá đông
Đi bộ, đi xe đạp, đi xe máy,
Nhà cửa, cây cối,.
Nằm ở địa phận xã Cam chính
Lắng nghe
4.Củng cố – Dặn dò :
- Vừa rồi các con học bài gì ?
 - Muốn cho cuộc sống xung quang em tươi đẹp em phải làm gì ?
Học giỏi, bảo vệ môi trường xung quanh,..
 Ngµy so¹n: 10/1/2010
 Ngµy d¹y: Thø t­, ngµy 13/1/2010
Tiết 1: Toán
ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG.
I.Mục tiêu :
 -Giúp học sinh có biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn”, có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng.
-Biết so sánh độ dài đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc dán tiếp
II.Đồ dùng dạy học:
-Mvài thước kẽ có độ dài khác nhau.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:
Hỏi tên bài.
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện lại bài tập 2 và 3. 
Lớp làm bảng con.
Vẽ hai đoạn thẳng EF, MN.
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
A. Giới thiệu biểu tượng dài hơn ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng
Giáo viên đưa cao 2 cái thước hoặc bút chì có độ dài ngắn khác nhau, cho học sinh so sánh trực tiếp bằng cách chập 2 thước vào nhau sao cho 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn đầu kia ta biết được cái nào dài hơn 
Gọi học sinh lên bảng so sánh 2 que tính có màu sắc và độ dài khác nhau.
Giáo viên giới thiệu các hình vẽ trong 
SGK và cho học sinh nêu.
Thước trên dài hơn thước dưới, thước dưới ngắn hơn thước trên.
Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 để so sánh các cặp đoạn thẳng và Kết luận: “Mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định”.
B. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian
Giáo viên vẽ đoạn thẳng trên bảng và cho học sinh đo bằng gang tay để khẳng định : “Đoạn thẳng trong hình dài 3 gang tay nên đoạn thẳng đó dài hơn 1 gang tay”.
Giáo viên cho học sinh quan sát 2 đoạn thẳng trong ô và nêu: “Đoạn thẳng thứ nhất dài bằng 1 ô, đoạn thẳng thứ hai dài bằng 3 ô, nên đoạn thẳng thứ hai dài hơn đoạn thẳng thứ nhất”.
Giáo viên kết luận: Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.
3. Bài tập thực hành:
Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài:
Điền số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.
Cho học sinh làm VBT.
Bài 3: Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh có thể đếm số ô có trong mỗi đoạn thẳng hoặc đặt các băng giấy cho 1 đầu bằng nhau để so sánh.
GV phát phiếu học tập cho học sinh làm bài 3 vào phiếu.
4.Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới.
Chuẩn bị tiết sau.
Học sinh nêu: “Điểm – đoạn thẳng”
Học sinh làm bài ở bảng lớp.
E · · F
 Đoạn thẳng EF
M · · N
 Đoạn thẳng MN
Học sinh theo dõi và thực hành theo cô để kiểm tra lại kết quả.
Vài học sinh thực hành vơi nhiều que tính khác nhau để kết luận, que tính nào dài hơn que tính nào ngắn hơn.
A · · B
C · · D
Học sinh làm VBT và nêu kết quả cho Giáo viên và lớp nghe.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hành và nhận xét.
Học sinh nêu: “Đoạn thẳng thứ nhất dài bằng 1 ô, đoạn thẳng thứ hai dài bằng 3 ô, nên đoạn thẳng thứ hai dài hơn đoạn thẳng thứ nhất”.
Học sinh đếm số ô và ghi vào bài tập.
Tô màu vào băng giấy ngắn nhất.
Tiết 2: Tiếng việt
ÔN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 68 đến bài 75
- Nghe hiểu và kể được một số đoạn tranh truyện kể : Chuột nhà và chuột đồng
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng t.
-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC : 
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV treo tranh vẽ và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Trong tiếng hát có vần gì đã học?
GV giới thiệu bảng ôn tập và gọi học sinh kể những vần kết thúc bằng t đã được học?
GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy đủ các vần đã học kết thúc bằng t hay chưa.
Học sinh nêu thêm nếu chưa đầy đủ
3.Ôn tập các vần vừa học:
 a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học.
GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần GV đọc (đọc không theo thứ tự).
 b) Ghép âm thành vần:
GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học.
Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được.
Đọc từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: Chót vót, bát ngát, Việt Nam (GV ghi bảng)
GV sửa phát âm cho học sinh.
GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần)
Chót vót: Rất cao, nơi cao nhất.
Bát ngát: Rất rộng.
Việt Nam: Đưa bản đồ và giới thiệu.
Tập viết từ ứng dụng:
GV hướng dẫn học sinh viết từ: chót vót, bát ngát. 
Gọi đọc toàn bảng ôn.
Tiết 3
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Kể chuyện: Chuột nhà và chuột đồng.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: 
nghe GV kể.
GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh.
Ý nghĩa câu chuyện: Biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở để chấm một số em.
Nhận xét cách viết.
5.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học: Tuyên dương.
Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
tuốt lúa ; vượt lên.
Bạn nhỏ đang hát.
At.
Học sinh kể, GV ghi bảng.
Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ.
Học sinh chỉ và đọc 8 em.
Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em.
Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét.
Cá nhân học sinh đọc, nhóm.
Toàn lớp viết.
4 em.
Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng.
Hïc sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp
Tiết 4: Thủ công
GẤP CÁI VÍ (Tiết2)
I.Mục tiêu:	
- Biết cách gấp cái ví bằng giấy
- Gấp được ví bằng giấy. Ví cĩ thể chưa cân đối. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng
II.Đồ dùng dạy học: 
-Mẫu gấp ví bằng giấy mẫu.
-1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.KTBC: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu Giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Cho học sinh quan sát mẫu gấp cái ví giấy có 2 ngăn đựng và được gấp từ tờ giấy hình chữ nhật.
GV hướng dẫn học sinh mẫu gấp:
B1: Lấy đường dấu giữa
Đặt tờ giấy lên mặt bàn mặt màu ở dưới.
Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa (H1).
Sau khi lấy dấu xong, mở tờ giấy ra như ban đầu (H2).
B2: Gấp 2 mép ví:
Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ô như hình 3 sẽ được hình 4.
B3: Gấp ví:
Học sinh thực hành:
Cho học sinh thực hành gấp theo từng giai đoạn .
4.Củng cố: .
5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát mẫu gấp cái ví bằng giấy.
Học sinh gấp theo hướng dẫn của GV để lấy đường dấu giữa.
Học sinh gấp theo hướng dẫn của Giáo viên, gấp 2 mép ví.
Học sinh thực hành gấp ví bằng giấy.
 Ngµy so¹n:10/1/2010
 Ngµy d¹y: Thø n¨m, ngµy 14/1/2010
Tiết 1: Tiếng việt
OC - AC
I.Mục tiêu:
- Đọc và viết được : oc, ac, con sóc, bác sĩ; từ và các câu ứng dụng.
- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề : Vừa vui vừa học
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC : 
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần oc, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần oc.
Lớp cài vần oc.
So sánh vần oc với ot.
HD đánh vần vần oc.
Có oc, muốn có tiếng sóc ta làm thế nào?
Cài tiếng sóc.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng sóc.
Gọi phân tích tiếng sóc. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng sóc. 
Dùng tranh giới thiệu từ “con sóc”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học
Gọi đánh vần tiếng sóc, đọc trơn từ con sóc.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ac (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: oc, con sóc, 
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: Hạt thóc, con cóc, bản nhạc, con vạc.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Gọi đọc toàn bảng.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?
Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng:
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói : Chủ đề: “Vừa vui vừa học ”.
GV treo tranh gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục TTTcảm
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi: Kết bạn.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
N1 : chót vót; N2,3: bát nhát.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau : Bắt đầu bằng o.
Khác nhau : oc kết thúc bắt c.
O – cờ – oc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm s đứng trước vần oc, thanh sắc trên đầu âm o. 
Toàn lớp.
CN 1 em.
Sờ – oc – soc – sắc - sóc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 3 nhóm ĐT.
Tiếng sóc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng c.
Khác nhau : ac bắt đầu bằng a.
3 em.
1 em.
Toàn lớp viết.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN 4 em.
Thóc, cóc, nhạc, vạc.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần oc, ac.
CN 2 em.
Đại diện 3nhóm
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
Chùm quả.
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Tiết 3 : Toán
THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu :
 - Biét đo độ ài bằng gang tay, sải tay, bước chân; thực hành đo chièu dài bảng lớp học, bàn học, lớp học.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ, thước kẻ học sinh.
-Bộ đồ dùng toán 1.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:
Hỏi tên bài.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 2 và 3:
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Giới thiệu đo độ dài gang tay:
Giáo viên nói: Gang tay là độ dài tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa.
Cho học sinh xác định 2 điểm để đo và vẽ đoạn thẳng bằng gang tay của mình.
Hướng dẫn học sinh đo độ dài bằng gang tay:
Giáo viên cho học sinh đo cạnh bảng bằng gang tay: Hướng dẫn học sinh đặt ngón tay cái sát mép bên trái của bảng kéo căng ngón giữa và đăït dấu ngón giữa tại một điểm nào đó trên mép bảng. Co ngón tay về trùng với ngón giữa rồi đặt ngón giữa đến 1 điểm khác trên mép bảng và cứ như thế đến mép bên phải của bảng, mỗi lần co và đếm 1, 2  cuối cùng đọc to kết quả đo được bằng gang tay
Hướng dẫn đo độ dài bằng bước chân:
Giáo viên nêu YC và làm mẫu đo chiều dài của bục giảng bằng bước chân.
Mỗi lần bước là mỗi lần đếm số bước: một bước, hai bước.Cuối cùng đọc to kết quả đã đo bằng bước chân bục giảng.
3.Hướng dẫn học sinh thực hành:
Giáo viên cho học sinh đo độ dài bằng gang tay chiều dài cái bàn học sinh.
Giáo viên vạch đoạn thẳng từ bục giảng đến cuối lớp và cho học sinh đo bằng bước chân.
Cho học sinh đo độ dài bàn Giáo viên bằng que tính.
Cho học sinh đo độ dài bảng đen bằng sải tay.
Giáo viên hỏi: Vì sao ngày nay ta không sử dụng gang tay, bước chân để đo độ dài trong các hoạt động hàng ngày.
4.Củng cố: 
Hỏi tên bài.
Gọi học sinh nhắc lại nội dung bài học.
5.Dặn dò: 
Nhận xét tiết học, tuyên dương, dặn học sinh học bài, xem bài mới.
Chuẩn bị tiết sau.
Học sinh nêu tên bài “Độ dài đoạn thẳng”
Học sinh nhắc tựa.
Cho học sinh xác định 2 điểm (điểm A và điểm B) bằng 1 gang tay của học sinh và nêu “Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB”.
Học sinh theo dõi Giáo viên làm mẫu và đếm theo: 1 gang, 2 gang, 3 gang,  và nói “Chiều dài bảng lớp bằng 15 gang tay của cô giáo”.
Cho học sinh thực hành đo bằng gang tay của mình và nêu kết quả đo được.
Học sinh theo dõi Giáo viên làm mẫu.
Học sinh tập đo độ dài bục giảng và nêu kết quả đo được.
Học sinh thực hành đo và nêu kết quả.
Học sinh thực hành đo và nêu kết quả.
Học sinh thực hành đo và nêu kết quảhọc sinh thực hành đo và nêu kết quả.
Vì đây là những đơn vị đo “chưa chuẩn”. Cùng 1 đoạn đường có thể đo bằng bước chân với kết quả đo không giống nhau, đo độ dài bước chân của từng người có thể khác nhau.
Học sinh nêu tên bài học.
Nêu lại cách đo độ dài bằng gang tay, bước chân, sải tay, thước học sinh
Tiết 4: Mĩ thuật 
VẼ TIẾP HÌNH VÀ MÀU VÀO HÌNH VUÔNG
I.MỤC TIÊU
- Học sinh nhận biết được một vài cách trang trí hình vuông đơn giản.
- Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông, vẽ được hoạ tiết và vẽ màu theo ý thích
II. CHUẨN BỊ
 -GV: một vài đồ vật hình vuông có trang trí, một số bài vẽ mẫu của HS lớp trước
 -HS:vở vẽ, giấy, chì sáp màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
GV kiểm tra dụng cụ của HS
Nhận xét về sự chuẩn bị bài của HS
Bài mới
GV giới thiệu bài 
-GV cho HS xem những đồ vật mẫu đã chuẩn bị sẵn
GV gợi ý để HS nhận ra sự 

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 1TUAN 182B CKN.doc