Giáo án dạy học khối 4 - Tuần học 6

MÔN: TẬP ĐỌC TIẾT: 11.

BAØI: NỖI DẰN VẶT CỦA An- đrây- ca.

I. Mục tiêu:

 1.Đọc:- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm,bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện, đọc đúng: An- đrây- ca, nhanh nhẹn, nức nở,

- HS yếu đành vần và đọc được 2-3 câu.

 2. Hiểu: - Ý nghĩa: nỗi dằn vặt của An - đrây - ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.(trả lời các câu hỏi trong SGK ).

 - HS có kĩ năng thể hiện và chia sẻ bày tỏ tình cảm với bạn.

II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 - Chép bảng nội dung luyện đọc.

 

doc 18 trang Người đăng hong87 Lượt xem 774Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học khối 4 - Tuần học 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HE VIẾT) TIẾT: 6
BÀI: NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ
 I. Mục tiêu
 - Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ , trình bày đúng lời đối thoại của nhân vật trong truyện ngắn “Người viết truyện thật thà.”
HS yếu: nhìn SGK viết.
 -Làm đúng bài tập 2( chính tả chung),và BTCT 3b
- HS có kĩ năng nghe- viết 
 II. Đồ dùng dạy học: - 4 bảng học nhóm, một số trang từ điển.
 III. Các hoạt động dạy học
 1. Bài cũ: - Gọi lên viết 1 số từ còn viết sai ở triết trước
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động.Hoạt động 1:(22) Hướng dẫn viết chính tả
Tìm hiểu nội dung truyện.
 - GV đọc mẫu toàn bài.
 - Gọi học sinh đọc truyện
+ Nhà văn Ban - dắc có tài gì?
+ Trong cuộc sống ông là người thế nào?
 * Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu học sinh đọc lại truyện
- Y/c HS viết những ngữ dễ viết sai vào bảng con.
 * Hướng dẫn trình bày
 - Gọi học sinh nhắc lại cách trình bày.
 * Học sinh nghe viết
 - Giáo viên đọc bài cho học sinh viết
 - Giáo viên đọc toàn bài, học sinh soát lỗi.
Hoạt động 2:(8)HDHS làm bài tập chính tả.2b
 -GV nêu yêu cầu bài tập.
 - Phát phiếu bài tập cho từng nhóm. Phát thêm ch mỗi nhóm 2 trang từ điển.
 - Nhắc HS : Nếu không tự nghĩ ra được các từ đó thì các em có thể sử dụng từ điển.
 - - GV cùng các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
...Luộc kỹ, dõng dạc, truyền ngôi.
-1 học sinh đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm, TLCH.
 + Tài tưởng tượng khi viết truyện ngắn, truyện dài.
+ Ông là người thật thà, nói dối là thẹn đỏ mặt và ấp úng
- HS viết vào bảng con, một số HS viết bảng lớp:... Bandắc, truyện dài, truyện ngắn...
... Ghi tên bài vào giữa dòng. Chấm xuống dòng viết hoa, viết lùi vào 1 ô; lời nói trực tiếp của các nhân vật viết sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng, viết tên riêng người nước ngoài theo đúng qui định
- HS nghe viết vào vở- HS đổi vở nhau kiểm tra gạch chân các lỗi bạn viết sai bằng bút chì.
- HS nhận lại vở rồi chữa lỗi ra ô lỗi.
- Học sinh nhắc lại kiến thức đã học về từ láy.
- Thảo luận, làm vào bảng học nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- đủng đỉnh, nhảy nhót, nhí nhảnh, thấp thỏm, xối xả.
- bỡ ngỡ, dỗ dành, mũm mĩm, mẫu mực, nghĩ ngợi, ngỡ ngàng, 
3 /Củng cố dặn dò
- Về nhà viết những lỗi còn sai vào sổ tay
- Nhận xét tiết học
--------------------------------
MOÂN: TOÁN TIẾT 27
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố :( hs yếu: Giảm BT5).
- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên ; nêu được giá trị chữ số trong một số.
 - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột .
 - Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.
 - Hs có kĩ năng nắm bắt về thời gian và biết sử dụng thời gian làm việc.
 - Bài tập cần làm : bài 1; bài 2a,c ;bài 3 a,b,c ; bài 4 a,b 
II. Các hoạt động dạy học
 1. Bài cũ:(5). - Kiểm tra vở bài tập của học sinh, 
 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động .
Hoạt động 1:(6) Bài1.
 -GVHDHS tự làm bài rồi chữa bài
 Muốn tìm số tự nhiên liền sau ta làm thế nào?
 Muốn tìm số tự nhiên liền trước ta làm thế nào?
-Cho HS làm theo cặp ở phần c.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
Hoạt động 2:(7) bài 2:
- GV nhắc HS: Tìm và điền số, không phải điền dấu.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài
 - Nhận xét, thống nhất kết quả.
 Hoạt động 3:(7) Bài 3
- Dựa vào biểu đồ dưới đây để viết tiếp vào chỗ chấm
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
- Giáo viên hỏi gợi ý học sinh làm
 + Khối lớp 3 có bao nhiêu lớp? Đó là các lớp nào?
 + Nêu số học sinh giỏi toán của từng lớp.
 + Trong khối lớp 3, lớp nào có nhiều học sinh giỏi toán nhất? Lớp nào có ít học sinh giỏi toán nhất?
Hoaït ñoäng 4:(6) bài 4
 - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp dưới hình thức: Một em hỏi, một em trả lời.
 - Giáo viên nhận xét rút ra kết quả đúng.
 a) Năm 2000 thuộc thế kỷ XX
 b) Năm 2005 thuộc thế kỷ XXI
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nhắc lại kiến thức về số liền trước, liền sau.
- 2 học sinh lên bảng làm, học sinh cả lớp làm vào bảng con phần a,b.
 - Từng cặp đọc số cho nhau nghe rồi nêu giá trị của chữ số 2,
Giải
a) 2.835.918
b) 2.835.916
c) 2.000.000, 200.000, 200
-1HS nêu yêu cầ của bài tập
- 2 em lên bảng làm, học sinh khác làm vào vở
a) 475.936 > 475.836
c) 5 tấn 175 kg > 5.075 kg
- 1 học sinh đọc.
- 1 em lên bảng điền, lớp làm vào vở BT
- Một số HS nêu miệng.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
 + Có 3 lớp đó là: 3A, 3B, 3C.
+ 3A: 18 học sinh
+ 3B: 27 học sinh
+ 3C: 21 học sinh
+ Lớp 3B
+ Lớp 3A.
- 1 HHS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài theo cặp
- Một số cặp trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố dặn dò
- Vừa rồi các em ôn luyện gì nào?
 MOÂN : KỂ CHUYỆN T: 6
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:- HS yếu: Kể 1,2 đoạn ngắn các truyện SGK.
- Rèn kỹ năng nói:
+Dựa vào gợi ý(SGK),biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe,đã đọc,nối về long tự trọng.
+ Hiểu câu truyện nêu được nội dung chính câu chuyện. 
-Rèn kỹ năng nghe: học sinh chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
+Có ý thức rèn luyện mình để trở thành người có lòng tự trọng .
II. Đồ dùng học tập:- Viết đề bài lên bảng
 - Viết sẵn gợi ý 3 SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. Bài cũ: - Kiểm tra 1 học sinh kể câu chuyện - 1 em kể, cả lớp lắng nghe.
 em đã nghe đã đọc.
 - Giáo viên ghi điểm
2. Bài mới: a) Giới thiệu bà
 Hoạt động 1:(8) HD học sinh kể chuyện
 * Yêu cầu học sinh đọc đề bài
 - Giáo viên gạch chân các từ: Lòng tự trọng, được nghe.
 + Thế nào là tự trọng?
 + Tìm những câu chuyện về lòng tự trọng?
 - Y/c HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện của mình?
 -Gv gợi ý và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện?
 - Yêu cầu học sinh nhắc lại tiêu chí đánh giá?
 Hoạt động 2:(18) HS kể chuyện.
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 * Kể chuyện theo nhóm.
-GVghi tên những HS tham gia thi kể và tên các chuyện lên bảng.
 -GVcùng lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu truyện nhất,bạn ham đọc sách nhaát 
- 1 em đọc.
- 4 học sinh đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4. Lớp đọc thầm. Trả lời:
+ Tôn trọng bản thân mình, giữ gìn phẩm giá, không để người khác coi thường.
+ Học sinh nêu theo ý hiểu biết
-1 em đọc.
- 1 học sinh nhắc lại 
- Nội dung câu chuyện: 4 điểm
- Câu chuyện ngoài SGK: 1 điểm- Cách kể: hay, hấp dẫn, điệu bộ, cử chỉ: 3 điểm.
- Nêu ý nghĩa của truyện: 2 điểm
- Trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho bạn: 1 điểm.
- HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Một số HS thi kể trước lớp, mỗi HS kể xong đều nói lên ý nghĩa câu chuyện hoặc cùng trao đổi, trả lời các câu hỏi của các bạn vể nhân vật, nôi dung câu chuyện.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét ghi điểm.
 3. Củng cố dặn dò:
- Vừa rồi các em kể những câu chuyện nói về nội dung gì?
- Về xem tranh minh họa truyện Lời ước dưới trăng và gợi ý dưới tranh (tuần 7) để kể tốt tiết học tới.
*******************************
Thứ 4 ngày 28 tháng 9 năm 2011
 MÔN: TẬP ĐỌC. TIẾT: 12. 
BÀI: CHỊ EM TÔI
 I. Mục tiêu:
 1 - Biết đọc giọng nheï nhàng bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. 
 - HS yếu đánh vần, đọc 3 đến 4 câu.
 2 - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: câu chuyện là lời khuyên học sinh không được nói dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình.(trả lời các câu hỏi trong SGK )
 - Hs có kĩ năng: Không nên nói dối, biết thành thật và sữa lỗi mới là con ngoan trò giỏi.
 - TVTV: Từ ngữ: tặc lưỡi, yên vị, giả bộ, im như phỗng, cuồng phong
II. Đồ dùng dạy học:- GV chép câu, đoạn cần luyện đọc lên bảng.
 - Tranh minh họa bài tập đọc trang 60SGK.
III. Các hoạt động dạy học
 1. Bài cũ:(5)
- Gọi 2 học sinh lên đọc bài: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca và trả lời câu hỏi SGK.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài
 b) Giảng bài.
 Hoạt động 1:(21) Luyện đọc.
 - GV đọc mẫu toàn bài
 - Chia đoạn như SGV và cho HS luyện đọc theo đoạn, kết hợp:
 +GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. 
Chú ý câu văn: thỉnh thoảng hai chị em l câu chuyện/ nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng, chọc tức tôi, làm cho tôi tỉnh ngộ.
+ Giúp HS hiểu nghĩa từ mới: yên vị, tặc lưỡi
 - Giáo viên đọc mẫu.
- GV nhận xét, nêu gịong đọc đúng.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: “ Hai chị em về đến nhànên người”
 + Nhận xét, ghi điểm cho những HS đọc tốt.
 Hoạt động 2:(10) Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và trả lời:
 + Cô chị xin phép ba đi đâu?
 + Cô có đi học nhóm thật không? Em đoán xem cô đi đâu?
 + Cô nói dối với ba nhiều lần chưa? Vì sao cô nói dối với ba nhiều lần như vậy?
 + Vì sao mỗi lần nói dối, cô chị lại thấy ân hận?
 + Nêu ý đoạn 1
- Y/c1 em đọc đoạn 2 trao đổi theo cả lớp,TL:
+ Cô em đã làm gì để chị thôi nói dối?
 ( Cô em cũng rủ bạn đi đâu? Cô em đến đó nhằm mục đích để xem phim hay làm gì?)
 Khi bị chi mắng, cô em có thái độ ra sao?
- Nêu ý đoạn 2.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
 + Vì sao cách làm cô em giúp được chị tỉnh ngộ?
+ Cô chị đã thay đổi thế nào?
+ Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?
+ Hãy đặt tên cho cô em và cô chị theo đặc điểm tính cách?
- 2 em, TLCH.
- Học sinh lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp bài văn, lớp theo dõi, kết hợp:
+ Nhận xét bạn đọc.
+ Luyện đọc từ, câu khó.
+ 1HS đọc mục chú thích.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài.
- Lớp nghe.
- 3 em đọc nối tiếp. Lớp nhận xét nêu giọng đọc phù hợp cho bài văn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một số HS thi đọc trước lớp.
- GV cùng lớp nhận xét, uốn nắn để các bạn đọc đạt yêu cầu.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm, TLCH:
  Xin phép ba đi học nhóm
... Không đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè, đến nhà bạn đi xem phim, la cà.
Rất nhiều lần. Vì ba vẫn tin cô.
 Vì cô thương ba, biết mình đã phụ lòng tin của ba
ý 1: nhiều lần co chị nói dối với ba.
Bắt chước chị, nói dối ba đi tập văn nghê, rủ bạn xem phim đi lướt qua mặt chị và không thấy chị. Chị giận em nói dối và bỏ về.
 Bị chị mắng, em thủng thẳng đáp, chị càng giận, em ngây thơ hỏi lại, chị sững sờ bị lộ
ý 2: cô em giúp chị tỉnh ngộ.
- 1 em đọc.Lớp đọc thầm, thảo luận nhóm 4 , TLCH.
+Vì em nói dối hệt như chị khiến chị nhìn thấy thói xấu của chính mình.Chị lo em sao nhãng học hành và hiểu mình đã gương mẫu cho em. 
+ Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cô cười cái cách em gái đã chọc tức minh làm mình tỉnh ngộ.
+ Không được nói dối. Nói dối đi học bỏ đi chơi rất có hại/ Nói dối là tính xấu làm mất lòng tin của cha mẹ, anh em, bạn bè/ Anh chị nói dối là tấm gương xấu cho các em..
- HS tự do phát biểu.
+ Cô em thông minh./ Cô bé ngoan./ 
+ Cô chị biết hối lỗi/ Cô chị biết nghe lời.
 3. Củng cố dặn dò:
- Truyện: Chị em tôi khuyên ta điều gì?
- Em có rút kinh nghiệm gì cho bản thân không.
- Về đọc bài + trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét tiết học
...............
MÔN : TOÁN (T28 )
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập, củng cố hoặc tự kiểm tra về:
- Viết ,đọc,so sánh được các số tự nhiên ; nêu được giá trị chữ số trong một số.
- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng,đo thời gian.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột .
- Tìm số trung bình cộng .
- HS có kĩ năng đọc, viết, đổi đơn vị đo thời gian.
- Bài tập cần làm : bài 1& 2
II. Các hoạt động dạy học 
1. Bài cũ: (5)
 - Kiểm tra 1 số vở BT học sinh
 - Nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động.
 Hoạt động 1 (7) Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
GV nêu cầu BT.
Giáo viên nhận xét chọn kết quả đúng
 Hoạt động 2: (8) Bài 2 :
- Hướng dẫn HS quan sát biểu đồ.trao đổi theo cặp, TLCH: ( Giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời):
 a. Hiền đã đọc bao nhiêu quyển sách?
 b. Hoà đã đọc bao nhiêu quyển sách?
 c. Hoà đã đọc nhiều hơn Thực bao nhiêu quyển sách?
 d. Ai đọc ít hơn Thực 3 quyển sách?
 e. Ai đọc nhiều sách nhất?
 g. Ai đọc ít sách nhất?
 h. Trung bình mỗi bạn đọc?
- Giáo viên gọi 1 em lên thực hiện
- Yêu cầu học sinh làm vào vở.
- Học sinh chọn câu trả lời đúng làm vào SGK bằng bút chì.
- 5 em nêu miệng câu trả lời.
a) (D) 50.050.050
b) (B) 8.000
c) (C) 684.752
d) (C) 4.085 kg
c) (C) 130 giây
- Học sinh quan sát biểu đồ và trả lời miêng
- Moät soá HS traû lôøi, lôùp boå sung.
33 quyển sách
40 quyển sách
40 - 25 = 15 quyển sách
Trung: 25 - 22 = 3 quyển sách.
Hoà.
Trung
- 1 em làm ở bảng
- Học sinh làm vaứo vụỷ.
Trung bình mỗi bạn đọc
 (33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 (quyển sách)
 3. Củng cố dặn dò:
- Muốn tìm số trung bình cộng ta làm thế nào?
- Về hoàn thành bài tập vào vở
- Nhận xét tiết học
-------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN: TIẾT: 11
BÀI: TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ.
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về bài văn TLV viết thư (đúng ý,bố cục rõ rang,dung từ và đặt câu dung chính tả..) ; tự sẵn được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của giáo viên.(HS khá giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay)
- Nhận ra cái hay của bài được cô khen .
- HS có kĩ năng nghe và phản hồi ý kiên của giáo viên
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu mẫu của GV .
- GV chép trước các đề bài lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Các hoạt động.
 Hoạt động 1:(6) Nhận xét chung về bài viết của HS.
 - Ưu điểm: Xác định đúng đề bài, hiểu bài, viết đầy đủ theo trình tự bố cục của một lá thư: Vin, An, Hiếu, 
 - Nhược điểm: Nhiều HS viết chưa đúng bố cục, sai chính tả nhiều, viết chưa tron câu.
 - Nêu điểm số, trả bài.
 Hoạt động 2:( 16) Hướng đẫn chữa bài.
 - Yêu cầu mỗi HS tự kẻ mẫu sau vào vở TLV
- Một số HS đọc lại đề bài.
- HS nghe, nhận ra được ưu điểm, khuyết diểm trong bài viết của mình.
- HS kẻ vào vở.
Lỗi về bố cục/ Chữa lỗi.
Lỗi về ý/ Chữa lỗi
Lỗi về cách dùng từ/ Chữa lỗi
Lỗi đặt câu/ Chữa lỗi.
Lỗi chính tả/ Chữa lỗi.
 -GV nêu nhiệm vụ:
 + Đọc lời nhận xét của cô, sau đó đọc lại bài viết của mình ròi viết vào phiếu các lỗi trong bài, làm theo từng loại như trên.
 + GV trực tiếp giúp HS yếu chữa lõi.
 + GV viết các lỗi sẽ chữa chung cho cả lớp lên bảng, gọi lần lượt 1 số HS lên chữa.
 + GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu.
- HS chữa lỗi theo mẫu.
- Một số HS chữa lỗi trên bảng, lớp chữa vào nháp.
- HS trao đổi theo cặp vè bài chữa trên bảng.
4/ Củng cố. Đọc một số lá thư hay, đoạn thư hay. 
 - HS nghe, tìm ra cái hay, cái đáng học tập của bức thư. 
**********************************************
MÔN : KHOA HỌC ( T 12 )
BÀI : PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU DINH DƯỠNG
 I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể:
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng:
+ Thường xuyên theo dõi cân nặngcủa em bé.
+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời .
HS có kĩ năng phòng bệnh bằng cách thực hiện theo HD của cô giáo.
 II. Đồ dùng dạy học: -Hình trang 26, 27 SGK
III. Các hoạt động dạy học
 1. Bài cũ: (5)
 - Kể tên các cách bảo quản thức ăn?
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm
 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài
 b) Hoạt động
1 em lên bảng trả lời.
Lớp nhận xét,bổ sung.
Hoạt động 1:( 8)Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
 - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang 26SGK và tranh ảnh do mình sưu tầm và trả lời:
 + Người trong hình bị bệnh gì?
 + Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải?
 - Gọi nối tiếp các học sinh trả lời.
 - Gọi HS lên chỉ vào tranh mình mang đến lớp và nói yêu cầu trên18. 
 GV kết luận:- Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi tamin sẽ bị còi xương.
 - Nếu thiếu iốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ.
-Học sinh quan sát, liên hệ thực tế, trao đổi với nhau theo cặp.
- HS phát biểu ý kiến.
+ Bị bệnh suy dinh dưỡng cơ thể gầy, chân tay nhỏ.
+ Bị bệnh bướu cổ, cổ bị lồi to.
+ Bạn nhỏ này bị suy dinh dưỡng. Chân tay rất bé, không thể tự đi hay đứng vững được.
+ Bạn nhỏ này mắt rất kém, không nhìn thấy chữ trên bảng.
+ Bạn nhỏ này bị bệnh còi xương. Bạn hay ốm, người rất gầy.
 .....
- HS nhắc lại.
 Hoạt động 2:(7) Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
 GV hỏi:- Ngoài các bệnh còi xương suy dinh dưỡng, bướu cổ các em còn biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng?
- Nêu cách đề phòng các bệnh do thiếu dinh dưỡng?
 - GV nhận xét, két luận theo mục: Bạn cần biết
- HS đọc mục Bạn cần biết, suy nghĩ, liên hệ thực tế, TL:
...Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vitamin A
...Bệnh phù do thiếu vitamin B
... Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vitamin C
...Cần ăn đủ lượng và đủ chất. Theo dõi cân nặng thường xuyên. Nếu phát hiện trẻ bị các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng thì phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lý và nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa trị
Hoạt động 3:( 8) Chơi trò chơi: Thi kể tên một số bệnh.
- Giáo viên chia lớp thành 2 đội.
- Giáo viên yêu cầu nhóm trưởng lên bốc thăm.
 - Giáo viên phổ biến cách chơi: nếu đội 1 nói: Thiếu chất đạm, đội 2 trả lời nhanh: Sẽ bị suy dinh dưỡng. Tiếp theo, đội 2 lại nêu thiếu iốt đến lượt đội 1 nói bệnh bướu cổ. Nếu đội 1 nói sai đội 2 sẽ tiếp tục ra câu đố.
- Chia thành 2 đội tham gia trò chơi.
- Đội trưởng lên bốc thăm.
- Học sinh lắng nghe.
- Hs chơi, GV làm trọng tài.
- Giáo viên cùng lớp nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.
 3. Củng cố dặn dò: - HS đọc mục bạn cần biết
 - Nhận xét tiết học
-------------------------------------------
Thứ 5 ngày 29 tháng 9 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( TIẾT 11 ) 
 BÀI : DANH TỪ RIÊNG VÀ DANH TỪ CHUNG
 I. Mục tiêu:
 - Hiểu được khái niệm danh từ chung và danh từ riêng ( ND ghi nhớ)
 - Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng
 - Nắm được qui tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng qui tắc đó vào thực tế. 
 - HS có kĩ năng : Có thói quen viết đúng danh từ riêng.
II. Đồ dùng: - Bản đồ TNVN.
 - Hai tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1
III. Các hoạt động dạy học
 1. Bài cũ:
 - Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ bài: Danh từ. 
 - 1 HS làm lại BT1.
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm.
 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài
 Hoạt động 1:(16) Nhận xét
Bài 1: (7)
 - Gv gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung
 - Y/c HS thảo luận cặp đôi và tìm từ đúng.
 - Cho 2 nhóm làm bài trên phiếu, dán lên bảng.
 - GV cùng lớp nhận xét,chữa bài.
Bài 2:(6’)
 - GV yêu cầu học sinh đọc đề bài
 - So sánh sự khác nhau giữa nghĩa của các từ (sông - Cửu Long, vua - Lê Lợi)
 -Gọi HS trả lời, các học sinh khác nhận xét, bổ sung
 GV: - Những từ chỉ tên chung của một loại sự vật như sông, vua được gọi là danh từ chung.
 - Những tên riêng của một sự vật nhất định như Cửu Long, Lê Lợi gọi là danh từ riêng.
Bài 3:(3)
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu.GV ghi bảng: soõng- Cửu Long. Vua- Lê Lợi
 - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi.
 - Gọi học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Giáo viên: danh từ riêng chỉ người, địa danh cụ thể luôn luôn phải viết hoa.
 Ghi nhớ: yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK/57
 Hoạt động 2:(14). Luyện tập:
 Bài 1:(6) 
 - GV y/c HS đọc đề thảo luận nhóm, làm vào bảng học nhóm.
 - Theo dõi học sinh yếu.
-Đưa ra kết luận 
- 2 em
- Học sinh lắng nghe
- 2 học sinh đọc thành tiếng
- Thảo luận, tìm từ, làm vào VBT.
- HS làm bài trên phiếu, dán lên bảng. 
a. Sông
b. Cửu Long
c. Vua
d. Lê Lợi
- 1 HS đọc ,lớp đọc thầm.
- 2 em/ nhóm thảo luận, phát biểu
* Sông: chỉ những dòng nước chảy tương đối lớn, có thuyền bè đi lại.
* Cửu Long: tên riêng của 1 dòng sông có chín nhánh ở đồng bằng Sông Cửu Long.
* Vua: chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến.
* Lê Lợi: tên riêng của vị vua mở đầu nhà Hậu Lê.
- 3 em nhắc lại.
- 1 học sinh đọc thành tiếng.
- Thảo luận cặp đôi, phát biểu
 Tên chung chỉ dòng nước chảy tương đối lớn (không viết hoa). Tên riêng chỉ 1 dòng sông cụ thể Cửu Long viết hoa.
...Tên chung để chỉ người đứng đầu nhà nước phong kiến, vua không viết hoa. Tên riêng chỉ 1 vị vua cụ thể Lê Lợi viết hoa.
- Học sinh lắng nghe.
- 3 - 5 em đọc
- HS đọc kĩ lại đoạn văn,thảo luận,làm vào bảng.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Học sinh chữa bài vào VBT 
 + Danh từ chung: núi, dòng, sông, dãy, mặt, sông, ánh, nắng, đường, dây, nhà, trái, phải, giữa, trước.
+ Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.
 Bài 2:(8)
 - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
 Giúp đỡ học sinh yếu.
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn.
- Nhân xét,sửa sai
- 1 học sinh đọc to: Viết 3 tên bạn nam, 3 tên bạn nữ.
- HS viết vào nháp, đổi vở theo cặp, góp ý cho nhau.
- Một số lên bảng viết.
 3. Củng cố dặn dò:
 - Danh từ riêng là gì? Danh từ chung là gì? Cho ví dụ
 - Về viết 10 danh từ chung chỉ đồ vật, 10 danh từ riêng chỉ người hoặc địa danh.
 - Nhận xét tiết học
---------------------------------------------
 MÔN : TOÁN 
BÀI : PHÉP CỘNG 
 I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về :
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số(không nhớ và có nhớ không quá 3 lượt và không lien tiếp )
- Bài tập cần làm : bài 1; bài 2(dòng 1, 3 );bài 3
- Rèn kỹ năng làm tính cộng có nhớ đến 2 lần.
II. Các hoạt động dạy học
 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Giảng bài
 Hoạt động 1:(10) Củng cố cách thực hiện phép cộng.
 - Giáo viên viết lên bảng hai phép tính cộng 48.352 + 21.026 và 367.859 + 541.728 và yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính.
 Em hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình?
 - GV tường trình lại cách đặt tính và caùch tính.
- 2 HS lên bảng làm. HS cả lớp làm vào bảng con.
- HS kiểm tra bài bạn và nêu nhận xét.
- HS nêu cách đặt tính và các bước tính.
 -HS nhắc lại.
 *Giáo viên chốt lại: đặt tính sao cho các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
 Hoạt động 2:(19) . Luyện tập
 Bài 1:(6)
 - GV y/c HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- GV y/c HS nêu cách tính một số phép tính trong bài.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm
- 1 HS đọc yêu cầu BT.
- 4 em lên bảng lớp làm. Cả lớp làm vở.
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính.
 -GV cùng lớp nhận xét chữa bài
 4.682	 5.247	 2.968 3.917
+ 2.305	 + 2742	+ 6.524	+ 5.267
 6.987	7.988	 9.492	 9.184
 Bài 2: 6’ : -Yêu cầu đọc yêu cầu bài,làm vào vở.4 em lên bảng làm.
 - GV chốt kết quả đúng , y/c ở

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN - 6.doc