I.MỤC TIÊU:
- Đọc: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
- Hiểu ND : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua loài gắn những kỉ niện và niềm vui của học trò
HS yếu đọc 3-4 câu.
- KNS : HS biết được là hoa phượng là hoa găn nhiều kỉ niện với học trò và từ đó biết bảo vệ, chăm sóc cây xanh.
- TCTV: Phượng, bất ngờ, ngạc nhiên, phần tử, vô tâm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài dạy hoặc ảnh cây hoa phượng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: 2-3 HS đọc TL bài thơ “Chợ Tết”, trả lời các câu hỏi trong SGK
3/ Bài mới: GV giơùi thieäu baøi “Hoa hoïc troø”
ạt động. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (8) Bài 2( ở cuối trang 123) - BT yêu cầu gì? - GV đặt câu hỏi và yêu cầu HS trả lời trước lớp về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - GV theo dõi cùng lớp nhận xét, chữa bài. Hoạt động 2: (9) bài 3( tr 124) - BT yêu cầu gì? - Muốn viết được phân số chỉ số phần HS trai hay HS gái trọng số HS của cả lớp đó, trước hết các em cần phải tìm số HS của cả lớp trước. - GV theo dõi và nhận xét cùng lớp. Hoạt động 3: (8) bài 2(c,d tr 125) - BT yêu cầu gì? H: muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số ta làm ntn? - GV theo dõi và nhận xét. Các phân số bằng phân số là: ; - 1 HS đọc đề. - HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - HS làm bài vào bảng con. - 1 HS đọc đề. - HS trả lời. - HS trao đổi nhóm đôi, nêu cách làm. - HS làm bài vào vở, 1 em làm ở bảng. - 1 HS đọc đề. Ta rút gọn phân số rồi so sánh - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT - HS làm bài vào vở BT. - HS theo dõi bài chữa của GV , sau đó đổi chéo vở KT bài lẫn nhau. 3.Củng cố- Dặn dò(3): - Chốt nội dung bài. - Nhận xét tiết học.Giao bài tập về nhà. .............. MÔN: TẬP LÀM VĂN:TIẾT 45 BÀI: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu(BT 1);viết được một đoạn văn ngắn tả một loài hoa( hoặc một thứ quả) mà em yêu thích. - Viết được một đoạn văn miêu tả hoa hoặc quả. - KNS: HS có khả năng quan sát, nhận xét, viết ra được những gì mình quan sát được. - TCTV: Câu mẫu : Như thế nào?, ở đâu? dùng hỏi học sinh trả lời bài học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng phụ viết sẵn lời giải BT 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Bài cũ: 1 HS đọc đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây em yêu thích. 2.Bài mới: a Giới thiệu bài “Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối” b. Các hoạt động : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:(10) Bài tập 1: - GV nêu yêu cầu bài tập. - Theo dõi, giúp đỡ những nhóm còn lúng túng. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng bằng cách treo bảng phụ có ghi đáp án. Hoạt động 2: (17) Bài tập 2: - GV giao việc - GV giúp đỡ cho HS yếu. - GV chọn đọc trước lớp 5-6 bài để góp ý, chấm điểm những đoạn viết hay. - 2 HS đọc tiếp nối nhau nội dung BT1 với 2 đoạn văn: Hoa sầu đâu và Qủa cà chua. Cả lớp theo dõi trong SGK - Cả lớp đọc thầmlại từng đoạn văn, trao đổi nhóm 4, nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong mỗi đoạn. Làm vào nháp - HS phát biểu ý kiến- Lớp nhận xét -1 HS đọc yêu cầu của bài - HS suy nghĩ, chọn tả một loài hoa hay thứ qủa mà em thích. - Một số HS nối tiếp nói nội dung mình chọn để tả. - HS suy nghĩ, viết bài - Một số HS nối tiếp đọc bài làm của mình trước lớp. - Cả lớp nhận xét. - HS nhắc lại những điều cần ghi nhớ khi miêu tả các bộ phận của cây cối. 3: Củng cố,dặn dò;- GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh một đoạn văn tả về một loại hoa hoặc một thứ quả, viết lại vào vở . . Thứ 3 ngày 14 tháng 2 năm 2012 MÔN: TẬP ĐỌC:TIẾT 46 BÀI: KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I.MỤC TIÊU: 1.Đọc: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng,có cảm xúc. 2. Hiểu ND : Ca ngợi tình yêu nước, yêu con sâu sắc của người phụ nữ Tà-ôi trong công kháng chiến chống Mỹ cứu nước.(thuộc một khổ thơ trong bài). - KNS: Hs biết yêu thương mẹ và thể hiện bằng những việc làm hằng ngày. - TTV: lưng đưa nôi, tim hát thành lời,a-kay. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa bài thơ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Khởi động : Ổn định tổ chức 2/ Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS lên đọc bài “Hoa học trò”, trả lời các câu hỏi sau bài đọc 3/ Bài mới: a. Gới thiệu bài: GV giới thiệu bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” b. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:(1O) Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình yêu thương.. Nhấn giọng những từ ngữ , gợi tả: đừng rơi, nghiêng, nóng hổi, nhấp nhô, trắng ngần, lún sân, mặt trời dần, ôm ấp, viền trắng - GV cho HS tiếp nối nhau đọc bài thơ. GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ khó được chú giải sau bài. Hoạt động 2:(10) Tìm hiểu bài: - GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi trong SGK: Em hiểu thế nào là “ Những em bé lớn lên trên lưng mẹ?” Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghĩa như thế nào? GV hỏi thêm: Cũng giống như người mẹ của chúng ta ở nhà, người mẹ còn làm những công việc gì nữa? Tìm những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con. Theo em , cái đẹp thể hiện trong bài thơ này? GV hỏi về nội dung bài thơ: Bài thơ ca ngợi ai, ? Người phụ nữ đó là người của dân tộc nào? GV chốt ý chính bài thơ Hoạt động 3: (12)Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ. - Gọi 3 HS đọc tiếp nối bài thơ- GV kết hợp hướng dẫn các em đọc biểu cảm thể hiện đúng nội dung bài thơ - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn: “Em cu Tai ngủlún sân” -Cho HS chọn nhẩm HTL 1 đoạn thơ mình thích - HS lắng nghe - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt. - HS luyện đọc từ khó. - 1HS đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc -1-2 HS đọc cả bài - HS quan sát tranh minh hoạ, liên hệ thực tế,trao đổi chung cả lớp, TLCH Phụ nữ miềm núi đi đâu, làm gì cúng thường địu con theo. Những em bé cả lúc ngủ cúng nằm trên lưng mẹ. - 1HS dọc toàn bài, lớp đọc thầm TLCH Người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ giã gạo nuôi bộ đội, tỉa bắp trên nương. Những công việc này góp phần vào công cuộc chống Mỹ cứu nước của toàn dân tộc Lưng đưa nôi- tim hát thành lời, mẹ thương A kay;mai sau con lớn vung chày lún sân. - Là tình yêu của mẹ đối với con , đối với cách mạng - HS trả lời - 3HS đọc tiếp nối bài thơ. Lớp theo dõi, nhận xét, tìm giọng đọc đúng. - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm - Thi đọc thuộc lòng trước lớp Củng cố- Dặn dò: - Nội dung chính của bài thơ là gì? - HS trả lời Liên hệ GD. Dặn HS về nhà HTL bài thơ - GV nhận xét tiết học. . MÔN: TOÁN TIẾT 113 BÀI: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết cộng hai phân số có cùng mẫu số. - Bài tập cần làm : Bài 1,3. - KNS: HS biết cộng hai phân số cùng mẫu đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mỗi HS chuẩn bị 1 băng giấy hcn kích thước 2cm x 8 cm. Bút màu. - GV chuẩn bị 1 băng giấy kích thước 20 cm x 80 cm III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: a. 4 ; 7; 11 b. 8 ; 8 ; 8 3 5 4 9 10 11 GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Phép cộng phân số. b. Các hoạt động . Hoạt động 1: (6) Thực hành trên băng giấy - GV nêu vấn đề: có một băng giấy, bạn Nam tô màu băng giấy, sau đó Nam tô màõu tiếp băng giấy.hỏi bạn Nam đã tô màu bao nhiêu phần của băng giấy? - GV hướng dẫn HS cùng làm việc với băng giấy, đồng thời cùng làm mẫu với băng giấy to. Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau? Bạn Nam đã tô màu mấy phần? Sau đó tô tiếp mấy phần? Vậy Nam đã tô màu tất cả bao nhiêu phần? KL: Cả hai lần bạn Nam tô màu được tất cả băng giấy. Hoạt động 2:(5) HD cộng hai phân số cùng mẫu số. - GV nêu vấn đề như trên , sau đó hỏi HS: Muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì? cộng bằng bao nhiêu? 5 = 3+ 2 mà 3 và 2 là tử số của 2 phân số: và - Từ đó ta có phép cộng phân số như sau: GV viết bảng : + = = Gv hỏi:muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm ntn? Hoạt động 3: (16) Luyện tập thực hành Bài 1(5) - Yêu cầu HS tự làm bài. - SGV theo dõi và nhận xét. Bài 3: (5) - BT yêu cầu gì? Muốn biết cả hai ôtô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho chúng ta làm thế nào? - GV theo dõi và nhận xét. 2HS lên bảng làm. Lớp làm vào nháp. - HS tự nhẩm và nhớ vấn đề được nêu ra. - HS thực hành gấp băng giấy. - HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời, sau đó tô mà băng giáy của mình như hình vẽ. - HS đếm số phần mình đã tô màu và trả lời. Phép cộng - HS thực hiện phép cộng. Ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số. - HS nhẩm thuộc. - 1 HS đọc đề. - 4 HS lên bảng làm. cả lớp làm vào bảng con. HS nêu. - 1 HS đọc đề toán. thực hiện phép cộng phân số : - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT. 3.Củng cố- Dặn dò:- Chốt nội dung bài. - Chuẩn bị: Phép cộng phân số (tt) - Tổng kết giờ học. .. MÔN: CHÍNH TẢ (NHỚ- VIẾT) .TIẾT 23 BÀI: CHỢ TẾT I.MỤC TIÊU: - Nhớ và viết đúng bài CT, trình bày đúng đoạn thơ trích Chợ tết - Làm đúng bài tập tìm tiếng thích hợp có âm đầu dễ lẫn ( s/x ?) điền vào các ô trống. - KNS: HS nhớ và viết đúng bài chính tả, phân phiệt được cá từ dễ lẫn theo yuê cầu bài tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm viết sẵn bài tập 2a. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1/ Kiểm tra bài cũ: GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết, cả lớp viết vào nháp những từ ngữ bắt đầu bằng l/n ) đã được luyện viết ở bài tâp 3 , tiết CT trước 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1:Giới thiệu bài viết chính tả “ Chợ tết” Hoạt động 2: (22)Hướng dẫn HS nhớ- viết - GV nêu yêu cầu của bài. Đọc đoạn cần viết. - Nhắc HS chú ý các từ mà mình dễ viết lẫn - Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi - Giúp đỡ HS yếu viết bài. - GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài * Nhận xét chung Hoạt động 3: (6) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2/44SGK . - GV đưa bảng phụ có viết sẵn truyện vui Một ngày và một năm và giải thích yêu cầu của BT2 . - GV mời 3 HS lên bảng làm bài tiếp sức. - GV cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Học sinh nhắc lại đề bài. - HS theo dõi SGK. - 1 vài HS đọc thuộc đoạn thơ. - Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm lại để nhớ 11 dòng thơ đầu và viết ra nháp các từ khó. - Học sinh gấp SGK, viết bài vào vở. - Mở SGK, soát lỗi, nộp bài. - Nêu yêu cầu - Đọc thầm truyện và làm vào vở BT. - 3 HS đại diện 3 tổ thi tiếp sức . - Lớp nhận xét, chữa bài. 3/ Củng cố- Dặn dò:- Nhận xét bài viết của HS, trả bài. - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã được luyện tập để không viết sai chính tả . MÔN: KỂ CHUYỆN:TIẾT 23 BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC . MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý trong SGK ,chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca gợi caqí đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu,cái thiện và cái ác. - Hiểu và trao đổi với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện. - KNS: HS chăm chú nghe lời bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn và cảm nhận được cái tốt, đẹp cần học trong câu chuyện . - TCTV: HS kể nhiều mỗi em một đoạn kể nối tiếp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Một số truyện thuộc đề tài KC. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: 1 hs kể 1-2 đoạn của câu chuyện Con vịt xấu xí, nêu ý nghĩa câu chuyện 2. Bài mới: Giới thiệu bài” Kể chuyện đã nghe, đã đọc” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (7) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của BT - GV ghi bảng đề bài, gạch dưới những chữ cần chú ý trong đề bài) - GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa các truyện : Nàng Bạch Tuyết và 7 chú lùn, Cây tre trăm đốt trong SGK - GV: Bạn nào tìm đọc và kể được những truyện ngoài SGK sẽ được tính điểm cao hơn. Hoạt động 3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - GV nhắc HS: KC phải có đầu có cuối để các bạn hiểu a. HS kể theo cặp - GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài KC. - GV đến từng nhóm nghe kể, giúp đỡ cho những HS còn lúng túng. b.HS kể chuyện trước lớp - GV ghi lần lượt tên những HS tham gia kể chuyện và tên câu chuyện để lớp dễ theo dõi khi nhận xét. - GV nhận xét và ghi điểm - 1 HS đọc đề bài - 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 2,3 - Cả lớp theo dõi trong SGK - HS quan sát. - Một số HS giới thiệu tên câu chuyện của mình, nhân vật trong truyện - 1 HS đọc. Lớp theo dõi trên bảng. - Từng cặp HS KC cho nhau nghe, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể trước lớp ( khuyến khích những HS xung phong kể trước) - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất, bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất 3/ Củng cố, dặn dò:H: Những câu chuyện các em vừa kể đều muốn nói với các em điều gì: - Liên hệ GD. - Một, hai HS nói tên câu chuyện em thích nhất. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân - Dặn HS đọc trước nội dung của bài KC tiết tới . MÔN: KHOA HỌC. TIẾT 45 BÀI: ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có thể: - Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng : + Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa, + Vật được chiếu sáng : Mặt Trăng, bàn ghế,. Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua. Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng truyền tới mặt. KNS: HS nêu được 1-2 ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Chuẩn bị cho 4 nhóm : Hộp kín ; tấm kính ; nhựa trong ; tấm kính mờ ; tấm ván ; III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Các hoạt động. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động1: (5) Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống Cách tiến hành : - Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2 trang 90 SGK, vật nào tự phát sáng? Vật nào được chiếu sáng? Kết luận: Hình 1 : Ban ngày - Vật tự phát sáng: Mặt Trời - Vật được chiếu sáng: giường, bàn ghế, Hình 2 : Ban đêm - Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện. - Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng sáng là do được Mặt Trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế, được đèn chiếu sáng và được cả ánh sáng phản chiếu từ Mặt Trời chiếu sáng. Hoạt động 2 : (8)Tìm hiểu về đường truyền của ánh sáng Cách tiến hành : Trò chơi Dự đoán đường truyền của ánh sáng - GV cho 3 - 4 HS đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau. GV hướng đèn tới một trong các HS đó (chưa bật, không hướng vào mắt). GV yêu cầu HS dự đoán ánh sáng sẽ đi tới đâu. Sau đó bật đèn và quan sát. - GV yêu cầu HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe. Sau đó bật đèn và quan sát để so sánh với kết quả dự đoán. * Kết luận: Ánh sáng truyền qua đường thẳng Hoạt động3 :(8) Sự truyền của ánh sáng qua các vật. Cách tiến hành : GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Bật đèn tring hộp lên, lần lượt gắn tấm kính trong, tấm kính mờ, tấm gỗ mỏng vào khe ánh sáng truyền qua. Quan sát và ghi kết quả vào bảng sau - Làm việc theo cặp. - Đại diện một số cặp trình bày kết quả trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi và đưa ra giải thích cuả mình vì sao lại có kết quả như vậy. - HS quan sát hình 3 và dự đoán đường truyền của ánh sáng qua khe. - Các nhóm làm thí nghiệm, quan sát và báo cáo kết quả. - HS tiến hành thí nghiệm 2 trang 91 SGK theo nhóm. Các vật cho gần như toàn bộ ánh sáng đi qua Các vật chỉ cho một phần ánh sáng đi qua Các vật không cho ánh sáng đi qua Hoạt động 4 : (6) Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào - GV đặt vấn đề: Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? - GV yêu cầu HS dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có để đưa ra các dự đoán. Sau đó tiến hành thí nghiệm như trang 91 SGK để kiểm tra dự đoán. Kết luận: Ta chỉ nhìn thấy vật khí có ánh sáng từ vật đó truyền vào mắt ta. - HS trả lời. - HS làm thí nghiệm theo nhóm. - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận chung. 3 Củng cố dặn dò:- Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT ****************************** Thứ 4 ngày 15 tháng 2 năm 2012 MÔN: TOÁN:TIẾT 115 BÀI: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt) I / MỤC TIÊU - Biết cộng hai phân số khác mẫu số. - Bài tập cần làm :Bài 1(a,bc,);bài 2(a,b).3. - KNS: HS cộng hai phân số đơn giản khác mẫu số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.KTBC: ( Kiểm tra lồng ghép) 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Luyện tập. b. Các hoạt động. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:(5) Bài 1:a,b,c - Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng 2 phân số có cùng MS. - GV theo dõi và nhận xét. Hoạt động 2: (7) Bài 2:a,b - Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng 2 phân số khác MS. - GV theo dõi và nhận xét. Hoạt động 3:( 6) Bài 3: - BT yêu cầu gì? - Hướng dẫn mẫu: - Yêu cầu HS nhận xét xem trong 2 phân số đó, phân số nào có thể rút gọn được để đưa 2 phân số về cùng MS. - GV ghi bài làm lên bảng. - Cho HS làm các bài còn lại theo mẫu. - GV theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc đề. - 1HS nhắc lại ghi nhớ. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. - 1 HS đọc đề. - 1HS nhắc lại. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT - 1 HS đọc đề. - HS trao đổi cặp, trả lời. - HS rút gọn và thực hiện phép cộng , nêu miệng. - HS làm các bài còn lại theo mẫu. 3.Củng cố- Dặn dò: Muốn cộng hai phân số cùng (khác mẫu số) ta làm thế nào? - HS nhắc lại ghi nhớ. - Chuẩn bị: Luyện tập - Tổng kết giờ học. .. MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:TIẾT 45 BÀI: DẤU GẠCH NGANG I. MỤC TIÊU: - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn(BT1,mục III);viết được đoạn văn có dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích.(BT2). - HS khá,giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu ,đúngư yêu cầu của bài tập2 mục III. - KNS: HS biết tác dụng và dùng dấu gạch ngang . - TCTV: HS tập đặt nhiều câu kết hợp dùng dấu gạch ngang. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bảng lớp viết lời giải BT1 ( Phần nhận xét) - Một tờ phiếu viết lời giải BT1 ( Phần luyện tập) III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: HS nhắ lại các từ ngữ đã học tiết LTVC trước ( MRVT: Cái đẹp) 2. Bài mới a. Giới thiệu bài “ Dấu gạch ngang”. b. Các hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1:Phần nhận xét: Bài tập 1:(6) - GV gợi ý cho HS yếu. - GV nhận xét và mở bảng ghi lời giải chốt lại lời giải đúng, Bài tập 2: (7) - HS đọc yêu cầu của bài - GV giữ trên bảng lời giải BT1 - GV chốt ý đúng, giúp HS rút ra ghi nhớ. * Phần ghi nhớ: - Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK Hoạt động 2: Phần luỵên tập Bài tập1: (6) - GV giúp đỡ HS yếu. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng, dán phiếu ghi lời giải. Bài tập 2: (10) - HS đọc yêu cầu của bài - GV phát bảng nhóm và phấnï cho một số HS làm bài vào. - GV kiểm tra - nhận xét và chấm điểm bài làm tốt - 3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung yêu cầu bài tập 1 - HS đọc lại đoạn văn, trao đổi theo cặp, tìm những câu văn có chứa dấu gạch ngang - HS phát biểu- lớp nhận xét - HS đọc lại các câu văn có dấu gạch ngang, tham khảo nội dung phần ghi nhớ, trả lời. - 3-4 HS đọc – cả lớp theo dõi SGK - 1 HS đọc nội dung bài tập .Cả lớp theo dõi SGK - Lớp đọc thầm lại truyện, trao đổi theo cặp, tìm dấu gạch ngang trong truyện Qùa tặng cha - HS phát biểu- lớp nhận xét - HS viết đoạn trò chuyện giữa mình với bố mẹ. - HS nối tiếp nhau đọc bài viết trước lớp- Cả lớp nhận xét. 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhâïn xét tiết học. Yêu cầu HS ghi nhớ nội dung bài học. - HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Dặn những HS làm BT2 chưa đạt về nhà sửa bài, viết lại vào vở .. Thứ 6 ngày 17 tháng 2 năm 2012 MÔN: TOÁN. TIẾT: 115. BÀI: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Rút gọn được phân số. - Thực hiện được phép cộng hai phân số. - Bài tập cần làm :Bài 1;bài 2;3 (a,b) - KNS:HS thực hành được phép cộng hai phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1.KTBC:- Cho HS nhắc lại cách cộng 2 phân số cùng MS và cách cộng 2 phân số khác MS. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Luyện tập b. Các hoạt động. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (8) Bài 1: - GV theo dõi và nhận xét. Hoạt động 2: (9) Bài 2: - BT yêu cầu gì? - Cho HS tự làm bài. - GV theo dõi và nhận xét. Hoạt động 3: (8) Bài 3: - BT yêu cầu gì? - Hướng dẫn mẫu 1 bài. 3/15 + 2/5 - GV theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc đề. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. - 1 HS đọc đề. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS nhận xét mẫu số của 2 phân số, sau đó nêu ách làm. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT. 3.Củng cố- Dặn dò : (3):- Chốt nội dung bài. - HS nhắc lại nội dung luyện tập. - Chuẩn bị: Luyện tập - Tổng kết giờ học. **************************** MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:TIẾT 46 BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I.MỤC TIÊU: - Biết được một số câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp(BT 1);nêu được một trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết(Bt 2);dựa theo mẫu để tìm được một vài từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp(Bt 3) ;đặt câu với môt từ tả mức độ cao của cái đẹp(BT 4). - HS khá,giỏi nêu ít nhất 5 từ theo yêu cầu của BT3 và đặt câu được với mỗi từ. - KNS: HS biết thêm một số từ về cái đẹp, biết dùng khi nói và viết. - TCTV: HS đọc, viết câu có sử dụng từ ngữ trong bài học. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bảng ở BT1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹcó dùng dấu gạch ngang. 2. Bài mới: Giới thiệu bài” Mở rộng vốn từ : Cái đẹp” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: (6) Bài tập1: - GV nêu nội dung bài tập. - GV gợi ý cho HS yếu. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng Hoạt động 2: (8) Bài tập 2: -GV nêu yêu cầu của bài tập. - GV mời 1 HS khá, giỏi lên làm mẫu - HS suy nghĩ tìm những trường hợp có thể sử dụng 1 trong 4 câu tục ngữ . - GV gợi ý cho HS yếu. - Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng Hoạt động 3: (10) Bài tập 3+ 4: - GV chia lớp thành 4 nhóm, hướng dẫn: Như VD mẫu, các em cần tìm những từ ngữ có thể đi kèm với cái đẹp. - GV cùng lớp nhận xét, thống nhất kết quả của mỗi nhóm, kết luận nhóm thắng cuộc. - GV cùng lớp nhận xét nhanh những câu HS đặt. - 1 HS đọc lại. - HS trao đổi cùng bạn, làm bài vào vở BT. - 1 cặp HS giỏi làm ở bảng nhóm. - HS trình bày kết quả- Lớp nhận xét - 1 HS đọc lại yêu cầu bài tập. - HS nghe để biết cách chơi. - HS suy nghĩ, chọn cho mình câu để tục ngữ để vận dụng vào tình huống. - HS viết ra nháp. - HS nối tiếp phát biểu -1-2 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS thảo luận nhóm, thi làm bài vào bảng phụ. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS tiếp tục suy nghĩ, chọn 1 từ để đặt câu. - HS nối tiếp đọc câu mình đặt. 3/ Củng cố- dặn dò:- GV khen những HS, nhóm HS làm việc tốt.. - HS
Tài liệu đính kèm: