Giáo án dạy học khối 4 - Tuần học 13

TUẦN 13

Thứ 2 ngày 14 tháng 11 năm 2011.

MÔN: TẬP ĐỌC ( TIẾT 25 )

BÀI: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I. Mục tiêu :

1. Đọc: - Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi – ôn – cốp – xki); biết đọc phân biệt với lời nhân vật và lời dẫn chuyện. HS yếu: Đọc 2-3 câu.

2. Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi – ôn – cốp – xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

- HS có kĩ năng : biết học hỏi tìm tòi, nghiên cứu khi muốn làm một việc gì cho thành công.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh về kinh khí cầu, tên lửa, con tầu vũ trụ

III. Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ (5’ ) – 2 HS đọc nối tiếp bài “ Vẽ trứng” – TLCH theo ND đoạn đọc

2. Bài mới: a, Giới thiệu bài:

 b, Các hoạt động:

 

doc 15 trang Người đăng hong87 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy học khối 4 - Tuần học 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dạy học: HS chuẩn bị theo nhóm
- 1 chai nước hồ ( ao, sông, rửa tay,  ), 1 chai nước giếng
- 2 chai không, 2 phểu lọc nước, bông lọc nước
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ ( 5’ ) Kiểm tra bài: “ Nước cần cho sự sống”
- 1 HS : Nêu vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật
- 1 HS : Nêu vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: ( 13’ ) Một số đặc điểm của nước trong tự nhiên
- Cách tiến hành : Yêu cầu HS đọc mục quan sát và thực hành trang 52 để biết cách thực hiện
* GV nhận xét, kết luận: Nước hồ, ao, sông hoặc nước đã dùng thường bị lẫn nhiều đất, cát
- Chuẩn bị đồ dùng làm thí nghiệm
- Tiến hành quan sát và làm thí nghiệm theo hướng dẫn của SGK
- 1 vài nhóm trình bày thí nghiệm và nêu kết luận
Hoạt động 2 : ( 14’ ) Tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm và nước sạch
- CTH : Chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tiêu chuẩn về nước sạch và nước bị ô nhiễm theo chủ quan của các em. Viết KQ vào mẫu sau
Tiêu chuẩn đánh giá
Nước bị ô nhiễm
Nước sạch
1. Màu
2. Mùi
- GV nhận xét, khen ngợi nhóm làm tốt
- Với vốn kiến thức thực tế, thảo luận hoàn thành bảng tiêu chuẩn
- Đại diện các nhóm treo bảng lên, trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Mỗi nhóm mở SGK và đối chiếu để tự đánh giá xem nhóm mình lam sai / đúng ra sao
3/( 3’ ) Củng cố 
- Chốt ND bài - HS đọc ghi nhớ.
- Liên hệ giáo dục việc bảo vệ nguồn nước 
..
Thứ 3 ngày 15 tháng 11 năm 2011.
MÔN : TOÁN ( TIẾT 62 )
BÀI :NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết cách nhân với số có 3 chữ số.
- Tính được giá trị của biếu thức.
- Bài tập cần làm : Bài 1, 3
- HS có kĩ năng :đặt tính và biết thực hiện đúng
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: (5’) 2 HS lên bảng làm bài – lớp làm bảng con
 a. 87 x 11 b. 99 x 11
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động:
Hoạt động 1 ( 5’) Tìm cách tính : 164 x 123
- GV ghi bảng : 164 x 123 yêu cầu HS vận dụng tính chất nhân 1 số với 1 tổng để tính : ( 123 = 100 + 20 + 3 )
Hoạt động 2 ( 7’) Giới thiệu cách tính
- GV : Để tính 164 x 123 ta phải thực hiện 3 phép nhân với 1 phép cộng 3 số, do đó ta nghĩ ngay đến việc viết gọn các phép tính này trong 1 lần tính.
- Hướng dẫn HS đặt tính và tính thứ tự như cách đặt tính và tính đối với số có 2 chữ số
- GV cùng lớp nhận xét, sửa sai
- GV hướng dẫn lại các bước tính như SGK
 164 
 x
 123
 __________
 492 ( Tích riêng thứ nhất )
 328 ( Tích riêng thứ hai )
 164 ( Tích riêng thứ ba )
 __________
 20172 ( Tổng của 3 tích riêng )
Hoạt động 2 :Luyện tập
Bài 1 ( 6’)
- GV giúp đỡ HS yếu
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài
Bài 3 ( 8’) GV đọc bài toán
- ? Bài toán cho biết gì? Cần tìm gì?
- GV ghi bảng S = a x a
- Lớp nhận xét, thống nhất
- HS tính vào nháp
- 1 HS tính trên bảng
- Nghe
- HS đặt tính và tính
- 1 HS làm ở bảng
- HS nêu các tích riêng
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự làm bài vào bảng con
- 3 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc lại BT – Lớp đọc thầm
- HS tìm hiểu BT
- 1 HS nêu lại cách tính diện tích hình vuông
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng giải
- Nhắc lại cách nhân với số có 3chữ số
3. Củng cố: (3’) Chốt ND bài 
..
MÔN : TOÁN ( TIẾT 63 )
BÀI : NHÂN VỚI SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (TT)
I .Mục tiêu: 
-Giúp HS biết cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0
- Bài tập cần làm : Bài 1, 2
- HS có kĩ năng :đặt tính và biết thực hiện đúng
II. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ: ( 5’ ) 2HS lên bảng làm – lớp làm vào bảng con
 a. 213 x 232 b. 455 x 314
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động
Hoạt động1: Giới thiệu cách đặt tính và tính
- GV ghi bảng : 258 x 203 = ?
- Khi HS tính xong, cho các em rút ra kết luận:
+ Tích riêng thứ 2 gồm toàn chữ số 0
+ Có thể bớt không cần viết tích này mà vẫn dễ dàng thực hiện phép cộng
- Hướng dẫn HS chép vào vở dạng viết gọn như SGK
* Lưu ý HS: Tích riêng thứ 3 lùi sang bên trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1 ( 7’)
- GV giúp đỡ HS yếu
- Cùng lớp nhận xét, chữa bài
Bài 2 ( 3’) GV nêu yêu cầu BT – ghi các phép tính lên bảng
- Nhắc HS quan sát kỉ các phép nhân để phát hiện ra phép nhân nào sai và giải thích vì sao sai
- HS đặt tính và tính theo cách đã học
- 1 HS lên bảng tính
- HS nhận xét cách tính riêng
 258
- HS chép vào vở x
 203
 774
 516
 52374
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- HS tự làm bài vào vở
- 1 số HS lên bảng làm ( 3 HS )
- HS trao đổi theo cặp
- 1 HS phát biểu – lớp nhận xét, bổ sung
- Nhắc lại cách nhân với số có 3 chữ số mà chữ số hàng chục là 0
 3 / Củng cố : Chốt ND bài
*******************************
MÔN : CHÍNH TẢ ( TIẾT 13 )
BÀI : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu :
- Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn trong bài : “ Người tìm đường lên các vì sao” HS yếu nhìn SGK để viết
- Làm đúng các BT (2) a/b; BT( 3) a/b trong SGK.
- HS có kĩ năng :trình bày bài đúng, sạch sữ.
II. Đồ dùng dạy học : - 4 bảng học nhóm viết ND bài tập 2a.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ ( 5’ ) – GV đọc cho 2 HS viết bảng lớp – Lớp viết vào nháp các từ có vần ươn/ương
2. Bài mới a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động:
Hoạt động1: (7’ ) Hướng dẫn chính tả
- GV đọc mẫu bài viết – TTND bài viết
- Ghi bảng các từ HS dễ viết lẫn: Xi – ôn – cốp – xki; nhảy ( y/i ); non nớt.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
Hoạt động 2 ( 10’ ) Viết bài
- GV đọc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết bài
- Đọc chậm cho HS soát lỗi
- Thu bài, chữa và chấm ở lớp ( 8 bài )
Hoạt động 3 ( 11’ )Luyện tập
- Bài 2b GV nêu yêu cầu BT, cho sẵn các từ ngữ cần điền
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài
-Bài 3b
- GV nêu yêu cầu BT, giải thích rõ yêu cầu
- GV nhận xét bài làm của HS
- Chốt ý kiến đúng
- 1 HS đọc lại đoạn viết
- Lớp đọc thầm lại bài viết, nêu các từ mà các em dễ viết lẫn
- HS luyện viết từ khó ở bảng con
- Nghe, viết vào vở
- Soát lỗi, chữa ra ô lỗi
- Nộp bài
- HS đọc thầm lại đoạn văn, chọn từ thích hợp điền vào chỗ chấm.
- 4 HS làm bài ở bảng học nhóm; treo bài làm lên bảng, trình bày
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- HS đọc thầm lại các nghĩa, trao đổi theo cặp, làm bài, viết từ cần tìm vào bảng con
3. Củng cố (2’ ) Chốt ND bài, nhận xét về các hiện tượng chính tả
MÔN : TẬP ĐỌC ( TIẾT 26 )
BÀI : VĂN HAY CHỮ TỐT
I. Mục tiêu:
 1. Đọc : Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi,bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 2. Hiểu ND : Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sữa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát. 
- HS có kĩ năng :kiên trì luyện tập ắt sẽ thành công.
II. Đồ dùng dạy học: Một số vở sạch chữ đẹp của HS
III. Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: ( 5’ ) 2HS đọc nối tiếp bài : “ Người tìm đường lên các vì sao” Trả lời câu hỏi về ND đoạn đọc
 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động:
 Hoạt động 1: (12’) Luyện đọc
- Hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp theo đoạn ( 4 đoạn – SGV )
GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới, hướng dẫn HS luyện đọc các từ khó, ngắt nghỉ đúng ở các câu dài
- GV hướng dẫn, giúp đỡ HS yếu
- GV đọc mẫu, giọng kể từ tốn
 Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài
? CH1 – SGK
? Thái độ của CBQ như thế nào khi nhận lời giúp bà hàng xóm viết đơn?
? CH2 – SGK
- GV giúp HS hiểu sự chủ quan của CBQ
? CH3 – SGK
? CH4 - SGK
 Hoạt động 3: (11’) Đọc diễn cảm
- Hướng dẫn HS nhận xét bạn đọc, tìm giọng đọc cho truyện
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm: “ Thuở đi họcsẵn lòng”
+ GV đọc mẫu; hướng dẫn đọc
+ GV cùng lớp nhận xét, uốn nắn để các em đọc đạt yêu cầu
- HS đọc nối tiếp bài ( 2 – 3 lượt )
- HS luyện đọc từ khó
- 1 HS đọc mục giải nghĩa từ
- HS đọc theo cặp	
- 1 HS đọc toàn bài
- 1 HS đọc đoạn 1: Từ đầu đến sẵn lòng
- 1 HS trả lời – lớp bổ sung
- Trao đổi theo cặp - TLCH
- HS đọc đoạn tiếp theo đến “ cao cho đẹp”
- HS trả lời cá nhân – lớp bổ sung
- HS đọc đoạn còn lại – TLCH
- HS đọc lướt lại toàn bài - TLCH
- HS nghe – luyện đọc theo cặp
- Một số HS thi đọc trước lớp
 3/ (3’) Củng cố
? Câu chuyện khuyên các em điều gì? - HS rút ra ý nghĩa câu chuyện và bài học cho mình.
- Giới thiệu 1số VSCĐ và đưa ra lời khuyên
****************************
MÔN : KỂ CHUYỆN ( TIẾT 13 )
BÀI : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu:
- Dựa vào SGK ,chọn được một câu chuyện ( được chứng kiến hoặc tham gia ) thể hiện tinh thần kiên tri, vượt khó 
- Biết sắp xếp các sự việc thành 1 câu chuyện. 
- HS có kĩ năng :nắm băt thông tin và thuyết trình tự tin trước lớp
II. Đồ dùng dạy học: GV chép sẵn đề bài lên bảng
III. Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ ( 5’) 1 HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về 1 người có nghị lực
 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động:
 Hoạt động 1: ( 10’) Hướng dẫn học sinh kể chuyện
- GV đọc đề bài ( bảng ) gạch chân các từ ngữ quan trọng ở đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề bài
- GV nhắc: + Lập dàn ý trước khi kể
 + Dùng từ xưng hô “ Tôi” ( Kể cho bạn ngồi cạnh bên hay kể trước lớp )
- 1 vài HS đọc đề bài
- 3 HS nối tiếp đọc các gợi ý 1, 2, 3
- HS nối tiếp nói tên câu chuyện em sẽ kể
- HS lập dàn ý ngắn gọn câu chuyện em sẽ kể
 Hoạt động 2: ( 17’) Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a. Kể chuyện theo cặp
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
b. Kể chuyện trước lớp:
- GV cùng lớp nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất
- Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe; trao đổi với bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện
- 1 số HS thi kể chuyện trước lớp. Mỗi em kể xong cùng đối thoại với các bạn về ND, ý nghĩa, nhân vật, các chi tiết, trong truyện.
 3. Củng cố: (2’)
- Chốt nội dung bài: Ý nghĩa chung của những câu chuyện HS kể
- Liên hệ giáo dục.
Thứ 5 ngày 17 tháng 11 năm 2011.
MÔN : TOÁN ( TIẾT 64 )
BÀI : LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện nhân với số có hai,ba chữ số
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính.
- Biết công thức tính ( bằng chữ ) và tính được diện tích hình chữ nhật.
- Bài tập cần làm : Bài 1,3, 5(a)
- HS có kĩ năng :đặt tính và biết thực hiên đúng
II. Hoạt động dạy học :
1. Bài mới: a. Giới thiệu bài :
 b. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : ( 8’ ) Bài 1
- Tổ chức cho HS thi làm bài tiếp sức theo nhóm ( Mỗi nhóm 3 HS – làm bài 3 )
- GV cung lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc, thưởng điểm
Hoạt động 2 : ( 9’ )
 Bài 3 - Yêu cầu HS nêu cách tính nhanh của từng bài
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài
Hoạt động 5 : (8’) Bài 5a
- Vẽ hình ở SGK lên bảng – hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán
- HS thi tính nhanh vào bảng con
- Nhóm nào làm xong trước được trình bày trước
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- HS nêu cách tính : áp dụng tính chất: nhân 1 số với 1 tổng (a), nhân 1 số với 1 hiệu (b), nhân với số tròn chục (c)
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm bài
- 1 HS đọc BT
- Áp dụng công thức : S = a x b để làm vào vở
- 1 HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét, chữa bài
- Nhắc lại các tính chất của phép nhân
 3/(2’) Củng cố - Chốt ND bài
 ***************************************
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( TIếT 25 )
BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ NGHỊ LỰC
I. Mục tiêu: 
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí,nghị lực của con người ;bước đầu biết tìm từ (BT 1), đặt câu (BT 2),viết đoạn văn ngấn(BT 3) có sử dụng các từ ngữ hướng về chủ điểm đang học.
- HS có kĩ năng :có thêm nhiều vốn từ để áp dụng trong đặt câu, viết văn..
II. Đồ dùng dạy học: 4 bảng học nhóm viết ND bài tập 1 – VBT
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : ( 5’ ) Kiểm tra 2 HS
- 1 HS nêu : Tính từ là gì? Cho VD
- 1 HS : Đặt 1 câu có tính từ
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
 b. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : (10’) Bài tập 1
- GV nêu yêu cầu BT, phát bảng học nhóm cho 4 nhóm – Tổ chức cho các nhóm thi đua
- GV cùng các nhóm khác nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc ( Tìm được nhiều từ nhất, đúng )
Hoạt động 2 : (7’) Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu BT
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu
- GV cùng lớp nhận xét, sửa chữa nhanh những câu các em đặt chưa đúng
Hoạt động 3 : ( 13’ ) Bài tập 3
- Hướng dẫn : Có thể kể về 1 người thân trong gia đình em, họ hàng, hàng xóm của em. Cũng có thể kể về 1 người em biết nhờ đọc sách, báo, xem ti vi Sử dụng từ ngữ ở BT1 để viết bài. Có thể mở đầu hoặc kết thúc bằng 1 thành ngữ hay tục ngữ
* GV cùng lớp nhận xét, sửa sai. Bình chọn bạn viết đúng, hay để ghi điểm tốt
- Thảo luận, tìm các từ theo yêu cầu, viết vào bảng
- Đại diện các nhóm treo lên bảng lên, trình bày
- HS suy nghĩ, chọn từ để đạt câu, mỗi HS chọn 2 từ và đặt 2 câu, viết vào nháp
- HS nối tiếp đọc câu mình đặt
- Viết vào vở
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- Suy nhĩ, viết bài ra nháp.
- Đổi vở theo cặp, góp ý cho nhau
- Một số HS đọc bài viết
- Viết bài vào vở
- Nhắc lại các từ ngữ vừa được học
3/(2’) Củng cố :
- Chốt ND bài
.
 MÔN : TẬP LÀM VĂN ( TIẾT 25 )
BÀI : TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: 
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện ( đúng ý,bố cục rõ, dùng từ,đặt câu và viết đúng chính tả ) ;tự sữa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.( HS khá ,giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay ).
- HS có kĩ năng :biết tự đánh giá nhận xét bài mình làm ở mức độ nào.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi trước 1 số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Các hoạt động
Hoạt động 1 ( 7’) Nhận xét chung bài làm của HS
- Nhận xét chung về ưu khuyết điểm: 
+ Ưu điểm: HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài
. Đã có sự liên kết giữa các phần trong truyện
. Biết trình bày, viết đúng chính tả
+ Nhược điểm: Một số HS khi viết bài, dùng đ. Từ nhân xưng chưa nhất quán.
. Diễn đạt ý chưa trọn vẹn
. Lỗi về ý, dùng từ, đặt câu, cách trình bày (GV treo bảng phụ ghi sẵn 1 số lỗi phổ biến )
- Hướng dẫn lớp chữa lỗi phổ biến ở bảng phụ
- Trả bài
Hoạt động 2: (10’) Hướng dẫn chữa bài
- Giúp HS yếu nhận ra lỗi và chữ lỗi
Hoạt động 3: (13’) Củng cố:
- GV đọc 1 vài đoạn văn, 1 vài bài làm tốt của HS
- Giúp các cảm nhận cái hay, cái cần học tập ở bài văn
- Hướng dẫn HS chọn đoạn văn cần viết lại : VD
+ Đoạn có nhiều lỗi, viết lại cho đúng chính tả
+ Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối, viết lại cho trong sáng
- Hướng dẫn HS so sánh 2 đoạn văn: Đoạn viết cũ và đoạn vừa viết lại để HS hiểu các em có thể viết bài hay hơn
* Chốt ND bài
- Chỉ 1 vài HS xác định sai
- An, Mát, Hiếu
- An, Mát, Hiếu
- Vin, Sương, Sim	
- Nhiều HS
- Nhật, Khuê, Ra, Sú
- Thảo luận nhóm, tìm các lỗi và cách sữa chữa các lỗi
- Từng HS đọc thầm lại bài viết của mình, đọc kỉ lại lời nhận xét của GV, kết hợp phần chữa lỗi chung để tự chữa lỗi bài của mình
- Chữa xong , đổi theo cặp kiểm tra, góp ý cho bạn đã chữa bài đúng chưa, chữa hết các lỗi chưa.
- Nghe
- HS cảm nhận
- Lựa chọn đoạn cần viết lại, suy nghĩ và viết laïi
- Ñoïc, so saùnh 2 ñoaïn: ñoaïn vieát cuõ vaø ñoaïn vöøa vieát
- Moät soá HS ñoïc tröôùc lôùp vaø neâu nhaän xeùt
******************************
MÔN :KHOA HỌC (TIẾT 26)
BÀI :NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
 - Nêu được một số nguyên nhân làm bị ô nhiễm nước:
 + Xả rác ,phân,nước thải bừa bãi,....
 + Sử dụng phấn bón hóa học,thuốc trừ sâu.
 + Khói bụi và khí thải từ nhà máy,xe cộ,....
 + Vỡ đường ống dẫn dầu,....
 - Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khỏe của con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
 - HS có kĩ năng :Có ý thức hạn chế những việc làm gây ô nhiễm nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy học : Các hình minh họa SGK trang 54, 55 phóng to.
III. Các hoạt động dạy học
 1. Bài cũ:(5)
- Thế nào là nước sạch?
- Thế nào là nước bị ô nhiễm?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
 2. Bài mới
 2.1. Giới thiệu bài
 2.2. Các hoạt động:
- 2 học sinh lên trả lời.
- Học sinh lắng nghe.
	Hoạt động 1: (17) Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước.
- Gv tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi
- Yêu cầu học sinh quan sát các hình minh họa 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 54 SGK và trở lời câu hỏi.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ nói về một hình vẽ.
 1. Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ.
 2. Theo em, việc làm đó sẽ gây ra điều gì?
	Câu trả lời đúng:
	+ Hình 1: Hình vẽ nước thải từ nhà máy chảy không qua xử lý xuống sông. Nước sông có màu đen, bẩn. Nước thải chảy ra sông làm ô nhiễm nước sông, ảnh hưởng đến con người và cây trồng.
	+ Hình 2: Hình vẽ một ống nước sạch bị vỡ, các chất bẩn chui vào ống nước, chảy đến các gia đình có lẫn cách chất bẩn. Nước đó đã bị bẩn. Điều đó là nguồn nước sạch bị nhiễm bẩn.
	+ Hình 3: ........................................................................................................................................
	- Giáo viên kết luận: Có rất nhiều việc làm của con người gây ô nhiễm nguồn nước. Nước rất quan trọng đối với đời sống con người, thực vật và động vật, do đó chúng ta cần hạn chế những việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn đất.
- Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến nước ở nơi em ở bị ô nhiễm?
- Trước tình trạng nước ở địa phương như vậy. Theo em, mỗi người dân ở địa phương ta cần làm gì?
- HS lieõn heọ thửùc teỏ ụỷ ủũa phửụng, traỷ lụứi.
- Học sinh tự do phát biểu.
+ Do nước thải từ các chuồng, trại, của các hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sống.
+ Do nước thải từ nhà máy chưa được xử lý đổ trực tiếp xuống sông.
+ Do khói, khí thải từ nhà máy chưa được xử lý thải lên trời, nước mưa có màu đen.
+ Do nước thải từ các gia đình đổ xuống cống.
+ Do các hộ gia đình đổ rác xuống sông.
+ Do gần nghĩa trang.
+ Do sông có nhiều rong rêu, nhiều đất bùn không được khai thông...
	Hoạt động 2:(10) Thảo luận về tác hại của sự ô nhiễm nước
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi:
 + Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với cuộc sống của con người, thực vật, động vật?
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 9SGK và mục bạn cần biết để liên hệ thực tế.
- Các nhóm thảo luận ( 4 nhóm).
-đại diện các nhóm bày,các nhóm khác nhận xét,bổ sung
+ Là môi trường tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi,.. chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột...
Hoạt động 3: (3) Củng cố
	- Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết.
	- Về tìm hiểu xem địa phương em làm sạch nước bằng cách nào?
*****************************
Thứ 6 ngày 18 tháng 11 năm 2011.
MÔN: TẬP LÀM VĂN (TIẾT 26)
BÀI:ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu:
- Nắm được một số đặc điểm đã học về bài văn kể chuyện(nội dung,nhân vật,cốt truyện ); kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước;nắm được nhân vật tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chyện đó để trao đổi với bạn.
- HS có kĩ năng:nắm bắt và trao đổi thông tin với bạn.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng lớp viết sẵn các kiến thức cơ bản về văn kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học
 1. Bài cũ:(5)- Kiểm tra việc viết lại bài văn, đoạn văn của một số em chưa đạt ở tiết trước.
 2. Bài mới
 2.1. Giới thiệu bài.
 2.2. Các hoạt động:
 Hoạt động1:(6)Bài 1:
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
 - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi.
 - Gọi học sinh phát biểu.
 + Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao em biết?
Kết luận: Trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện. Vì khi làm đề văn này, các em phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa của truyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo.
 Hoạt động2: (22)Bài 2, 3:
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu.
 - Gọi học sinh phát biểu về đề tài mình tự chọn.
a) Kể trong nhóm:
 - Yêu cầu học sinh kể chuyện và trao đổi câu chuyện theo cặp.
 - Giáo viên mở bảng.
- 5 em học sinh nộp vở, giáo viên kiểm tra.
- 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
 + Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài yêu cầu viết thư thăm bạn.
 + Đề 3 thuộc loại văn miên tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 em đọc thành tiếng.
- 2 em cùng bàn trao đổi sửa chữa theo gợi ý bảng.
* Văn kể chuyện
* Nhân vật
* Cốt truyện
- Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có cuối liên quan đến một hay một số nhân vật.
- Mỗi câu chuyện cần nói lên một điều có ý nghĩa.
- Là người hay các con vật, đồ vật, cây cối,... được nhân hóa.
- Hành động, lời nói, suy nghĩ... của nhân vật nói lên tính cách nhân vật.
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính chất, thân phận của nhân vật.
- Cốt truyện thường có ba phần: mở bài, diễn biến, kết thúc.- Có 2 kiểm mở bài (trực tiếp hay gián tiếp). Có 2 kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng).
 b) Kể trước lớp
 - Tổ chức cho học sinh thi kể.
 - Học sinh lắng nghe và đặt câu hỏi hỏi bạn mình theo gợi ý ở BT3.
 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- 3 - 5 học sinh tham gia kể chuyện.
- Hỏi và trả lời về nội dung chuyện.
	3. Củng cố dặn dò
	- Cho học sinh nêu lại các kiến thức cần ghi nhớ về thể loại văn kể chuyện và chuẩn bị bài sau.
	- Nhận xét tiết học.
	- Về nhà ôn lại các kiến thức vừa nêu trên.
.	
MÔN:LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 26)
BÀI:CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. Mục tiêu:
 - Hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng(ND nghi nhớ)
 - Xác định được câu hỏi trong trong 1 văn bản(BT 1,mục III);bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung,yêu cầu cho trước ( BT 2,3).
- HS có kĩ năng: nhận biết được câu hỏi và sử dụng câu hỏi để hỏi.
II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ kẻ các cột: câu hỏi - của ai hỏi ai - dấu hiệu theo nội dung BT1, 2, 3 (phần nhận xét).
 - Bút dạ và một tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1.
III. Các hoạt động dạy học
 1. Bài cũ:(5)
 - Yêu cầu học sinh đọc lại bài tập 1.
 - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn về người có ý chí nghị lực (BT3).
 - Giáo viên nhận xét ghi điểm.
 2. Bài mới
 2.1. Giới thiệu bài
 2.2. Các hoạt động.
 Hoạt động:(10)Nhận xét
Bài tập 1: Yêu cầu học sinh đọc đề.
 - Giáo viên chép câu hỏi vào cột câu hỏi.
Bài tập 2,3
 - Yêu cầu học sinh trả lời. Giáo viên ghi kết quả trả lời vào bảng. Sau đó yêu cầu học sinh đọc kết quả.
- 1 em đọc.
- 1 em đọc.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 em đọc đề.
- HS đọc thầm lại bài:Người tìm đường lên c

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN - 13.doc